Soạn Bài Ông Đồ Giáo Án Ngữ Văn 8 Tiết 61, 62: Ông Đồ, Giáo Án Ngữ Văn 8 Tiết 61, 62: Ông Đồ

– Giáo dục HS tinh thần tương thân tương ái,®oµn kÕt víi mäi ng­êi.

Đang xem: Soạn bài ông đồ giáo án

3. Kỹ năng

– Đọc, hiểu thơ hiện đại.

– Phát hiện và nêu tác dụng của một số nghệ thuật nghệ thuật tiêu biểu: So sánh, nhân hóa, đối lập.

4. Những năng lực cụ thể cần phát triển

Năng lực chung: NL tự học, giao tiếp, sáng tạo

Năng lực đặc thù: năng lực đọc hiểu văn bản

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

1. Phương pháp phương tiện

Phương pháp đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề thảo luận nhóm

Phương tiện: SGK, Bảng phụ Phiếu học tập

2. Dự kiến các hoạt động của HS

HS đọc trước văn bản, giải nghĩa một số từ khó hoàn thành phiếu học tập

Phiếu số 1

– Tìm những chi tiết giới thiệu hình ảnh ông đồ khi thời kỳ Nho học phát triển rực rỡ?

Phiếu số 2

– Tìm những hình ảnh về ông đồ khi thời kỳ Nho học lụi tàn?

C. TỔ CHỨC DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động

GV chiếu đoạn phim tư liệu về Tết nguyên đán có những hình ảnh Những người mặc giống thời xưa ngồi viết thư pháp, giới thiệu cho HS đó là nhân vật ông đồ

Câu hỏi 1: Những hình ảnh này cho em biết nội dung nói đến nhân vật nào

– Ông Đồ

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Ho¹t ®éng cña GV vµ HS

Néi dung KT cÇn ®¹t

* Giới thiệu bài: Giíi thiÖu ¶nh ch©n dung Vò §×nh Liªn.

– Kĩ thuât: Đàm thoại, vấn đáp

Đọc chú thích * sgk.

Em hãy nêu đôi nét hiểu biết của mình về nhà văn Vũ Đình Liên?

.

Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào? ND là gì

Bước vào thế kỷ XX vị thế của Hán học không còn đắc thế nữa Nhà nước PK việt Nam đã bãi bỏ chế độ thi cử ở Bắc kỳ khoa thi Hương cuối cùng đc tổ chức năm 1915 và như vậy những người cầm bút lông đã trở nên lạc lõng trước thời cuộc

Nêu yêu cầu đọc:

Đọc to rõ ràng thể hiện cảm xúc nỗi niềm của người viết

Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính

Giải thích từ: Ông đồ

Người làm nghề dạy học

Các chú thích còn lại chúng ta sẽ tìm hiểu trong quá trình phân tích.

Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần là gì ?

Đọc khổ thơ đầu

¤ng ®å xuÊt hiÖn trong thêi gian nµo? ¤ng lµm viÖc g×? ë ®©u?

? Em cã nhËn xÐt g× vÒ tõ “Mçi”, “l¹i” trong 2 c©u th¬ ®Çu?

? H×nh ¶nh “phè ®«ng ng­êi qua”gîi cho em thÊy ®iÒu g×?

? H×nh ¶nh «ng ®å viÕt ch÷ ®­îc gîi t¶ qua chi tiÕt nµo? Em cã nhËn xÐt g× vÒ ch÷ viÕt?

? T¸c gi¶ sö dông biÖn ph¸p NT nµo?

Víi tµi Êy ®· t¹o ra 1 vÞ thÕ ntn cho «ng ®å trong con m¾t ng­êi ®êi?

Tài của ông được người ta tìm đến là để thuê viết chữ vừa để thưởng thức tài nghệ viết chữ của ông Có thể nói đây là thời kỳ hưng thịnh của Nho học và cũng là thời kỳ Phát tài đắc chí của ông đồ

HS đọc khổ thơ 3+4

Khổ thơ 1+2 ông đồ xuất hiện trong không khí nhộn nhịp ở khổ thơ thứ 3 này ông đồ xuất hiện trong khung cảnh nào ?

GV. Thêi gian cø tr«i: Mét sù biÕn ®æi lín ®· x¶y ra. ¤ng ®å mÊt kh¸ch, thó ch¬i c©u ®èi, ch¬i ch÷ H¸n cø gi¶m dÇn gi¶m dÇn theo mçi n¨m.

C©u th¬ nµo nãi lªn ®iÒu ®ã?

