đồ án tốt nghiệp xây dựng chung cư

Đồ án tốt nghiệp Xây dựng: Chung cư An Phú 10 tầng giới thiệu tổng quan về công trình chung cư An Phú 10 tầng, tổng quan thiết kế kết cấu nhà cao tầng chung cư An Phú 10 tầng, thi công chung cư An Phú 10 tầng và thiết kế thi công móng.

Đang xem: đồ án tốt nghiệp xây dựng chung cư

Xem thêm: Cách Tính Lim Bằng Máy Tính Casio Kinhnghiemhoctap, Ghim Trên Casio Lượng Giác

Xây dựng chung cưThiết kế công trình chung cưCông trình chung cưĐồ án tốt nghiệp xây dựngĐồ án tốt nghiệp xây dựng cầu đườngXây dựng dân dụng

Xem thêm: Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 4 Trang 84 Tập 2, Vở Bài Tập Toán 4 Tập 2 Bài 153 Trang 84+85

§« ¸n tèt nghiÖp Chung c- An Phó 10 tÇng MỤC LỤC PHẦN I : KIẾN TRÚC ……………………………………………………………………………………. 3 CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH …………………… 4 I. NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH : …………………………………………………. 4 II. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH :………………………………………………… 4 III. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC: ……………………………………………………………………… 5 IV. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT : …………………………………………………………………….. 7 PHẦN II : KẾT CẤU ………………………………………………………………………………………. 9 CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG … 9 I.LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU :………………………………………………………… 9 II.LỰA CHỌN VẬT LIỆU : ………………………………………………………………………. 12 III.CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC TIẾT DIỆN :…………………………………………… 15 CHƢƠNG II : TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG TRỤC 2 ……………………….. 23 I.TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT KHUNG TRỤC 2 …………………………………….. 43 II.TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM KHUNG TRỤC 2 …………………………………… 47 CHƢƠNG III : TÍNH TOÁN MÓNG KHUNG TRỤC 2 …………………………… 50 I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT : ……………………………………………………………………………. 50 II.SỐ LIỆU TÍNH TOÁN MÓNG CÔNG TRÌNH : ……………………………………… 53 III.PHƢƠNG ÁN CỌC ÉP ………………………………………………………………………… 54 CHƢƠNG IV : TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ……………………………. 77 I.SỐ LIỆU TÍNH TOÁN : …………………………………………………………………………. 77 II .TÍNH TOÁN BẢN SÀN : …………………………………………………………………….. 80 CHƢƠNG V : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ………………………. 86 I.SỐ LIỆU TÍNH TOÁN ……………………………………………………………………………. 86 II. TÍNH TOÁN BẢN THANG ………………………………………………………………….. 88 III. TÍNH TOÁN DẦM THANG (200×300) ………………………………………………… 89 PHẦN III : THI CÔNG …………………………………………………………………………………. 92 CHƢƠNG I : KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH ……………………………………………… 92 I.VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH :………………………………………………………. 92 III.ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH : ………………………………………………………………… 92 IV.ĐIỀU KIỆN THI CÔNG : …………………………………………………………………….. 93 SVTH: Phan ViÖt C-êng 1 Líp : XD1301D §« ¸n tèt nghiÖp Chung c- An Phó 10 tÇng V.KẾT LUẬN : ………………………………………………………………………………………… 94 CHƢƠNG II: THI CÔNG CỌC ÉP …………………………………………………………. 95 I.SỐ LIỆU THIẾT KẾ : …………………………………………………………………………….. 