Đồ Án Robot 3 Khớp Quay – Đồ Án Thiết Kế Tay Máy Có 3 Bậc Tự Do

Đề tài “Thiết kế, chế tạo và điều khiển cánh tay robot 3 bậc tự do” nghiên cứu về cấu tạo và các phương pháp điều khiển thích hợp trên cơ sở ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến và xây dựng những giải pháp phần cứng cũng như phần mềm để chế tạo bộ điều khiển cánh tay robot ba bậc tự do. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề tài để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết.

Đang xem: đồ án robot 3 khớp quay

*

LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học này này là công trình nghiêncứu của chúng tôi. Các kết quả nghiên cứu do chủ nhiệm đề tài và những người thamgia thực hiện. Chúng tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong đề tài này đều đượcchỉ rõ nguồn gốc. Chúng tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Hải Phòng, ngày 17 tháng 01 năm 2013 Chủ nhiệm đề tài Ngô Quang Vĩ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thíchRBCN Robot công nghiệpTĐH Tự động hóa MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………… 1CHƢƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ PHÂN LOẠI ROBOT ………………………………………………. 31.1. Các khái niệm cơ bản ………………………………………………………………. 31.1.1. Robot và Robotics …………………………………………………………………….. 31.1.2. Robot công nghiệp (RBCN) ………………………………………………………. 51.2. Cấu trúc cơ bản của RBCN ……………………………………………………… 61.2.1. Kết cấu chung ………………………………………………………………………….. 61.2.2. Kết cấu của tay máy …………………………………………………………………. 81.3. Phân loại robot ……………………………………………………………………… 111.3.1. Phân loại theo kết cấu ……………………………………………………………. 111.3.2. Phân loại theo điều khiển ……………………………………………………….. 111.3.3. Phân loại theo ứng dụng ………………………………………………………… 121.4. Bài toán thuận của động học tay máy …………………………………….. 131.4.1. Mô tả quy tắc Denavit-Hartenberg…………………………………………… 151.4.2. Một số ví dụ áp dụng quy tắc Denavit-Hartenberg ……………………. 181.4.3. Vùng hoạt động của phần công tác …………………………………………. 201.5. Bài toán ngƣợc của động học tay máy…………………………………….. 221.5.1. Cơ cấu 3 khâu phẳng ……………………………………………………………… 231.5.2. Cơ cấu cầu …………………………………………………………………………….. 24CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ ĐIỀU KHIỂN CÁNH TAY ROBOT BA BẬC TỰ DO ……………………. 262.1. Xây dựng phần cơ khí của robot ……………………………………………. 262.1.1. Cấu tạo của cánh tay robot ……………………………………………………… 262.1.2. Cấu tạo của tay kẹp ………………………………………………………………… 292.1.3. Truyền động khí nén ………………………………………………………………. 292.1.4. Truyền động điện cơ ………………………………………………………………. 302.2. Bộ điều khiển cho cánh tay robot ba bậc tự do ……………………….. 312.2.1. Mở đầu ………………………………………………………………………………….. 312.2.2. Mạch điều khiển …………………………………………………………………….. 322.2.3. Sử dụng phần mềm LabVIEW để viết giao diện điều khiển ……….. 382.3. Hoạt động của cánh tay robot ………………………………………………… 482.3.1. Chế độ bằng tay ……………………………………………………………………… 492.3.2. Chế độ tự động ………………………………………………………………………. 50KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………………… 53TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………… 54 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành công nghiệp robot trên thế giới đã đưa được sản phẩm là robot côngnghiệp để phục vụ sản xuất, thậm chí phục vụ nhu cầu giải trí cũng như chăm sóc conngười. Với ngành công nghiệp của Việt Nam thì robot chưa được xuất hiện nhiềutrong các dây truyền sản xuất. Vì sản phẩm này còn quá đắt đối với thị trường ViệtNam. Nhằm nội địa hóa sản phẩm, cũng như nghiên cứu chuyên sâu về robot, tôi chọnđề tài “Thiết kế, chế tạo và điều khiển cánh tay robot 3 bậc tự do”. Đề tài này hướngtới có thể thay thế các bộ điều khiển của các công ty nước ngoài và xây dựng thuậtđiều khiển tối ưu cho các đối tượng sản xuất, mà các đối tượng này thích hợp với điềukiện sản xuất ở nước ta. Với các phòng thí nghiệm, đây là một mô hình để sinh viên thực nghiệm vànghiên cứu, để hướng tới cho các bạn sinh viên một cái nhìn cụ thể, thực tiễn hơn vềrobot. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích của đề tài này là nghiên cứu về cấu tạo và các phương pháp điều khiểnthích hợp trên cơ sở ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến và xây dựng những giải pháp phầncứng cũng như phần mềm để chế tạo bộ điều khiển cánh tay robot ba bậc tự do. Nhằmlàm chủ kỹ thuật chế tạo robot, có thể áp dụng vào phòng thí nghiệm của các trườngcao đẳng, đại học cũng như ứng dụng trong sản xuất công nghiệp. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là phương trình động học của robot để đưara thuật điều khiển tối ưu cho robot; phần mềm LabVIEW, CodeVisionAVR để điềukhiển cánh tay robot ba bậc tự do và phần cơ khí để chế tạo cánh tay robot. Nghiên cứu này chỉ giới hạn trong phạm vi nghiên cứu, chế tạo bộ điều khiểncánh tay robot ba bậc tự do với các phần mềm điều khiển nêu trên. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn về chế tạo, điều khiển robot. 1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: – Nghiên cứu về phương trình động học ngược của robot; – Nghiên cứu và ứng dụng các phần mềm LabVIEW, CodeVisionAVR để điềukhiển cánh tay robot ba bậc tự do; – Nghiên cứu và ứng dụng các phần gia công cơ khí để chế tạo cánh tay robot. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài này nghiên cứu cụ thể về điều khiển vị trí dùng thuật toán điều khiển PID.Sử dụng phần mềm LabVIEW để điều khiển cánh tay. Kết hợp với bộ điều khiển nhỏgọn và giao tiếp thành công với robot. Đề tài có thể sử dụng làm mô hình thí nghiệm cũng như sử dụng cho một khâuhay giai đoạn nào đó của sản xuất. 2 Chƣơng 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ PHÂN LOẠI ROBOT1.1. Các khái niệm cơ bản1.1.1. Robot và Robotics Từ thời cổ xưa, con người đã mong muốn tạo ra những vật giống như mình đểbắt chúng phục vụ cho bản thân mình. Ví dụ, trong kho thần thoại Hy Lạp có chuyệnngười khổng lồ Promethe đúc ra con người từ đất sét và truyền cho họ sự sống, hoặcchuyện tên nô lệ Talus khổng lồ được làm bằng đồng và được giao nhiệm vụ bảo vệhoang đảo Crete. Đến năm 1921, từ “Robot” xuất hiện lần đầu trong vở kịch “Rossum”s UniversalRobots” của nhà viết kịch viễn tưởng người Sec, Karel Capek. Trong vở kịch này, ôngdùng từ “Robot”, biến thể của từ gốc Slavơ “Rabota”, để gọi một thiết bị – lao công docon người (nhân vật Rossum) tạo ra. Vào những năm 40 nhà văn viễn tưởng Nga, Issac Asimov, mô tả robot là mộtchiếc máy tự động, mang diện mạo của con người, được điều khiển bằng một hệ thầnkinh khả trình Positron, do chính con người lập trình. Asimov cũng đặt tên cho ngànhkhoa học nghiên cứu về robot là Robotics, trong đó có 3 nguyên tắc cơ bản: 1. Robot không được xúc phạm con người và không gây tổn hại cho con người. 2. Hoạt động của robot phải tuân theo các quy tắc do con người đặt ra. Các quy tắcnày không được vi phạm nguyên tắc thứ nhất. 3. Một robot cần phải bảo vệ sự sống của mình, nhưng không được vi phạm hainguyên tắc trước. Các nguyên tắc trên sau này trở thành nền tảng cho việc thiết kế robot. Từ sự hư cấu của khoa học viễn tưởng, robot dần dần được giới kỹ thuật hìnhdung như những chiếc máy đặc biệt, được con người phỏng tác theo cấu tạo và hoạtđộng của chính mình, dùng để thay thế mình trong một số công việc xác định. Để hoàn thành nhiệm vụ đó, robot cần có khả năng cảm nhận các thông số trạngthái của môi trường và tiến hành các hoạt động tương tự con người. 