Hai c©u th¬ trªn t¸c gi¶ sö dông BPNT g×? T¸c dông?

? Em cã nhËn xÐt g× vÒ h×nh ¶nh «ng ®å ë nh÷ng c©u tiÕp theo?

GiÊy ®á c¶ ngµy, c¶ tuÇn ph¬i mÆt ra phè høng bôi mµ ch¼ng 1 lÇn nhËn lÊy nh÷ng nh÷ng nÐt bót tung hoµng nªn buån b·, nhît nh¹t ®i. Mùc mµi s½n ®· l©u kh«ng ®­îc ®éng bót vµo ®· ®äng thµnh khèi. §ã lµ bao nçi sÇu tñi kÕt ®äng, hoµ cïng víi mùc mµi n­íc m¾t. §ã còng chÝnh lµ nçi sÇu tñi cña giÊy cña mùc, cña nghiªn, cña bót vµ cña «ng ®å.

Lá vàng là biểu hiện cho sự sống kết thúc nhưng trớ trêu thay nó lại rơi trên những tờ giấy đỏ dùng viết cau đối thì khác nào là dấu hiệu chấm hết cho sự nghiệp của Ông Đồ

Ngoài trời mưa bụi bay nghe rất đơn giản nhưng đó chính là trận bão lòng của ông đồ hai câu thơ tưởng như tả cảnh nhưng kì thực là tả tâm

§äc khæ 5.

Cã g× gièng vµ kh¸c nhau trong 2 chi tiÕt hoa ®µo vµ «ng ®å ë khæ cuèi vµ khæ ®Çu?

2 c©u cuèi cã ý nghÜa g×?

?Nêu những nét đặc sắc về NT của bài thơ.

Nội dung bài thơ có gì thấm thía

HS đọc ghi nhớ

I. Đọc – tìm hiểu chung

1. Tác giả, văn bản.

a. Tác giả.

– 1913 – 1996, quª gèc H¶i D­¬ng.

– Lµ nhµ th¬ líp ®Çu tiªn cña phong trµo th¬ míi.

– NÆng lßng th­¬ng ng­êi vµ niÒm hoµi cæ.

b. Văn bản

– Lµ bµi th¬ tiªu biÓu cho hån th¬ giµu th­¬ng c¶m

2. Đọc – hiểu chú thích.

a. Đọc

Thể thơ ngũ ngôn

PTBĐ:Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự

b. Hiểu chú thích

3. Bố cục

3 phần.

P1: 2 khổ thơ đầu

P2: 2 khổ thơ

P3: còn lại

II. Đọc – tìm hiểu văn bản.

1. Hình ảnh ông đồ thời Nho học hưng thịnh.

* Thời điểm:

+ TÕt ®Õn, hoa ®µo në l¹i thÊy «ng cïng mùc tµu, giÊy ®á.

– ViÕt c©u ®èi thuª.

– Bªn hÌ phè.

– DiÔn t¶ sù lÆp ®i lÆp l¹i, sù xuÊt hiÖn mét c¸ch ®Òu ®Æn.

– Sù ®«ng ®óc, tÊp nËp khi xu©n vÒ

=> §ã lµ bøc tranh hµi hßa gi÷a thiªn nhiªn vµ con ng­êi.

“Hoa tay th¶o ….

Nh­ …. rång bay ph­îng móa”

=> Ch÷ «ng viÕt rÊt ®Ñp

– BPNT so s¸nh, ng­êi ®äc cã thÓ cmr nhËn ®­îc vẻ ®Ñp, sù cao quý, sinh ®éng cña nÐt ch÷.

– Mäi ng­êi ®Òu quý träng, mÕn mé -> Kh«ng thÓ thiÕu

=> §ã chÝnh lµ nÐt ®Ñp trong v¨n hãa d©n téc ViÖt Nam

2. Hình ảnh ông đồ thời Nho học suy tàn.

+ Khung cảnh : Vắng vẻ đìu hiu

– Nçi buån cña «ng ®ồ v× v¾ng kh¸ch.

“GiÊy ®á buån kh«ng thắm

Mùc ®äng trong nghiªn sÇu”

– Nh©n hãa, diÔn t¶ nçi c« ®¬n, h­u qu¹nh cña «ng ®å -> sù vËt v« tri còng c¶m thÊy buån.

=> ¤ng ®å vÉn ngåi ®ã, vÉn kh«ng gian, thêi gian ®ã nh­ng lµ sù ©m thÇm, lÆng lÏ bëi sù thê ¬ cña mäi ng­êi.

=> ¤ng ®ang l¹c lâng gi÷a phè ph­êng

Lá vàng rơi trên giấy;

Ngoài trời mưa bụi bay.