95 II.VẬT LIỆU THI CÔNG CỌC ÉP : …………………………………………………………… 95 III.CHỌN MÁY THI CÔNG CỌC ÉP ………………………………………………………… 95 IV.TRÌNH TỰ THI CÔNG CỌC KHOAN ÉP : ………………………………………….102 CHƢƠNG III : ĐÀO VÀ THI CÔNG ĐẤT ……………………………………………..108 I. Đào đất ……………………………………………………………………………………………….108 CHƢƠNG IV : THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MÓNG, ĐÀI MÓNG 113 I.THI CÔNG BÊ TÔNG LÓT MÓNG : ……………………………………………………..113 II. THI CÔNG ĐÀI GIẰNG: ……………………………………………………………………..114 CHƢƠNG V : THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT DẦM SÀN CẦU THANG .133 I . CHỌN PHƢƠNG TIỆN PHỤC VỤ THI CÔNG. ……………………………………133 II.THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT, DẦM, SÀN,CẦU THANG: …………………..136 CHƢƠNG VI.THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG …………………………………..166 I.CÁC BỘ PHẬN CẤU TẠO. ……………………………………………………………………….. 166 II.PHƢƠNG ÁN THI CÔNG ……………………………………………………………………166 III.PHÂN ĐOẠN, PHÂN ĐỢT ĐỔ BÊ TÔNG …………………………………………..166 IV. KHỐI LƢỢNG BÊ TÔNG TỪNG ĐOẠN, TỪNG ĐỢT, VÀ TRÌNH TỰ ĐÚC BÊ TÔNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH. ……………………………………………….167 VI.BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG…………………………………………………..168 VII.BIỆN PHÁP THI CÔNG CỘT…………………………………………………………….169 VIII.BIỆN PHÁP THI CÔNG DẦM SÀN ………………………………………………….172 IX.BIỆN PHÁP AN NINH BẢO VỆ …………………………………………………………179 X.BIỆN PHÁP VỆ SINH MÔI TRƢỜNG ………………………………………………….180 CHƢƠNG VII: LẬP TIẾN ĐỘ VÀ TỔNG MẶT BẰNG………………………….181 I. BÓC TÁCH KHỐI LƢỢNG VÀ DỰ TOÁN. ………………………………………….181 II. CÁC CĂN CỨ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH …………………….187 III. LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG …………………………………………………….193 IV.CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG ………204 SVTH: Phan ViÖt C-êng 2 Líp : XD1301D §« ¸n tèt nghiÖp Chung c- An Phó 10 tÇng LÔØI CAÛM ÔN Tröôùc heát, em xin chaân thaønh caûm ôn Coâ Ñoaøn Quyønh Mai ngöôøi ñaõ höôùng daãn em phaàn keát caáu vaø kieán truùc cuûa ñoà aùn naøy. Thaày ñaõ taän tình chæ baûo, höôùng daãn, giuùp ñôõ em vaø caùc baïn trong nhoùm raát nhieàu ñeå chuùng em coù theå hoaøn thaønh toát ñoà aùn toát nghieäp trong suoát thôøi gian qua. Em cuõng xin toû loøng caûm ôn ñeán Thaày Traàn Troïng Bính, ngöôøi ñaõ höôùng daãn em phaàn thi coâng cuûa ñoà aùn. Thaày ñaõ taän tình chæ baûo cho em nhöõng kieán thöùc raát boå ích khoâng chæ veà lyù thuyeát maø coøn veà thöïc tieãn taïi coâng tröôøng. Thaày ñaõ giuùp em xaây döïng caàu noái giöõa lyù thuyeát vaø thöïc haønh ngaøy caøng ñöôïc vöõng chaéc hôn. Em cuõng xin toû loøng bieát ôn ñeán taát caû caùc thaày coâ ñaõ töøng tham gia giaûng daïy taïi khoa Xaây Döïng Daân Duïng & Coâng Nghieäp tröôøng ÑHDL Haûi Phoøng. Caùc thaày coâ ñaõ trang bò cho chuùng em nhöõng kieán thöùc quyù baùu, ñaõ töøng böôùc höôùng daãn chuùng em ñi vaøo con ñöôøng hoïc taäp vaø nghieân cöùu. Khoâng coù söï giuùp ñôõ cuûa caùc thaày coâ, chaéc chaén chuùng em khoâng theå coù ñöôïc haønh trang kieán thöùc nhö ngaøy hoâm nay. Nhaân cô hoäi naøy em cuõng xin göûi lôøi caùm ôn ñeán caùc baïn ñoàng moân, sinh vieân ôû tröôøng ñaïi hoïc daân laäp Haûi Phoøng; caùc baïn beø xa gaàn ñaõ ñoäng vieân, khuyeán khích vaø giuùp ñôõ em hoaøn thaønh ñoà aùn naøy. Vaø chaéc chaén em seõ khoâng bao giôø queân coâng ôn cuûa Boá Meï, Gia Ñình, Ngöôøi Thaân ñaõ luoân luoân ñoäng vieân, khuyeán khích vaø giuùp ñôõ em treân töøng böôùc ñi. Ñoà aùn naøy seõ khoâng theå hoaøn taát toát ñeïp neáu thieáu söï ñoäng vieân, khuyeán khích vaø giuùp ñôõ cuûa moïi ngöôøi. SV: Phan Việt Cƣờng – Lớp: XD1301D 3 §« ¸n tèt nghiÖp Chung c- An Phó 10 tÇng PHẦN I : KIẾN TRÚC CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH I.NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH : – Ngày nay, trong tiến trình hội nhập của đất nƣớc, kinh tế ngày càng phát triển kéo theo đời sống của nhân dân ngày càng đƣợc nâng cao. Một bộ phận lớn nhân dân có nhu cầu tìm