3 Khả năng hoạt động của robot được đảm bảo bởi hệ thống cơ khí, gồm cơ cấuvận động để đi lại và cơ cấu hành động để có thể làm việc. Việc thiết kế và chế tạo hệthống này thuộc lĩnh vực khoa học về cơ cấu truyền động, chấp hành và vật liệu cơkhí. Chức năng cảm nhận, gồm thu nhận tín hiệu về trạng thái môi trường và trạngthái của bản thân hệ thống, do các cảm biến (sensor) và các thiết bị liên quan thựchiện. Hệ thống này được gọi là hệ thống thu nhận và xử lý tín hiệu, hay đơn giản là hệthống cảm biến. Muốn phối hợp hoạt động của hai hệ thống trên, đảm bảo cho robot có thể tựđiều chỉnh “Hành vi” của mình và hoạt động theo đúng chức năng quy định trong điềukiện môi trường thay đổi, trong robot phải có hệ thống điều khiển. Xây dựng các hệthống điều khiển thuộc phạm vi điện tử, kỹ thuật điều khiển và công nghệ thông tin. Robotics được hiểu là một ngành khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chếtạo các robot và ứng dụng chúng trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau của xã hộiloài người, như nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, kinh tế, quốc phòng và dân sinh<3,tr.8>. Từ hiểu biết sơ bộ về chức năng và kết cấu của robot, chúng ta hiểu, Robotics làmột khoa học liên ngành, gồm cơ khí, điện tử, kỹ thuật điều khiển và công nghệ thôngtin. Theo thuật ngữ hiện nay, robot là sản phẩm của ngành cơ – điện tử (Mechatronics). Khía cạnh nhân văn và khía cạnh khoa học – kỹ thuật của việc sản sinh ra robotthống nhất ở một điểm: thực hiện hoài bão của con người, là tạo ra thiết bị thay thếmình trong những hoạt động không thích hợp với mình, như: – Các công việc lặp đi lặp lại, nhàm chán, nặng nhọc: vận chuyển nguyên vật liệu,lắp ráp, lau cọ nhà,… – Trong môi trường khắc nghiệt hoặc nguy hiểm: như ngoài khoảng không vũ trụ,trên chiến trường, dưới nước sâu, trong lòng đất, nơi có phóng xạ, nhiệt độ cao,… – Những việc đòi hỏi độ chính xác cao, như thông tắc mạch máu hoặc các ống dẫntrong cơ thể, lắp ráp các cấu tử trong vi mạch,… Lĩnh vực ứng dựng của robot rất rộng và ngày càng được mở rộng thêm. Ngàynay, khái niệm về robot đã mở rộng hơn khái niệm nguyên thuỷ rất nhiều. Sự phỏng 4tác về kết cấu, chức năng, dáng vẻ của con người là cần thiết nhưng không còn ngự trịtrong kỹ thuật robot nữa. Kết cấu của nhiều “con” robot khác xa với kết cấu các bộphận của cơ thể người và chúng cũng có thể thực hiện được những việc vượt xa khảnăng của con người.1.1.2. Robot công nghiệp (RBCN) Mặc dù, như định nghĩa chung về robot đã nêu, không có gì giới hạn phạm viứng dụng của robot, nhưng có một thực tế là hầu hết robot hiện đang có đều được dùngtrong công nghiệp. Chúng có đặc điểm riêng về kết cấu, chức năng, đã được thốngnhất hoá, thương mại hoá rộng rãi. Lớp robot này được gọi là Robot công nghiệp(Industrial Robot – IR) . Kỹ thuật tự động hoá (TĐH) trong công nghiệp đã đạt tới trình độ rất cao: khôngchỉ TĐH các quá trình vật lý mà cả các quá trình xử lý thông tin. Vì vậy, TĐH trongcông nghiệp tích hợp công nghệ sản xuất, kỹ thuật điện, điện tử, kỹ thuật điều khiển tựđộng trong đó có TĐH nhờ máy tính. Hiện nay, trong công nghiệp tồn tại 3 dạng TĐH: – TĐH cứng (Fixed Automation) được hình thành dưới dạng các thiết bị hoặc dâychuyền chuyên môn hoá theo đối tượng (sản phẩm). Nó được ứng dụng có hiệu quảtrong điều kiện sản xuất hàng khối với sản lượng rất lớn các sản phẩm cùng loại.