=> ¤ng ®å trë nªn lçi thêi, gi¸ trÞ v¨n hãa ®ang tµn t¹, r¬i rông vµ ®i vµo quªn l·ng.

3. Nçi lßng cña t¸c gi¶

– Khæ ®Çu: Hoa ®µo në -> ThÊy «ng ®å.

– Khæ cuèi: Hoa ®µo në -> Kh«ng thÊy «ng ®å x­a.

=> Thiªn nhiªn vÉn tån t¹i bÊt biÕn, con ng­êi kh«ng thÕ, hä cã thÓ trë thµnh x­a cò.

Hån: t©m hån, tµi hoa cña nh÷ng con ng­êi cã ch÷ nghÜa.

– lµ lêi tù v·n ® nçi niÒm th­¬ng tiÕc, xãt xa nghÜ ®Õn “ nh÷ng ng­êi mu«n n¨m cu– Hån ë ®©u b©y giê?”, nh÷ng ®ãng gãp cña hä mang l¹i vÎ ®Ñp VH cæ truyÒn sÏ cßn m·i trong chóng ta).

=> – Nçi niÒm th­¬ng tiÕc, kh¾c kho¶i cña t¸c gi¶

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật

– L·ng m¹n, hoµi cæ, hiÖn thùc tr÷ t×nh.

– ThÓ th¬ ngò ng«n thÝch hîp víi giäng ®iÖu trÇm l¾ng.

– KÕt hîp ®Çu cuèi t­¬ng øng.

– Ng«n ng÷ gi¶n dÞ s©u s¾c, l¾ng ®äng.

2. Nội dung

– T×nh c¶m nhµ th¬ biÓu hiÖn gi¸n tiÕp vµ trùc tiÕp trong bµi.

– ThÓ hiÖn niÒm c¶m th­¬ng cña t¸c gi¶ ®èi víi mét líp ng­êi hÕt thêi bÞ ng­êi ®êi l¹nh nh¹t vµ l·ng quªn.

* Ghi nhớ

Hoạt động 3: Luyện tập

Viết đoạn văn miêu tả diễn biến tâm trạng của Ông đồ khi thế thời thay đổi

Cá nhân đứng lên trình bày trướclớp.

Hoạt động 4. Vận dụng (trên lớp/ở nhà)

– Về nhà học bài để nắm được nội dung và nghệ thuật của truyện.

– Chuẩn bị : “Quê hương”

Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (thực hiện ở nhà)

– Vẽ tranh minh họa cho truyện

– Viết lời bình cho bức tranh Ông Đồ trong SGK

————————————————————-

ÔNG ĐỒ

Vũ Đình Liên

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

– Thấy được một só biểu hiện của phong trào Thơ mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn.

– Hiểu được những xúc cảm của tác giả trong bài thơ.

2. Kĩ năng

– Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào Thơ mới.

– Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

3. Thái độ

– Trân trọng tấm lòng của tác giả và những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

– Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một.

– Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ.

2. Kĩ năng

– Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

– Đọc diễn cảm tác phẩm.

– Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

3. Thái độ

Giáo dục HS tình yêu, sự trân trọng một nét văn hoá cổ truyền rất đẹp của dân tộc

4. Kiến thức tích hợp

– Tích hợp Tiếng Việt, Tập làm văn (Thuyết minh)

– Tích hợp lịch sử: XH Việt Nam đầu TK XX

5. Định hướng phát triển năng lực

– Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác

– Năng lực chuyên biệt: sáng tạo, cảm thụ

III – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Chuẩn bị của thầy :

– Soạn bài, tư liệu về tác giả, tác phẩm. (Chân dung nhà thơ, tư liệu về cuộc đời, sự nghiệp, lời bình, lời đánh giá về bài thơ.

– Tranh vẽ ông đồ của tác giả Bùi Xuân Phái, một số tư liệu về ông đồ hiện đại.

– Hướng dẫn HS sưu tầm trên mạng.

2. Chuẩn bị của trò:

– Soạn bài, tìm hiểu về nghệ thuật chơi câu đối Tết của người xưa.

– Tìm hiểu tư liệu về tác giả, tác phẩm trên mạng theo hướng dẫn của GV

IV – TIỂN TRÌNH DẠY HỌC

* Bước 1: Ổn định tổ chức (1')

* Bước 2: Kiểm tra bài cũ (3-5')

GV cho HS làm các BT trắc nghiệm kiểm tra kiến thức bài cũ.

Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau:

1. Trong nền thơ ca Việt Nam, thơ Tản Đà là viên gạch nối giữa hai nền thơ cổ điển và hiện đại. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

2. Bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” được sáng tác theo thể thơ nào?

A. Thơ tự do bảy chữ

B. Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt

C. Thơ thất ngôn bát cú Đường luật

D. Thơ tự do năm chữ.

3. Chủ đề của bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” là gì?

A. Chán ngán cõi trần thế.

Xem thêm: Đồ Án Thiết Kế Nội Thất Chung Cư, Hình Ảnh Workshop Cbs

B. Mơ tưởng chốn cung trăng để được thảnh thơi, vui thú.

C. Lòng yêu đời và khát khao tự do của nhà thơ.

D. Tâm sự của nhà thơ: buồn chán trước thực tại tầm thường, xấu xa, muốn được thoát li bằng mộng tưởng lên cung quế với chị Hằng.

* Bước 3: Dạy – học bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Chuẩn KT-KN cần đạt

Gchú

Hoạt động 1: Khởi động

PPDH: Tạo tình huốngThời gian: 1- 3'Hình thành năng lực: Tư duy, giao tiếp

* GV quan sát một số tranh. Nêu y/cầu: Những h/ả trên gợi cho em liên tưởng đến lớp người nào trong XH PK xưa? Em hiểu biết gì về họ?

– Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.

Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình

– Quan sát. trao đổi

Kĩ năng quan sát nhận xét, thuyết trình

– Ghi tên bài lên bảng

-Ghi tên bài vào vở

Tiết 65,66. Văn bản…..

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

*Tri giác

PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái hiện thông tin, giải thíchKĩ thuật: Động não, trình bày 1 phútThời gian: 3- 5'Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe,

I.HD HS ®äc – t×m hiÓu chó thÝch

*B1. HD HS đọc văn bản.

Hình thành kĩ năng đọc, trình bày 1 phút

I.Đäc-t×m hiÓu chó thÝch

1. HS đọc văn bản

Kĩ năng đọc, trình bày 1 phút

I. §äc – Chó thÝch

1. Đọc

1. GV nêu yêu cầu : VB cần đọc với giọng điệu, cách ngắt nhịp như thế nào?

– GV đọc mẫu, gọi HS đọc,

gọi HS khác nhận xét, GV uốn nắn cách đọc

HS nêu yêu cầu về cách đọc văn bản, nghe GV đọc mẫu, 2 HS đọc, cả lớp nghe, nhận xét cách

đọc của bạn

1. Đọc

Giọng điệu: Vui tươi, phấn khởi ở khổ 1, 2. Chậm, buồn, xúc động ở

khổ 3, 4. Bâng khuâng,sâu lắng ở khổ 5.

-Ngắt nhịp: 2/3, 3/2, 2/1/2

2. Hãy đọc chú thích và nêu những hiểu biết của em về cuộc đời, sự nghiệp, phong cách sáng tác của VĐL?

* Cho HS quan sát chân dung nhà thơ và bổ sung:

* Phong trào “Thơ Mới”: Từ đầu chỉ là những sáng tác của tầng lớp trí thức trẻ, trở thành một phong trào thơ lãng mạn, phát triển rực rỡ với sự đổi mới, cách tân về ngôn ngữ, đề tài, thể loại và cả nội dung trong thơ.

* Về phong cách sáng tác: Khi giới thiệu về Vũ Đình Liên, nhà nghiên cứu phê bình văn học Hoài Thanh trong cuốn “Thi nhân Việt Nam” nhận xét: “Người (Vũ Đình Liên) cũng ca tình yêu như hầu hết mọi nhà thơ bấy giờ. Nhưng hai nguồn thi cảm chính của người là lòng thương người và tính hoài cổ. Người thương những kẻ thân tàn ma dại, người nhớ những cảnh cũ người xưa. Có một lần hai nguồn cảm hứng ấy đã gặp nhau và để lại cho chúng ta một bài thơ kiệt tác “Ông đồ”.

HS đọc và trình bày

2. Chú thích

a. Tác giả: Vũ Đình Liên (1913-1996)

* Cuộc đời:

– Quê gốc: thôn Châu Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

– Chủ yếu sinh sống ở phố Hàng Bạc – Hà Nội.

– Đỗ Tú tài năm 1932, là cử nhân luật khoa.

* Sự nghiệp :

+ Trước Cách mạng tháng Tám: ông là một trong những nhà thơ lãng mạn đầu tiên của nước ta, xuất hiện trong phong trào “Thơ Mới”

+ Sau Cách mạng tháng Tám:

– Ông tham gia cách mạng ngay từ những ngày đầu cuộc kháng chiến chống Pháp trong Hội văn nghệ liên khu 3.