kiếm một nơi an cƣ với môi trƣờng trong lành, nhiều dịch vụ tiện ích hỗ trợ để lạc nghiệp đòi hỏi sự ra đời nhiều khu căn hộ cao cấp. Trong xu hƣớng đó, nhiều công ty xây dựng những khu chung cƣ cao cấp đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của ngƣời dân. Chung cƣ Tân Tạo 1 là một công trình xây dựng thuộc dạng này. – Với nhu cầu về nhà ở tăng cao trong khi quỹ đất tại trung tâm thành phố ngày càng ít đi thì các dự án xây dựng chung cƣ cao tầng ở vùng ven là hợp lý và đƣợc khuyến khích đầu tƣ. Các dự án nói trên, đồng thời góp phần tạo dựng bộ mặt đô thị nếu đƣợc tổ chức tốt và hài hòa với môi trƣờng cảnh quan xung quanh. – Nhƣ vậy việc đầu tƣ xây dựng khu chung cƣ Tân Tạo 1 là phù hợp với chủ trƣơng khuyến khích đầu tƣ của TPHCM, đáp ứng nhu cầu bức thiết về nhà ở của ngƣời dân và thúc đẩy phát triển kinh tế, hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng đô thị. II.ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH : _ Địa chỉ: Đại lộ Đông Tây, lô 5- khu B Đông Tây, An Phú, Quận 2, TP HCM. + Căn hộ cao cấp An Phú, lầu cao, view đẹp, nội thất cao cấp nhập từ Korea. +Diện tích 115m2, 3PN, 2WC, phòng khách, bếp. Nhà mới nội thất cao cấp nhập từ Korea. + Nhiều tiện ích. SV: Phan Việt Cƣờng – Lớp: XD1301D 4 §« ¸n tèt nghiÖp Chung c- An Phó 10 tÇng III.GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC: 1.Mặt bằng và phân khu chức năng : 600 600 600 600 600 600 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1200 1200 1000 1000 600 600 600 600 600 600 1000 1000 1200 2400 600 1000 1000 1000 1000 1000 1000 600 600 600 600 600 – Chung cƣ An Phú gồm 10 tầng bao gồm : 10 tầng nổi và 1 tầng mái. – Công trình có diện tích 29 x51m. Chiều dài công trình 51m, chiều rộng công trình 29m. – Diện tích sàn xây dựng 1479 m2. – Đƣợc thiết kê gồm : 1 khối với 96 căn hộ. – Bao gồm 3 thang máy 1 thang bộ. – Tầng trệt bố trí thƣơng mại – dịch vụ. – Lối đi lại, hành lang trong chung cƣ thoáng mát và thoải mái. – Cốt cao độ 0,00m đƣợc chọn tại cao độ mặt trên sàn tầng điển hình, cốt cao độ mặt đất hoàn thiện 1,10m , cốt cao độ đỉnh công trình +36.10m. SV: Phan Việt Cƣờng – Lớp: XD1301D 5 §« ¸n tèt nghiÖp Chung c- An Phó 10 tÇng 2.Mặt đứng công trình : SV: Phan Việt Cƣờng – Lớp: XD1301D 6 §« ¸n tèt nghiÖp Chung c- An Phó 10 tÇng – Công trình có dạng hình khối thẳng đứng. Chiều cao công trình là 31.60m. – Mặt đứng công trình hài hòa với cảnh quan xung quanh. – Công trình sử dụng vật liệu chính là đá Granite, sơn nƣớc, lam nhôm, khung inox trang trí và kính an toàn cách âm cách nhiệt tạo màu sắc hài hòa, tao nhã. 3.Hệ thống giao thông : – Hệ thông giao thông phƣơng ngang trong công trình là hệ thống hành lang. – Hệ thống giao thông phƣơng đứng là thang bộ và thang máy. Thang bộ gồm 2 thang bộ hai bên công trình và 1 thang bộ ở giữa công trình. Thang máy gồm 4 thang máy đƣợc đặt vị trí chính giữa công trình. Hệ thống thang máy đƣợc thiết kế thoải mái, thuận lợi và phù hợp với nhu cầu sử dụng trong công trình IV.GIẢI PHÁP KỸ THUẬT : 1.Hệ thống điện : – Hệ thống nhận điện từ hệ thống điện chung của khu đô thị vào công trình thông qua phòng máy điện. Từ đây điện đƣợc dẫn đi khắp công trình thông qua mạng lƣới điện nội bộ. Ngoài ra khi bị sự cố mất điện có thể dùng ngay máy phát điện dự phòng đặt ở tầng hầm để phát cho công trình. 