Xem thêm: Tìm Hiểu Cách Cài Youtube Cho Máy Tính, Laptop Miễn Phí, Tải Youtube Về Máy Tính, Laptop

Xem thêm: Cách Tính Ebitda – Công Thức Tính Ebitda 2019

– TĐH khả trình (Proqrammable Automation) được ứng dụng chủ yếu trong sảnxuất loạt nhỏ, loạt vừa, đáp ứng phần lớn nhu cầu sản phẩm công nghiệp. Hệ thốngthiết bị dạng này là các thiết bị vạn năng điều khiển số, cho phép dễ dàng lập trình lạiđể có thể thay đổi chủng loại (tức là thay đổi quy trình công nghệ sản xuất) sản phẩm. – TĐH linh hoạt (Flexible Automation) là dạng phát triển của TĐH khả trình.Nó tích hợp công nghệ sản xuất với kỹ thuật điều khiển bằng máy tính, cho phép thayđổi đối tượng sản xuất mà không cần (hoặc hạn chế) sự can thiệp của con người. TĐHlinh hoạt được biểu hiện dưới 2 dạng: tế bào sản xuất linh hoạt (FlexibleManufacturing Cell – FMC) và hệ thống sản xuất linh hoạt (Flexible ManufacturingSystem – FMS). RBCN có 2 đặc trưng cơ bản: 5 – Là thiết bị vạn năng, được TĐH theo chương trình và có thể lập trình lại để đápứng một cách linh hoạt, khéo léo các nhiệm vụ khác nhau. – Được ứng dụng trong những trường hợp mang tính công nghiệp đặc trưng, nhưvận chuyển và xếp dỡ nguyên vật liệu, lắp ráp, đo lường,… Vì thể hiện 2 đặc trưng cơ bản trên của RBCN, hiện nay định nghĩa sau đây vềrobot công nghiệp do Viện nghiên cứu robot của Mỹ đề xuất được sử dụng rộng rãi: RBCN là tay máy vạn năng, hoạt động theo chương trình và có thể lập trình lạiđể hoàn thành và nâng cao hiệu quả hoàn thành các nhiệm vụ khác nhau trong côngnghiệp, như vận chuyển nguyên vật liệu, chi tiết, dụng cụ hoặc các thiết bị chuyêndùng khác. Ngoài các ý trên, định nghĩa trong ГOCT 25686-85 còn bổ sung cho RBCN chứcnăng điều khiển trong quá trình sản xuất: RBCN là máy tự động được đặt cố định hay di động, bao gồm thiết bị thừa hànhdạng tay máy có một số bậc tự do hoạt động và thiết bị điều khiển theo chương trình,có thể tái lập trình để hoàn thành các chức năng vận động và điều khiển trong quá trìnhsản xuất. Chức năng vận động bao gồm các hoạt động “cơ bắp” như vận chuyển, địnhhướng, xếp đặt, gá kẹp, lắp ráp,… đối tượng. Chức năng điều khiển ám chỉ vai trò củarobot như một phương tiện điều hành sản xuất, như cung cấp dụng cụ và vật liệu, phânloại và phân phối sản phẩm, duy trì nhịp sản xuất và thậm chí cả điều khiển các thiết bịliên quan. Với đặc điểm có thể lập trình lại, RBCN là thiết bị TĐH khả trình và ngày càngtrở thành bộ phận không thể thiếu được của các tế bào hoặc hệ thống sản xuất linhhoạt.1.2. Cấu trúc cơ bản của RBCN1.2.1. Kết cấu chung Một RBCN được cấu thành bởi các hệ thống sau (hình 1.1): – Tay máy (Manipulator) là cơ cấu cơ khí gồm các khâu, khớp. Chúng hình thànhcánh tay để tạo các chuyển động cơ bản, cổ tay tạo nên sự khéo léo, linh hoạt và bàntay (End Effector) để trực tiếp hoàn thành các thao tác trên đối tượng. 