– Ông từng tham gia giảng dạy văn học nhiều năm, từng là Chủ nhiệm khoa tiếng Pháp của Đại học Quốc gia Hà Nội. Hiện nay một hội trường lớn của Đại học quốc gia HN mang tên Vũ Đình Liên

– Ngoài sáng tác thơ, ông còn nghiên cứu, dịch thuật.

– Là hội viên sáng lập nên Hội Nhà văn Việt Nam.

– 1990: ông được nhận danh hiệu: “Nhà giáo Nhân dân”.

* Phong cách sáng tác:

Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.

3. Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào? Có vị trí như thế nào trong sự nghiệp sáng tác của Vũ Đình Liên và Phong trào “Thơ mới”?

– GV bổ sung: Đúng như lời Hoài Thanh nhận xét “Theo đuổi nghề văn mà làm được một bài thơ như thế cũng đủ. Nghĩa là đủ lưu danh với người đời.”

* GV giới thiệu một số tác phẩm khác của VĐL:

– Lòng ta là những hàng thành quách cũ. (Trong “Thi nhân

– HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung, Nghe GV chốt nhấn mạnh. Ghi nhanh vào vở.

– Quan sát trên máy chiếu một số tác phẩm của Vũ Đình Liên

b. Tác phẩm:

– Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ ra đời lần đầu vào năm 1935, lúc đầu có khổ 1 và mùa xuân năm 1936 mới xong 4 khổ tiếp theo.

– Bài thơ được đăng trên báo “Tinh hoa”-1936 do chính tác giả làm chủ biên.

– Vị trí: Là bài thơ tiêu biểu nhất của hồn thơ giàu thương cảm Vũ Đình Liên và là một trong

Việt Nam” ; Đôi mắt (1957); Người đàn bà điên ga Lưu Xá (1977)

– Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam (1957- cùng nhóm Lê Qúy Đôn);Dịch thơ “Thơ Baudelaire” 4. Cho HS đọc các chú thích.

HS tìm hiểu các CT trong sgk

những bài thơ hay nhất của Phong trào “Thơ mới”.

c. Từ khó. sgk

* Phân tích – Cắt nghĩa

– PPDH: Phân tích, giải thích, vấn đáp, tái hiện thông tin, thuyết trình.

KTDHTC: Kĩ thuật động não, khăn trải bàn.Thời gian: 50- 55'Hình thành năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, cảm thụ

II. HD HS đọc – tìm hiểu văn bản

B1. HD tìm hiểu khái quát

Hình thành kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác…

II. HS đọc -tìm hiểu VB

1.HS tìm hiểu khái quát

Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác…

II. Đọc-Tìm hiểu văn bản

1. Tìm hiểu khái quát

6. GV nêu yêu cầu:

– Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Hãy nhận diện thể thơ đó qua bài thơ?

– PTBĐ chủ yếu của VB?

– Cảm xúc chủ đạo của bài thơ là gì? Cảm xúc ấy đã chi phối đến giọng điệu của bài thơ như thế nào?

– Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần

HS xác định, trình bày

– Thể loại: thơ ngũ ngôn hiện đại

+ Cả bài gồm có 5 khổ thơ, mỗi khổ có 4 câu (dòng) thơ, gieo vần chân, vần liền, vần cách, vần bằng, vần trắc xen kẽ hoặc nối tiếp nhau.

+ Ngôn ngữ giản dị, hình ảnh thơ lãng mạn, bay bổng thích hợp nhất với việc diễn tả những tình cảm, cảm xúc sâu lắng, tâm tình

– PTBĐ : biểu cảm, kết hợp tự sự, miêu tả

Cảm xúc chủ đạo: Qua h/ảnh đáng thương của ông đồ, tác giả đã bộc lộ niềm xót thương đối với một lớp người đang tàn lụi và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa

– Giọng điệu: chủ yếu là trầm lắng, ngậm ngùi thể hiện được tâm trạng buồn thương, tiếc nuối một cái gì đó đến tội nghiệp.

Bố cục: 3 phần

– Khổ 1,2 : H/ảnh ông đồ trong mùa xuân năm xưa

– Khổ 3,4 : Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân hiện tại

– Khổ 5 : Nỗi lòng của tác giả.

B2. HD HS tìm hiểu chi tiết văn bản

HS tìm hiểu chi tiết văn bản

2. Tìm hiểu chi tiết

7. Đọc lại hai khổ thơ đầu, hãy cho biết:

– Ông đồ xuất hiện vào thời điểm không gian và thời gian như thế nào? Em có nhận xét gì về thời điểm mà ông đồ xuất hiện?