2.Hệ thống nƣớc : – Nguồn nƣớc đƣợc lấy từ hệ thống cấp nƣớc khu vực và dẫn vào bể chứa nƣớc ở tầng hầm,bể nƣớc mái, bằng hệ thống bơm tự động nƣớc đƣợc bơm đến từng phòng thông qua hệ thống gen chính ở gần phòng phục vụ. – Nƣớc thải đƣợc đẩy vào hệ thống thoát nƣớc chung của khu vực. 3.Thông gió : – Công trình không bị hạn chế nhiều bởi các công trình bên cạnh nên thuận lợi cho việc đón gió, công trình sử dụng gió chính là gió tự nhiên, và bên SV: Phan Việt Cƣờng – Lớp: XD1301D 7 §« ¸n tèt nghiÖp Chung c- An Phó 10 tÇng cạnh vẫn dùng hệ thống gió nhân tạo (nhờ hệ thống máy điều hòa nhiệt độ) giúp hệ thống thông gió cho công trình đƣợc thuận lợi và tốt hơn. 4.Chiếu sáng : – Giải pháp chiếu sáng cho công trình đƣợc tính riêng cho từng khu chức năng dựa vào độ rọi cần thiết và các yêu cầu về màu sắc. – Phần lớn các khu vực sử dụng đèn huỳnh quang ánh sáng trắng và các loại đèn compact tiết kiệm điện. Hạn chế tối đa việc sử dụng các loại đèn dây tóc nung nóng. Riêng khu vực bên ngoài dùng đèn cao áp lalogen hoặc sodium loại chống thấm. 5.Phòng cháy thoát hiểm : – Công trình bê tông cốt thép bố trí tƣờng ngăn bằng gạch rỗng vừa cách âm vừa cách nhiệt. – Dọc hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO2. – Các tầng đều có đủ 3 cầu thang bộ để đảm bảo thoát ngƣời khi có sự cố về cháy nổ. – Bên cạnh đó trên đỉnh mái còn có bể nƣớc lớn phòng cháy chữa cháy. 6.Chống sét : – Công trình đƣợc sử dụng kim chống sét ở tầng mái và hệ thống dẫn sét truyền xuống đất. 7.Hệ thống thoát rác : – Ở tầng đều có phòng thu gom rác, rác đƣợc chuyển từ những phòng này đƣợc tập kết lại đƣa xuống gian rác ở dƣới tầng hầm, từ đây sẽ có bộ phận đƣa rác ra khỏi công trình. SV: Phan Việt Cƣờng – Lớp: XD1301D 8 §« ¸n tèt nghiÖp Chung c- An Phó 10 tÇng PHẦN II : KẾT CẤU CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG I.LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU : 1.Hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng : – Kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trò rất lớn trong kết cấu nhà cao tầng quyết định gần nhƣ toàn bộ giải pháp kết cấu. Trong nhà cao tầng, kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trò : + Cùng với dầm, sàn, tạo thành hệ khung cứng, nâng đỡ các phần không chịu lực của công trình, tạo nên không gian bên trong đáp ứng nhu cầu sử dụng. + Tiếp nhận tải trọng từ dầm, sàn để truyền xuống móng, xuống nền đất. + Tiếp nhận tải trọng ngang tác dụng lên công trình (phân phối giữa các cột, vách và truyền xuống móng). + Giữ vai trò trong ổn định tổng thể công trình, hạn chế dao động, hạn chế gia tốc đỉnh và chuyển vị đỉnh. – Các kết cấu bê tông cốt thép toàn khối đƣợc sử dụng phổ biến trong các nhà cao tầng bao gồm : Hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tƣờng chịu lực, hệ khung-vách hỗn hợp, hệ kết cấu hình ống và hệ kết cấu hình hộp.Việc lựa chọn hệ kết cấu dạng này hay dạng khác phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của công trình, công năng sử dụng, chiều cao của nhà và độ lớn của tải trọng ngang (động đất, gió). – Công trình chung cƣ Tân Tạo 1 đƣợc sử dụng hệ chịu lực chính là hệ kết cấu chịu lực khung đồng thời kết hợp với lõi cứng. Lõi cứng đƣợc bố trí ở giữa công trình, cột đƣợc bố trí ở giữa vã xung quanh công trình, – 2.Hệ kết cấu chịu lực nằm ngang : – Trong nhà cao tầng, hệ kết cấu nằm ngang (sàn, sàn dầm) có vai trò : SV: Phan Việt Cƣờng – Lớp: XD1301D 9 §« ¸n tèt nghiÖp Chung c- An Phó 10 tÇng + Tiếp nhận tải trọng thẳng đứng trực tiếp tác dụng lên sàn (tải trọng bản thân sàn, ngƣời đi lại, làm việc trên sàn, thiết bị đặt trên sàn…) và truyền vào các hệ chịu lực thẳng đứng để truyền xuống móng, xuống đất nền. + Đóng vai trò nhƣ một mảng cứng liên kết các cấu kiện chịu lực theo phƣơng đứng để chúng