6 Hình 1.1: Sơ đồ khối của RBCN – Cơ cấu chấp hành tạo chuyển động cho các khâu của tay máy. Nguồn động lựccủa các cơ cấu chấp hành là động cơ các loại: điện, thuỷ lực, khí nén hoặc kết hợp giữachúng. – Hệ thống cảm biến gồm các sensor và thiết bị chuyển đổi tín hiệu cần thiếtkhác. Các robot cần hệ thống sensor trong để nhận biết trạng thái của bản thân các cơcấu của robot và các sensor ngoài để nhận biết trạng thái của môi trường. – Hệ thống điều khiển (Controller) hiện nay thường là máy tính để giám sát vàđiều khiển hoạt động của robot. Sơ đồ kết cấu chung của robot như trong hình 1.2. 7 Hình 1.2: Sơ đồ kết cấu chung của RBCN1.2.2. Kết cấu của tay máy Tay máy là phẩn cơ sở, quyết định khả năng làm việc của RBCN. Đó là thiết bịcơ khí đảm bảo cho robot khả năng chuyển động trong không gian và khả năng làmviệc, như nâng hạ vật, lắp ráp,… Ý tưởng ban đầu của việc thiết kế và chế tạo tay máylà phỏng tác cấu tạo và chức năng của tay người (hình 1.3). Về sau, đây không còn làđiều bắt buộc nữa. Tay máy hiện nay rất đa dạng và nhiều loại có dáng vẻ khác rất xavới tay người. Tuy nhiên, trong kỹ thuật robot người ta vẫn dùng các thuật ngữ quenthuộc, như vai (Shoulder), cánh tay (Arm), cổ tay (Wrist), bàn tay (Hund) và các khớp(Articulations),… để chỉ tay máy và các bộ phận của nó. Trong thiết kế và sử dụng tay máy, người ta quan tâm đến các thông số có ảnhhướng lớn đến khả năng làm việc của chúng, như: – Sức nâng, độ cứng vững, lực kẹp của tay,… – Tầm với hay vùng làm việc: kích thước và hình dáng vùng mà phần công tác cóthể với tới; 8 – Sự khéo léo, nghĩa là khả năng định vị và định hướng phần công tác trong vùnglàm việc. Thông số này liên quan đến số bậc tự do của phần công tác. Hình 1.3: Sự tương tác giữa tay người và tay máy Để định vị và định hướng phần công tác một cách tuỳ ý trong không gian 3 chiềunó cần có 6 bậc tự do, trong đó 3 bậc tự do để định vị, 3 bậc tự do để định hướng. Mộtsố công việc như nâng hạ, xếp dỡ,… yêu cầu số bậc tự do ít hơn 6. Robot hàn, sơnthường có 6 bậc tự do. Trong một số trường hợp cần sự khéo léo, linh hoạt hoặc cầntối ưu hoá quỹ đạo,… người ta có thể dùng robot với số bậc tự do lớn hơn 6. Các tay máy có đặc điểm chung về kết cấu là gồm có các khâu, được nối vớinhau bằng các khớp để hình thành một chuỗi động học hở, tính từ thân đến phần côngtác. Các khớp được dùng phổ biến là khớp trượt và khớp quay. Tuỳ theo số lượng vàcách bố trí các khớp mà có thể tạo ra tay máy kiểu tọa độ đề các, tọa độ trụ, tọa độ cầu,SCARA và kiểu tay người (Anthropomorphic). Tay máy kiểu tọa độ đề các (hình 1.4), còn gọi là kiểu chữ nhật, dùng 3 khớptrượt, cho phép phần công tác thực hiện một cách độc lập các chuyển động thẳng, songsong với 3 trục toạ độ. Vùng làm việc của tay máy có dạng hình hộp chữ nhật. Do sựđơn giản về kết cấu, tay máy kiểu này có độ cứng vững cao, độ chính xác được đảmbảo đồng đều trong toàn bộ vùng làm việc, nhưng ít khéo léo. Vì vậy, tay máy kiểu đềcác được dùng để vận chuyển và lắp ráp. Tay máy kiểu tọa độ trụ (hình 1.5) khác với tay máy kiểu đề các ở khớp đầu tiên:dùng khớp quay thay cho khớp trượt. Vùng làm việc của nó có dạng hình trụ rỗng. 9Khớp trượt nằm ngang cho phép tay máy “thò” được vào khoang rỗng nằm ngang. Độcứng vững cơ học của tay máy trụ tốt, thích hợp với tải nặng, nhưng độ chính xác địnhvị góc trong mặt phẳng nằm ngang giảm khi tầm với tăng. Tay máy kiểu tọa độ cầu (hình 1.6) khác kiểu trụ do khớp thứ hai (khớp trượt)được thay bằng khớp quay. Nếu quỹ đạo chuyển động của phần công tác được mô tảtrong toạ độ cầu thì mỗi bậc tự do tương ứng với một khả năng chuyển động và vùnglàm việc của nó là khối cầu rỗng. Độ cứng vững của loại tay máy này thấp hơn 2 loạitrên và độ chính xác định vị phụ thuộc vào tầm với. Tuy nhiên, loại này có thể “nhặt”được cả vật dưới nền. SCARA (hình 1.7) được đề xuất lần đầu vào năm 1979 tại Trường đại họcYamanashi (Nhật bản) dùng cho công việc lắp ráp. Đó là một kiêu tay máy có cấu tạođặc biệt, gồm 2 khớp quay và 1 khớp trượt, nhưng cả 3 khớp đều có trục song song vớinhau. Kết cấu này làm tay máy cứng vững hơn theo phương thẳng đứng nhưng kémcứng vững (Compliance) theo phương được chọn (Selective), là phương ngang. Loạinày chuyên dùng cho công việc lắp ráp (Assembly) với tải trọng nhỏ, theo phươngthẳng đứng. Từ SCARA là viết tắt của “Selective Compliance Assembly Robot Arm”để mô tả các đặc điểm trên. Vùng làm việc của SCARA là một phần của hình trụ rỗng,như trong hình 1.7. Tay máy kiểu tay người (Anthropomorphic), như được mô tả trong hình 1.8, cócả 3 khớp đều là các khớp quay, trong đó trục thứ nhất vuông góc với 2 trục kia. Do sựtương tự với tay người, khớp thứ hai được gọi là khớp vai (Shoulder joint), khớp thứba là khớp khuỷu (Elbow joint), nối cẳng tay với khuỷu tay. Với kết cấu này, không cósự tương ứng giữa khả năng chuyển động của các khâu và số bậc tự do. Tay máy làmviệc rất khéo léo, nhưng độ chính xác định vị phụ thuộc vị trí của phần công tác trongvùng làm việc. Vùng làm việc của tay máy kiểu này gần giống một phần khối cầu. Toàn bộ dạng các kết cấu tả ở trên mới chỉ liên quan đến khả năng định vị củaphần công tác. Muốn định hướng nó, cần bổ sung phần cổ tay. Muốn định hướng mộtcách tuỳ ý phần công tác, cổ tay phải có ít nhất 3 chuyển động quay quanh 3 trụcvuông góc với nhau. Trong trường hợp trục quay của 3 khớp gặp nhau tại một điểm thìta gọi đó là khớp cầu (hình 1.9). Ưu điểm chính của khớp cầu là tách được thao tác 10định vị và định hướng của phần công tác, làm đơn giản việc tính toán. Các kiểu khớpkhác có thể đơn giản hơn về kết cấu cơ khí, nhưng tính toán toạ độ khó hơn, do khôngtách được 2 loại thao tác trên. Phần công tác là bộ phận trực tiếp tác động lên đối tượng. Tuỳ theo yêu cầu làmviệc của robot, phần công tác có thể là tay gắp (Gripper), công cụ (súng phun sơn, mỏhàn, dao cắt, chìa vặn ốc,…).1.3. Phân loại robot Thế giới robot hiện nay đã rất phong phú và đa dạng, vì vậy phân loại chúngkhông đơn giản. Có rất nhiều quan điểm phân loại khác nhau. Mỗi quan điểm phục vụmột mục đích riêng. Tuy nhiên, có thể nêu ra đây 3 cách phân loại cơ bản: theo kếtcấu, theo điều khiển và theo phạm vi ứng dụng của robot.1.3.1. Phân loại theo kết cấu Theo kết cấu (hay theo hình học), người ta phân robot thành các loại: đề các, trụ,cầu, SCARA, kiểu tay người và các dạng khác nữa (xem các hình từ 1.4 đến hình 1.9).