HS đọc, phát hiện chi tiết, nhận xét, trả lời.

1. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân năm xưa

* Sự xuất hiện:

– Thời gian: hoa đào nở -> báo hiệu Tết đến, xuân về

– Không gian: bên hè phố, đông người qua lại.

-> Ông có mặt vào giữa mùa đẹp, vui nhất, hạnh phúc nhất của con người, trong khung cảnh tấp nập, đông vui khi Tết đến, xuân về.

– Ông đồ xuất hiện cùng với những gì? Để làm gì?

– Nêu hiểu biết của em về phong tục chơi câu đối trong ngày Tết ở nước ta xưa kia?

*Ông đồ: Bày mực tàu, giấy đỏ…->viết câu đối.

* Phong tục chơi câu đối trong ngày Tết ở nước ta

xưa kia: Chơi chữ, treo câu đối chữ Nho nhất là trong ngày Tết là một nét sinh hoạt văn hoá rất đẹp của người Việt Nam từ ngàn xưa.

– Ngày Tết, dù người sang hay kẻ hèn đều tìm đến những người văn hay, chữ đẹp để xin chữ, đem về làm vật trang trí trong nhà, cầu mong những điều tốt đẹp nhất đến trong năm và thường treo ở những nơi trang trọng nhất. Hoặc người viết chữ đẹp thường đem tặng, đem biếu chữ của mình cho người thân .

– Người ta viết lên giấy điều hay mảnh lụa, phiến gỗ…

8.Trong khổ thơ đầu, tác giả sử dụng cặp từ “mỗi- lại” và hai hình ảnh sóng đôi là “hoa đào” và “ông đồ”.

? Em hãy phân tích giá trị sử dụng của hai cặp từ này?

HS trao đổi nhóm bàn, trả lời,

->Sự lặp lại trở thành nếp, thành quy luật tuần hoàn của thời gian, không gian và con người => Sự tồn tại của ông đồ trong xã hội là không thể thiếu, rất quen thuộc với mọi người và góp phần làm nên nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc.

9. Theo dõi khổ tiếp theo, hãy cho biết tài viết chữ của ông đồ được tác giả gợi tả qua các chi tiết nào ?

– Em hiểu bao nhiêu, tấm tắc là gì? Có ý nghĩa gì?

– Hai câu thơ “ Hoa tay… phượng bay”, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy?

– Em hình dung như thế nào về nét chữ của ông đồ qua hình ảnh so sánh đó ?

*GV bình:

HS theo dõi VB, suy nghĩ, trả lời

* Tài năng của ông đồ:

Bao nhiêu … rồng bay.

Bao nhiêu: là từ chỉ số lượng có tính phiếm định gợi hình ảnh người đến thuê viết rất đông, rất nhiều và ông rất đắt hàng.

Tấm tắc: là tính từ biểu đạt sự thán phục, ca ngợi, trân trọng tài nghệ của ông.

– Nghệ thuật:

+ Phép hoán dụ: hoa tay(Ông đồ rất tài hoa, viết câu đối đẹp)

+ Phép so sánh : thảo- như- phượng múa rồng bay.

+ Sử dụng thành ngữ: “phượng múa rồng bay”

-> làm nổi bật vẻ đẹp trong nét chữ của ông: Nét chữ rất đẹp, bay bướm, uốn lượn, vừa phóng khoáng, bay bổng, song lại cao quý, oai phong, sống động, có hồn.

Bằng bút pháp miêu tả tinh tế, ngôn ngữ điêu luyện, trong hai câu thơ, tác giả như khắc hoạ trước mắt người đọc hình ảnh của ông đồ già với dáng ngồi, dáng lưng khom, nét mặt tuy khắc khổ nhưng ẩn chứa niềm vui và đôi bàn tay già, gầy guộc đưa lên hạ xuống như bay như múa, như đang tung hoành trên nền giấy điều thắm tươi. Lúc này đây ông đồ như một người nghệ sĩ tài hoa trước công chúng

10. Nét chữ tài hoa ấy, giúp cho ông đồ có địa vị như thế nào trong con mắt của người đời?

HS suy nghĩ, trả lời. HS khác bổ sung,

=> Được mọi người quý trọng, ngưỡng mộ.

Là trung tâm của mọi sự chú ý. Ông được sáng tạo,

? Qua hai khổ thơ đầu, em có suy nghĩ gì về hình ảnh ông đồ?