làm việc đồng thời với nhau. – Trong công trình hệ sàn có ảnh hƣởng rất lớn đến đến sự làm việc không gian của kết cấu. Việc lựa chọn phƣơng án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy cần phải có sự phân tích đúng để lựa chọn ra phƣơng án phù hợp với kết cấu của công trình. – Ta xét các phƣơng án sàn sau : a.Hệ sàn sƣờn : – Cấu tạo : Gồm hệ dầm và bản sàn. – Ƣu điểm : + Tính toán đơn giản. + Đƣợc sử dụng phổ biến với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công. – Nhƣợc điểm : + Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vƣợt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu. + Không tiết kiệm không gian sử dụng. b.Hệ sàn ô cờ : – Cấu tạo : Gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phƣơng, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 2m. – Ƣu điểm : SV: Phan Việt Cƣờng – Lớp: XD1301D 10 §« ¸n tèt nghiÖp Chung c- An Phó 10 tÇng + Tránh đƣợc có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm đƣợc không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với công trình yêu cầu tính thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn nhƣ hội trƣờng, câu lạc bộ… – Nhƣợc điểm : + Không tiết kiệm, thi công phức tạp. + Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh đƣợc những hạn chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng. c.Hệ sàn không dầm : – Cấu tạo : Gồm các bản kê trực tiếp lên cột. – Ƣu điểm : + Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm đƣợc chiều cao công trình. + Tiết kiệm đƣợc không gian sử dụng. + Dễ phân chia không gian. + Dễ bố trí các hệ thống kỹ thuật điện nƣớc… + Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa. + Thi công nhanh, lắp đặt hệ thống cốt pha đơn giản. – Nhƣợc điểm : + Trong phƣơng án này cột không đƣợc liên kết với nhau để tạo thành khung do đó độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phƣơng án sàn dầm, và khả năng chịu lực theo phƣơng ngang kém hơn phƣơng án sàn dầm, chính vì vậy tải trọng ngang hầu hết do vách chịu và tải trọng đứng do cột chịu. + Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng do đó dẫn đến tăng khối lƣợng sàn. d.Sàn không dầm ứng lực trƣớc : – Ƣu điểm : SV: Phan Việt Cƣờng – Lớp: XD1301D 11 §« ¸n tèt nghiÖp Chung c- An Phó 10 tÇng + Ngoài các đặc điểm chung của phƣơng án sàn không dầm thì phƣơng án sàn không dầm ứng lực trƣớc sẽ khắc phục đƣợc một số nhƣợc điểm của phƣơng án sàn không dầm. + Giảm chiều dày sàn khiến giảm đƣợc khối lƣợng sàn đẫn tới giảm tải trọng ngang tác dụng vào công trình cũng nhƣ giảm tải trọng đứng truyền xuống móng. + Tăng độ cứng của sàn lên, khiến cho thỏa mãn về yêu cầu sử dụng bình thƣờng. + Sơ đồ chịu lực trở nên tối ƣu hơn do cốt thép chịu lực đƣợc đặt phù hợp với biểu đồ mômen do tĩnh tải gây ra, nên tiết kiện đƣợc cốt thép. – Nhƣợc điểm : + Tuy khắc phục đƣợc các ƣu điểm của sàn không dầm thông thƣờng nhƣng lại xuất hiện nhiều khó khăn trong thi công. + Thiết bị thi công phức tạp hơn, yêu cầu việc chế tạo và đặt cốt thép phải chính xác do đó yêu cầu tay nghề thi công phải cao hơn, tuy nhiên với xu thế hiện đại hóa hiện nay thì điều này là yêu cầu tất yếu. + Thiết bị giá thành cao. 3.Kết luận : – Phƣơng án chịu lực theo phƣơng đứng là hệ kết cấu chịu lực khung đồng thời kết hợp với lõi cứng. – Phƣơng án chịu lực theo phƣơng ngang là phƣơng án hệ sàn sƣờn có dầm. II.LỰA CHỌN VẬT LIỆU : – Vật liệu xây có cƣờng độ cao, trọng lƣợng khá nhỏ, khả năng chống cháy tốt. – Vật liệu có tính biến dạng cao : Khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho tính năng chịu lực thấp. – Vật liệu có tính thoái biến thấp : Có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp lại (động đất, gió bão). SV: Phan Việt Cƣờng – Lớp: XD1301D 12 §« ¸n tèt nghiÖp Chung c- An Phó 10 tÇng – Vật liệu có tính liền khối cao : Có tác dụng trong trƣờng hợp tải trọng có tính chất lặp lại không bị tách rời các bộ phận công trình. – Vật liệu có giá thành hợp lý. – Nhà cao tầng thƣờng có tải trọng rất lớn. Nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo điều kiện giảm đƣợc đáng kể tải trọng cho công trình, kể cả tải trọng đứng cũng nhƣ tải trọng ngang do lực quán tính. – Trong điều kiện nƣớc ta hiện nay thì vật liệu BTCT hoặc thép là loại vật liệu đang đƣợc các nhà thiết kế sử dụng phổ biến trong kết cấu nhà cao tầng. a.Bê tông : – Công trình đƣợc sử dụng bê tông Bê tông B30 với các chỉ tiêu nhƣ sau : + Khối lƣợng riêng : 2,5(T / m3 ) + Cấp độ bền của bê tông khi chịu nén : Rb 170(kg / cm2 ) + Cấp độ bền của bê tông khi chịu kéo: Rbt 12(kg / cm2 ) + Hệ số làm việc của bê tông : b 1 + Mô đun đàn hồi : Eb 325000(kg / cm2 ) b.Cốt thép : – Công trình đƣợc sử dụng thép gân AIII 10 và thép trơn AI 10 . – Thép gân AIII 10 : + Cƣờng độ chịu kéo của cốt thép dọc : Rs 3650(kg / cm2 ) + Cƣờng độ chịu cắt của cốt thép ngang (cốt đai, cốt xiên) : Rsw 2900(kg / cm2 ) + Cƣờng độ chịu nén của cốt thép : Rsc 3650(kg / cm2 ) + Hệ số làm việc của cốt thép : s 1 + Mô đun đàn hồi : Es 2000000(kg / cm2 ) – Thép trơn AI 10 : + Cƣờng độ chịu kéo của cốt thép dọc : Rs 2550(kg / cm2 ) SV: Phan Việt Cƣờng – Lớp: XD1301D 13 §« ¸n tèt nghiÖp Chung c- An Phó 10 tÇng + Cƣờng độ chịu cắt của cốt thép ngang (cốt đai, cốt xiên) : Rsw 1750(kg / cm2 ) + Cƣờng độ chịu nén của cốt thép : Rsc 2550(kg / cm2 ) + Hệ số làm việc của cốt thép : s 1 + Mô đun đàn hồi : Es 2100000(kg / cm2 ) XÁC LẬP HỆ KẾT CẤU VÀ TẢI TRỌNG CỦA CÔNG TRÌNH I.Mặt bằng kết cấu của công trình C60-100 D30x70 C60-100 D30x70 C60-100 D30x70 C60-100 D30x70 C60-100 D30x70 C60-100 D D50x80 D50x80 K1 K2 K3 K3 K2 K1 9000 D50x80 D50x80 D30x70 D30x70 C60-120 C60-120 C60-100 C60-100 D30x70 D30x70 D50x70 D30x70 C D30x70 D30x70 D50x50 D50x50 D50x50 D50x50 21000 3000 C60-100 C60-120 D30x70 D30x70 D30x70 D30x70 C60-120 C60-100 B D30x70 D30x70 D50x80 D50x80 D50x80 9000 C60-100 C60-100 C60-100 C60-100 C60-100 C60-100 D30x70 D30x70 D30x70 D30x70 D30x70 A 9000 9000 7000 9000 9000 43000 1 2 3 4 5 6 MAËT BAÈNG KEÁT CAÁU SV: Phan Việt Cƣờng – Lớp: XD1301D 14 §« ¸n tèt nghiÖp Chung c- An Phó 10 tÇng III.CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC TIẾT DIỆN : 1.Chọn sơ bộ chiều dày sàn: – Đặt hb là chiều dày bản. Chọn hb theo điều kiện khả năng chịu lực và thuận tiện cho thi công. Ngoài ra cũng cần hb hmin theo điều kiện sử dụng. – Tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005 (điều 8.2.2) quy định : + hmin 40mm đối với sàn mái. + hmin 50mm đối với sàn nhà ở và công trình công cộng. + hmin 60mm đối với sàn của nhà sản xuất. + hmin 70mm đối với bản làm từ bê tông nhẹ. – Để thuận tiện cho thi công thì hb nên chọn là bội số của 10 mm. – Quan niệm tính : Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang. Sàn không bị rung động, không bị dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang. Chuyển vị tại mọi điểm trên sàn là nhƣ nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang. – Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Có thể chọn chiều dày bản sàn xác định sơ bộ theo công thức : 1 hb lt m – Với bản chịu uốn 1 phƣơng có liên kết 2 cạnh song song lấy m 30 35 Với ô bản