Điều này đã được trình bày trong mục 1.2.2.1.3.2. Phân loại theo điều khiển Có 2 kiểu điều khiển robot: điểu khiển hở và điều khiển kín. Điều khiển hở, dùng truyền động bước (động cơ điện hoặc động cơ thủy lực, khínén,… ) mà quãng đường hoặc góc dịch chuyển tỷ lệ với số xung điều khiển. Kiểu điềukhiển này đơn giản, nhưng đạt độ chính xác thấp. Điều khiển kín (hay điều khiển servo), sử dụng tín hiệu phản hồi vị trí để tãng độchính xác điều khiển. Có 2 kiểu điều khiển servo: điều khiển điểm – điểm và điềukhiển theo đường (contour). Với kiểu điều khiển điểm – điểm, phần công tác dịch chuyển từ điểm này đếnđiểm kia theo đường thẳng với tốc độ cao (không làm việc). Nó chỉ làm việc tại cácđiểm dừng. Kiểu điều khiển này được dùng trên các robot hàn điểm, vận chuyển, tánđinh, bắn đinh,… Điều khiển contour đảm bảo cho phần công tác dịch chuyển theo quỹ đạo bất kỳ,với tốc độ có thể điều khiển được. Có thể gặp kiểu điểu khiển này trên các robot hànhồ quang, phun sơn. 111.3.3. Phân loại theo ứng dụng Cách phân loại này dựa vào ứng dụng của robot. Ví dụ, có robot công nghiệp,robot dùng trong nghiên cứu khoa học, robot dùng trong kỹ thuật vũ trụ, robot dùngtrong quân sự,… (hình 1.10). 12 Hình 1.10: Một số loại robot được ứng dụng trong thực tế1.4. Bài toán thuận của động học tay máy Trong đại đa số các trường hợp, tay máy là một chuỗi động hở, được cấu tạo bởimột số khâu (Links), được nối với nhau nhờ các khớp. Một đầu của chuỗi nối với giá(Bơse), còn đầu kia nối với phần công tác. Mỗi khâu hình thành cùng với khớp phía 13trước nó một cặp khâu – khớp. Tuỳ theo kết cấu của mình mà mỗi loại khớp đảm bảocho khâu nối sau nó các khả năng chuyển động nhất định. Mỗi khớp (thực chất là cặp khâu – khớp) được đặc trưng bởi 2 loại thông số: – Các thông số không thay đổi giá trị trong quá trình làm việc của tay máy đượcgọi là tham số. – Các thông số thay đổi khi tay máy làm việc được gọi là các biến khớp. Hai loại khớp thông dụng nhất trong kỹ thuật tay máy là khớp trượt và khớpquay. Chúng đều là loại khớp có một bậc tự do. Bài toán thuận nhằm mô tả thế (vị trí và hướng) của phần công tác dưới dạnghàm số của các biến khớp. Giả sử có một tay máy với n+1 khâu và n khớp (hình 2.13).Thế của phần công tác so với hệ toạ độ gốc O0 x0 y0 z0 được mô tả bằng vector địnhvị p° và hướng của các vector chỉ phương n, s, a. Phép chuyển đổi toạ độ được biểudiễn bằng ma trận chuyển đổi thuần nhất: (2.32) Trong đó, q là vector n phần tử, gồm các biến khớp; p là vector định vị; n,, s, a