? Vì sao lúc này ông đồ được mọi người mến mộ như vậy?

sự sáng tạo của ông có ích cho mọi người.

-> Đây thực sự là những ngày huy hoàng, đắc ý nhất của cuộc đời ông khi Nho học vẫn thịnh hành. (Chữ thánh hiền vẫn còn được coi trọng)

11. Cho HS thảo luận: Đọc hai khổ thơ đầu, có người cho rằng: Đây là những ngày huy hoàng đắc ý nhất của ông đồ. Nhưng lại có người bảo rằng: Ngay từ đầu bài thơ đã cho ta thấy những ngày tàn của Nho học và thân phận buồn của ông đồ. Ý kiến của em như thế nào trước hai nhận định trên?

– HS trao đổi, thảo luận nhóm,, đại diện trình bày, nhận xét,

* Đây là những ngày đắc ý nhất của ông đồ:

– Vẫn còn có người nhớ đến ông, nhớ đến tài hoa của ông, nhớ đến chữ thánh hiền.

– Ông vẫn còn có khách, vẫn còn đắt hàng, vẫn còn có niềm vui, vẫn còn tồn tại được.

* Đây đúng là những ngày tàn của Nho học, ngày buồn của ông đồ:

– Chữ Nho- chữ thánh hiền vốn dùng để cho, tặng, biế u – nay đem bày bán trên hè phố

– Nhà Nho- ông đồ vốn sống thanh bần bằng nghề dạy học, nay không còn trò phải đi bán chữ để kiếm sống trên phố phường chật hẹp, bon chen.

– Ông đồ: kẻ sĩ sinh bất phùng thời, tài hoa nhưng không đựơc trọng dụng đúng chỗ

-> Ẩn chứa một nỗi buồn xót xa.

Nếu mới đọc qua, nhìn thấy sắc màu rực rỡ của hoa đào, của giấy điều và nghe những lời khen hào phóng của người đời…thì thấy rằng dường như ông đang gặp thời. Nhưng nếu ngẫm kĩ thì ta thấy bài thơ buồn ngay từ những dòng đầu tiên, buồn ngay cả khi ông đang ở thời đắc ý. Ngày Tết, mài mực bán chữ ngoài vỉa hè chắc cũng là việc làm bất đắc dĩ của Nho gia, là cái cực của kẻ sĩ mọi thời. Chữ thì biếu, tặng, cho, chứ ai lại bán. Thứ hàng của ông tuy thể hiện sự tài hoa nhưng cũng chỉ là một thứ hàng bán trên hè phố. Tài năng của ông không được trọng dụng, ông chỉ là kẻ sĩ sinh bất phùng thời. Quả thực là đau xót biết chừng nào. Nhưng thôi, kẻ mướn, người thuê nhộn nhịp cũng là vui rồi, âu đó cũng là cái tình mà người đời dành cho ông, an ủi ông phần nào. Đó cũng là dịp để ông gửi hồn vào chữ, được hoá thân làm nghệ sĩ, để máu nghệ sĩ được nổi lên qua nét bút tài hoa.

GV chuyển. Nhưng cuộc đời đã không như thế mãi, cái ý thích của người đời cũng thay đổi theo thời cuộc. Lớp người mới lớn không có liên hệ gì để mà quyến luyến cái thứ chữ tượng hình kia. Cái tài, cái chữ của ông, họ không cần biết đến. Vậy trong hiện tại hình ảnh ông đồ ntn?

12. GV gọi đọc hai khổ 3,4.

Nêu yêu cầu:

– Từ “nhưng” được tác giả đặt ở đầu khổ tho có tác dụng gì?

– Hãy chỉ ra sự tương phản trong 2 khổ thơ này so với 2 khổ tho đầu? Qua đó giúp em

HS đọc, so sánh, trình bày

2. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân hiện tại.

– “Nhưng” – tạo sự tương phản, đối lập.

+ Xưa: Bao nhiêu người thuê viết, tấm tắc ngợi khen

+ Nay: Mỗi năm mỗi vắng – Người thuê viết nay đâu

=> Xuất hiện trong cảnh tượng vắng vẻ, thưa dần.

Ông đồ lúc này ế hàng

hình dung gì về khung cảnh xuất hiện của ông đồ vào lúc này?

– Trong khung cảnh đó, tâm trạng ông đồ là tâm trạng gì?

-> Tâm trạng buồn vì không có người thuê viết, không có người thích thú với tài nghệ viết chữ Nho của ông. Cho nên ông ngồi đấy mà không chạm đến giấy, không cầm đến bút. => Lúc này ông rơi vào tình cảnh người nghệ sĩ hết công chúng.