liên kết bốn cạnh, chịu uốn 2 phƣơng m 40 50 và lt là nhịp theo phƣơng cạnh ngắn. _ Với sàn có tiết diện 9mx9m : Ta chọn chiều dày sàn theo công thức: hs= D l2/l1= 9/9=1 < 2  bản làm việc 2 phương Chọn D=1, m=45  Với sàn phòng: Chiều dày sàn phòng: hs = D = 1 = 0,25 (m) → Lấy hs = 250 (mm). SV: Phan Việt Cƣờng – Lớp: XD1301D 15 §« ¸n tèt nghiÖp Chung c- An Phó 10 tÇng  Với sàn mái: Chiều dày sàn mái: hsm= D = 1 = 0,2(m) → Lấy hsm= 200 (mm). Tải trọng: a, Sàn trong phòng: Hoạt tải tính toán: ps = 200.1,2 = 240 (kg/m2) Tĩnh tải tính toán: gs=819 (kg/m2). Chiều dày γ HSĐTC Tĩnh tải tính toán TT Vật liệu (m) (kG/m3) n (kG/m2) 1 Lớp gạch ceramic 0,01 2000 1,1 22 dày 10mm 2 Lớp vữa lót 0,03 1800 1,3 70,2 3 Lớp vữa trát trần 0,015 2000 1,3 39 4 Bản sàn BTCT 0,25 2500 1,1 687,5 TỔNG CỘNG (làm tròn) 819 Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn trong phòng: qs= ps + gs = 240 +819 = 1059( kg/m2). b, Sàn mái: Hoạt tải tính toán: pm = 100 (kg/m2) Tĩnh tải tính toán: gs=810 (kg/m2). TT Chiều Tĩnh tải tính γ HSĐTC Các lớp vật liệu dày toán (kG/m3) n (m) (kG/m2) 1 Vữa lót dày 30mm 0,03 2000 1,3 70,2 2 Vữa trát dày 0,02 2000 1,3 52 20mm 3 Bản sàn BTCT 0,25 2500 1,1 687,5 Cộng (làm tròn) 810 SV: Phan Việt Cƣờng – Lớp: XD1301D 16 §« ¸n tèt nghiÖp Chung c- An Phó 10 tÇng Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái: qm= pm + gm = 100 + 810 = 910( kg/m2). 2.Chọn sơ bộ kích thƣớc tiết diện dầm: – Dựa vào cuốn “ Sổ tay thực hành kết cấu công trình ” Trang 151 ta có : KÍCH THƢỚC TIẾT DIỆN DẦM Chiều cao h Loại dầm Nhịp L (m) Chiều rộng b Một nhịp Nhiều nhịp 1 1 1 Dầm phụ 6m L h L 15 12 20 1 2 1 1 1 h Dầm chính 10m L h L 3 3 12 8 15 a. Dầm dầm ngang nhà: Nhịp dầm L= L2= 9 (m) hd= = = 0,8 (m). Chọn chiều cao dầm: hd = 0,8 (m), bề rộng bd = 0,4 (m) Với dầm trên mái, do tải trọng nhỏ nên ta chọn chiều cao nhỏ hơn: hdm= 0,7m. b. Dầm dọc nhà và dầm biên: Nhịp dầm L= B= 9 (m) hd= = = 0,7(m). Chọn chiều cao dầm: hd = 0,7 (m), bề rộng bd = 0,3 (m). Chọn chiều cao dầm BC: : hd = 0,5 (m), bề rộng bd = 0,5 (m). 3.Chọn sơ bộ kích thƣớc tiết diện cột: – Hình dáng tiết diện cột thƣờng là chữ nhật, vuông, tròn. Cùng có thể gặp cột có tiết diện chữ T, chữ I hoặc vòng khuyên. – Việc chọn hình dáng, kích thƣớc tiết diện cột dựa vào các yêu cầu về kiến trúc, kết cấu và thi công. SV: Phan Việt Cƣờng – Lớp: XD1301D 17 §« ¸n tèt nghiÖp Chung c- An Phó 10 tÇng – Về kiến trúc, đó là yêu cầu về thẩm mỹ và yêu cầu về sử dụng không gian. Với các yêu cầu này ngƣời thiết kế kiến trúc định ra hình dáng và kích thƣớc tối đa, tối thiểu có thể chấp nhận đƣợc, thảo luận với ngƣời thiết kế kết cấu để sơ bộ chọn lựa. – Về kết cấu, kích thƣớc tiết diện cột cần đảm bảo độ bền và độ ổn định. – Về thi công, đó là việc chọn kích thƣớc tiết diện cột thuận tiện cho việc làm và lắp dựng ván khuôn, việc đặt cốt thép và đổ bê tông. Theo yêu cầu kích thƣớc tiết diện nên chọn là bội số của 2 ; 5 hoặc 10 cm. – Việc chọn kích thƣớc sơ bộ kích thƣớc tiết diện cột theo độ bền theo kinh nghiệm thiết kế hoặc bằng công thức gần đúng. – Theo công thức (1 – 3) trang 20 sách “Tính toán tiết diện cột bê tông cốt thép” của GS.TS Nguyễn Đình Cống, tiết diện cột A0 đƣợc xác định theo công thức : kt N A0 Rb – Trong đó : + Rb – Cƣờng độ tính toán về nén của bê tông. + N – Lực nén, đƣợc tính toán bằng công thức nhƣ sau : N ms qFs + Fs – Diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét. + ms – Số sàn phía trên tiết diện đang xét kể cả tầng mái. + q – Tải trọng tƣơng đƣơng tính trên mỗi mét vuông mặt sàn trong đó