làcác vector chỉ phương của phần công tác, cũng chính là vector đơn vị của các trục toạđộ. Nếu phần công tác là tay gắp thì gốc tọa độ đặt vào tâm quay; vector a đặt theophương tiến đến vật; s nằm trong mật phẳng trượt của hàm kẹp; n vuông góc với a và stheo quy tắc bàn tay phải. Một trong những phương pháp giải bài toán thuận là dùng trực tiếp hình học giảitích. Ví dụ, đối với trường hợp cơ cấu 2 khâu phẳng (hình 2.14), ta có: 0 sx0 ax0 px0 0 n0 s0 a0 p0 0 s y0 a y0 p y0 T q 0 0 0 1 1 sz0 az0 pz0 0 0 0 1 0 s12 c12 a1c1 a2c2 0 c12 s12 a1s1 a2 s12 1 0 0 0 0 0 0 1 14 Phương pháp tính toán trực tiếp chỉ áp dụng được cho các cơ cấu đơn giản. Để cóthể giải các bài toán tổng quát cần một thuật giải chung. Một trong những thuật giảinhư vậy xuất phát từ quy tắc Denavit-Hartenberg, được Denavit và Hartenberg xâydựng vào năm 1955. Đó là quy tắc thiết lập hệ thống toạ độ trên các cặp khâu – khớptrên tay máy. Dựa trên hệ toạ độ này có thể mô tả các cặp bằng hệ thống các tham số,biến khớp và áp dụng một dạng phương trình tổng quát cho bài toán động học tay máy.1.4.1. Mô tả quy tắc Denavit-Hartenberg Giả sử trong chuỗi động học của tay máy có n khâu, khâu thứ i nối khớp thứ i vớikhớp thứ i+1 (hình 2.15). Hình 2.15: Biểu diễn các thông số động học theo quy tắc Denavit- Hartenberg 15 Theo quy tắc Denavit-Hartenberg thì hệ toạ độ được gắn lên các khâu, khớp nhưsau: – Đặt trục toạ độ zj dọc theo trục của khớp sau (thứ i+1). – Đặt gốc toạ độ Oi, tại giao điểm giữa zi và pháp tuyến chung nhỏ nhất của trục zi ” ” ” ” “và zi-1. Giao điểm của pháp tuyến chung với trục zi-1 là gốc Oi của hệ Oi , xi yi zi . Quy tắc Denavit-Hartenberg có một số trường hợp đặc biệt, cho phép đơn giảnhoá thủ tục tính toán: – Đối với hệ toạ độ gốc chỉ có phương của trục z0 là xác định. Gốc 0,1 và trục xj cóthể chọn tuỳ ý. – Đối với hệ thứ n, chỉ có phương của trục xi là xác định. Trục zi có thể chọn tuỳ ý. – Khi 2 khớp liền nhau có trục song song, vị trí của pháp tuyến chung có thể lấybất kỳ. – Khi trục của 2 khớp liền nhau có trục cắt nhau, phương của trục xi có t h ể chọnbất kỳ. zi – Khi khớp thứ i là khớp trượt thì chỉ có phương của trục j là xác định. z – Đặt trục toạ độ xi theo phương pháp tuyến chung giữa i j và zi hướng t ừk h ớ p t h ứ i đ ế n k h ớ p thứ i+1 – Trục yi , vuông góc với xi , và zi theo quy tắc bàn tay phải. Sau khi được thiết lập, vị trí của hệ Oi xi yi zi so với hệ Oi 1 xi 1 yi 1 zi 1 hoàn toànxác định nhờ các thông số sau: – ai OiOi” : khoảng cách giữa 2 khớp liên tiếp theo phương xi – di Oi 1Oi” . khoảng cách giữa 2 khớp liên tiếp theo phương zi 1 – i . góc quay quanh trục x1 , giữa zi 1 và z1 – i ,: góc quay quanh trục zi 1 giữa xi 1 và x1 Trong 4 thông số trên thì ai , và i , chỉ phụ thuộc vào kết cấu của khâu thứ i.Nếu là khớp quay thì i là biến, còn di = const. Với khớp trượt thì i là biến, còn i =const. 16

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Đồ án