13. Nỗi buồn vắng khách của ông đồ thể hiện qua hình ảnh thơ nào? Hãy phân tích để làm nổi bật điều đó?

– Lúc này, thái độ của mọi người với ông đồ ntn? Em có nhận xét gì về giọng điệu và nhịp điệu trong hai câu thơ này?Qua đó giúp em hình dung như thế nào về ông đồ ở thời điểm này?

– Giấy đỏ buồn …. nghiên sầu: BPNT: nhân hoá -> Nỗi buồn dường như đọng lại thành nỗi sầu tủi lan toả sang cả những vật vô tri vô giác và làm cho chúng trở thành những sinh thể có hồn. Tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy mà chẳng được đụng đến bỗng trở nên bẽ bàng, vô duyên không thắm nên được, nghiên mực cũng chẳng được bút lông chấm vào, nên đọng lại trở thành nghiên sầu -> tâm trạng buồn xót xa thấm vào cảnh vật của ông đồ.

Ông đồ: vẫn ngồi đấy … không ai hay -> ông đồ không thay đổi, vẫn cố bám lấy sự sống, vẫn muốn có mặt với đời nhưng mọi người thay đổi, họ đã phủ nhận ông, ông hoàn toàn bị lãng quên, không ai biết đến sự có mặt của ông, cuộc đời đã quên hẳn ông.

Giọng điệu trầm, buồn, trùng xuống

=> Ông đồ già nua, sầu tủi, trở nên xa lạ, lạc lõng, lẻ loi, cô độc giữa dòng đời.

14. Cho HS thảo luận nhóm:

– Tâm trạng buồn thương của ông đồ được đẩy cao hơn qua hình ảnh nào?

– Tác giả đã sử dụng BPNT nào để diễn tả tâm trạng của ông đồ?

– Qua đó cho ta thấy thêm điều gì về tình cảnh của ông đồ lúc này?

*GV bình: Đọc hai câu thơ chúng ta dường như có thể nhìn thấy dáng ngồi bó gối bất động của ông đồ nhìn mưa bụi bay. Nơi ông ngồi là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ lạnh lùng. Trời đất ảm đạm thê lương như chính lòng ông đồ buồn sầu dâng lên ngang tầm vũ trụ

HS thảo luận theo nhóm bàn, đại diện trình bày.

Lá vàng rơi trên giấy

Ngoài giời mưa bụi bay.

BPNT: tả cảnh ngụ tình, lấy cái ngoại cảnh để thể hiện cái tâm cảnh

– Lá vàng: hình ảnh ẩn dụ gợi sự tàn tạ, buồn bã, rơi rụng. Lá vàng lại rơi trên những tờ giấy viết câu đối của ông đồ. Phải chăng nó báo hiệu một sự tàn tạ của cả một thời Nho học huy hoàng .

– Mưa bụi: thứ mưa của mùa xuân nó rất nhỏ, bay lất phất nhưng sao nay nó rả rích dầm dề gợi nên sự lạnh lẽo, ảm đạm, thê lương, như xoá nhoà đi hình ảnh ông đồ. Mưa xuân hay mưa trong lòng ông đồ.

Xem thêm: Đồ Án Quy Hoạch Đơn Vị Ở Chi Tiết Từ A, Đồ Án Quy Hoạch Đơn Vị Ở Là Gì Cách Làm Như Nào

-> Nhấn mạnh nỗi buồn, sự cô đơn của ông đồ dâng lên đến tận cùng ngang tầm vũ trụ như báo trước cho một thời tàn

=> Ông đồ bị bỏ rơi, bị lãng quên theo thời gian.

15.Ông đồ bị cuộc đời lãng quên có phải là ông đồ hết tài năng không? Vì sao?

– Sự đối lập hình ảnh ông đồ ở khổ 3, 4 và khổ 1, 2 gợi cho em cảm nhận gì?

* Liên hệ thơ của Tú Xương:

HS trao đổi, thảo luận, trình bày

– Ông đồ bị lãng quên không phải vì ông hết tài năng mà do hoàn cảnh xã hội thay đổi, kéo theo sự thay đổi của con người

– Qua hình ảnh ông đồ giúp cho ta cảm nhận được bước thăng trầm của nền Nho học nước ta buổi giao thời. Thời

Nào có ra gì cái chữ Nho/ Ông Nghe, ông Cống …

thế thay đổi, quan niệm của con người cũng thay đổi. Con người đã lạnh lùng từ chối một giá trị văn hoá cổ truyền được coi là mĩ tục của người VN

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Đồ án