gồm tải trọng thƣờng xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng lƣợng dầm, tƣờng, cột đem tính ra phân bố đều trên sàn. Giá trị q đƣợc lấy theo kinh nghiệm thiết kế. + Với nhà có bề dày sàn là bé ( 10 14cm kể cả lớp cấu tạo mặt sàn), có ít tƣờng, kích thƣớc của dầm và cột thuộc loại bé q 1 1, 4(T / m 2 ) + Với nhà có bề dày sàn nhà trung bình ( 15 20cm kể cả lớp cấu tạo mặt sàn) tƣờng, dầm, cột là trung bình hoặc lớn q 1,5 1,8(T / m 2 ) SV: Phan Việt Cƣờng – Lớp: XD1301D 18 §« ¸n tèt nghiÖp Chung c- An Phó 10 tÇng + Với nhà có bề dày sàn khá lớn ( 25cm ), cột và dầm đều lớn thì q có thể lên đến 2(T / m2 ) hoặc hơn nữa. kt – Hệ số xét đến ảnh hƣởng khác nhƣ mômen uốn, hàm lƣợng cốt thép, độ mảnh của cột. Xét sự ảnh hƣởng này theo sự phân tích và kinh nghiệm của ngƣời thiết kế, khi ảnh hƣởng của mômen là lớn, độ mảnh cột lớn thì lấy kt lớn, vào khoảng 1,3 1,5 . Khi ảnh hƣởng của mômen là bé thì lấy kt 1,1 1, 2 . C60-100 D30x70 C60-100 D30x70 C60-100 D30x70 C60-100 D30x70 C60-100 D30x70 C60-100 D D50x80 D50x80 S1 S1 S2 S1 S1 9000 D50x80 D50x80 D30x70 D30x70 C60-120 C60-120 C60-100 C60-100 D30x70 D30x70 D50x70 D30x70 C D30x70 D30x70 S3 D50x50 S3 D50x50 S4 D50x50 S3 D50x50 S3 21000 3000 C60-120 D30x70 D30x70 D30x70 D30x70 C60-100 C60-120 C60-100 B D30x70 D30x70 S1 D50x80 S1 D50x80 S1 D50x80 S1 9000 S2 C60-100 C60-100 C60-100 C60-100 C60-100 C60-100 D30x70 D30x70 D30x70 D30x70 D30x70 A 9000 9000 7000 9000 9000 43000 1 2 3 4 5 6 MAËT BAÈNG CAÙC O SAØN a, Cột trục biên: Với nhà 10tầng có 9 sàn phòng và 1 sàn mái: N là lực nén đƣợc tính toán : N= ms.q.Fs Với ms là số sàn tiết diện phía trên đang xét, ms= 10 sàn. Fs là diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột, Fs= 9x 4,5= 40,5 m2 q là tải trọng tƣơng đƣơng tính trên mỗi mét vuông mặt sàn trong đó gồm tải trọng thƣờng xuyên và tải trọng tạm thời trên bản sàn, trọng lƣợng dầm ,tƣờng, cột đem tính ra phân bố đều trên sàn. Giá trị q đƣợc lấy theo kinh nghiệm thiết kế. Với nhà có bề dày sán khá lớn, > 25 cm, cột và dầm đều lớn thì q có thể đến 20 KN/m2 q= 20KN/m2= 2000daN/m2  N= ms.q.Fs= 10.2000. 40,5= 810000 daN SV: Phan Việt Cƣờng – Lớp: XD1301D 19 §« ¸n tèt nghiÖp Chung c- An Phó 10 tÇng Để kể đến ảnh hƣởng của momen ta chọn k = 1,1 → A= = = 6145 (cm2) Vậy ta chọn kích thước cột: bc.hc = 60 x 100= 6000(cm2) cho tầng 1,2,3 bc.hc = 60 x 90 cho tầng 4,5,6 bc.hc = 60x 80 cho tầng 7,8,9 b, Cột trục giữa: Với nhà 10 tầng có 9 sàn phòng và 1 sàn mái: N là lực nén đƣợc tính toán : N= ms.q.Fs Với ms là số sàn tiết diện phía trên đang xét, ms= 10 sàn. Fs là diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột, Fs= 9x 6= 54 m2 q là tải trọng tƣơng đƣơng tính trên mỗi mét vuông mặt sàn trong đó gồm tải trọng thƣờng xuyên và tải trọng tạm thời trên bản sàn, trọng lƣợng dầm ,tƣờng, cột đem tính ra phân bố đều trên sàn. Giá trị q đƣợc lấy theo kinh nghiệm thiết kế. Với nhà có bề dày sán khá lớn, > 25 cm, cột và dầm đều lớn thì q có thể đến 20 KN/m2 q= 20KN/m2=2000 daN.  N= ms.q.Fs= 10.2000.54= 1080000 daN Để kể đến ảnh hƣởng của momen ta chọn k = 1,1 → A= = = 8193(cm2) Vậy ta chọn kích thước cột: bc.hc = 60x 120= 7200 (cm2) ≈ 8056(cm2) cho tầng 1,2,3 bc.hc = 60 x 110 cho tầng 4,5,6 bc.hc= 60x 100 cho tầng 7,8,9 4. Vật liệu sử dụng làm kết cấu công trình: Bêtông cho kết cấu bên trên và đài cọc dùng Mác 350 (B25) với các chỉ tiêu nhƣ sau: – Khối lƣợng riêng: = 2,5 T/m3 – Cƣờng độ tính toán:Rn = 145 kG/cm2 SV: Phan Việt Cƣờng – Lớp: XD1301D 20

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Đồ án