(Doc) Đồ Án Máy Sấy Thùng Quay Của Công Ty Supe Phốt Phát Và Hoá Chất Lâm Thao

Với tác nhân sấy là khói lò, sấy xuôi chiều không tuần hoàn khí thảiem đã thiết kế đƣợc hệ thống máy sấy thùng quay với số liệu cụ thể sau:Năng suất : 10000 (kg/h)Lượng ẩm bốc hơi : W = 1252 (kg/h)Đường kính thùng quay : 2(m)Chiều dài thùng quay : 9,8 (m)Thời gian sấy : 55,59 (phút).Nhiệt độ tác nhân sấy ban đầu : t1 = 3500C.Nhiệt độ khí thải : t2 = 1200C.Độ ẩm vật liệu ban đầu : 14%Độ ẩm sản phẩm : 1,5%.

Đang xem: đồ án máy sấy thùng quay

*

Xem thêm: Diện Tích Nhà Bếp Bao Nhiêu M2 Là Hợp Lý? Kích Thước Bếp Tiêu Chu

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán và thiết kế hệ thống máy sấy thùng quay của Công ty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Xem thêm: file cad đồ án tốt nghiệp khách sạn

nhôm đi canxi phốt phát không hòa tan trong nƣớc mà hòa tan 1 phần hoặc hoàn toàn trong dung dịch xitrat amon, cây cối cũng có thể hấp thụ đƣợc nhƣng chậm gọi là P2O5 hòa trong xi trat. Chất lƣợng của supe phốt phát đƣợc đánh giá theo hàm lƣợng P2O5 hữu hiệu (dạng P2O5 mà cây cối có thể hấp thu đƣợc) là tổng các dạng P2O5 hòa tan trong nƣớc và P2O5 hòa tan trong xi trat, ngoài ra trong supe phốt Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Việt Đức Lớp QTTB K-45 13 phát chứa 1 phần P2O5 không hòa tan trong xi trat nằm trong lƣợng apatít chƣa đƣợc phân hủy. Tổng các dạng P2O5 hữu hiệu và P2O5 không hòa tan trong xi trat hợp thành P2O5 chung. Tỷ lệ phần trăm của P2O5 hữu hiệu đối với P2O5 chung hiển thị mức độ phân hủy apatit bởi axit sun phuric gọi là hệ số phân hủy (K) III. ứng dụng của supe phốt phát đơn: Supe phốt phát đơn đƣợc sử dụng chính để làm phân bón có chứa phốt phát Phốt pho chứa trong supe phốt phát ở thể dinh dƣỡng làm tăng lƣợng bột ở các loại cây có củ, có hạt, tăng lƣợng đƣờng ở các loại cây có quả, làm cho cây cứng cáp, chống đƣợc sâu bệnh. Nói chung là làm cho cây trồng phát triển khỏe mạnh, cho năng suất thu hoạch cao đối với các cây công nghiệp và nông nghiệp. Ngoài ra supe phốt phát đơn còn dùng để sản suất các loại phân bón hỗn hợp PK hoặc NPK, dùng sản xuất chất khoáng bổ sung thức ăn cho gia súc. IV. Tiêu chuẩn nhà nƣớc về pupe phốt phát đơn. Supe phốt phát đơn sản xuất tại công ty supe phốt phát Lâm Thao bằng apatít Lào Cai theo tiêu chuẩn nhà nƣớc số TCVN 14440-87 phải đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật sau: Hàm lƣợng P2O5 hữu hiệu không nhỏ hơn 16,5%. Hàm lƣợng P2O5 tự do không lớn hơn 4%. Hàm lƣợng ẩm không lớn hơn 13%. Supe phốt phát phải tơi xốp màu xám sáng, không bị vón cục, không nhão bết. Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Việt Đức Lớp QTTB K-45 14 CHƢƠNG IV: DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ. I. NGUYÊN LIỆU: Nguyên liệu để điều chế phốt phát là bột apatít và axít sun furíc, nguyên liệu để trung hòa cũng là bột apatít. Apatít là 1 loại quặng gồm các muối của axít phốt phoríc chủ yếu là Floapatít và các tạp chất khác. Quặng có màu nâu sẫm hoăc màu nâu vàng, không hòa tan trong nƣớc nhƣng hòa tan trong các axít vô cơ, trọng lƣợng từ 1,5 2,2 T/m3. Nhiệt độ nóng chảy 15500c- 14700c. Công thức hóa học của các thành phần chính trong apatít: Ca5(PO4)3F: Flo apatít. NaF(SiO3) Nê Eghesin. (Na2K)AlSiO4. nSiO2: Nê fêlin. CaTiSiO5: Sfen. (Ca, Mg)CO3: Đô lomit m Fe2O4 nFeTiO3 TiO2: Titan manhêtít. Apatít Lào Cai đƣa vào sản xuất ở công ty là loại apatít nguyên khai chƣa làm giàu, không đồng nhất về kích thƣớc lẫn phẩm chất, thƣờng chiếm từ 81 90% Flo apatít và phân bổ không đều. Các tạp chất nhiều và không ổn định độ ẩm cũng cao thấp thƣờng. Quặng apatít Lào Cai có đặc điểm xốp khi sấy hơi nƣớc dễ thoát, độ cứng nhỏ dễ nghiền, bột apatít nghiền mịn có tính trôi lớn. II. CƠ SỞ HÓA LÝ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SUPE PHỐT PHÁT : Quá trình hóa học trong sản xuất supe phốt phát đƣợc đặc trƣng bằng phƣơng trình tổng: Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Việt Đức Lớp QTTB K-45 15 2Ca5(PO4)3F + 7H2SO4 + 5H2O = 3Ca(H2PO4)2H2O + 7CaSO4 + 2HF Thực chất phản ứng này tiến hành theo 2 giai đoạn. Đầu tiên khi trộn quặng apatít với axít sunfuríc thì phản ứng xảy ra trên bề mặt hạt quặng và tạo thành H3PO4 tự do: Ca5(PO4)3F + 5H2SO4 + 2,5H2O = 3H3PO4 + 5 H2SO4.21H2O + HF. Phản ứng này xảy ra khi trộn quặng với axít sunfuric và kết thúc sau 20 phút trong phòng hóa thành. Khi sấy 5CaSO4.0,5H2O tách ra và chuyển thành CaSO4 khan tùy thuộc vào nhiệt độ và thành phần pha lỏng. Trong thời gian ủ ở phòng hóa thành giai đoạn I hầu nhƣ kết thúc và giai đoạn 2 bắt đầu, đây là giai đoạn phản ứng chậm giữa axít phốtphoric mới sinh ra với apatít còn dƣ lại sau phản ứng I. Ca5(PO4)3F + 7H3PO4 + 5H2O = 5Ca(H2PO4)2 H2O + HF. Ca(H2PO4)2 tạo thành ban đầu còn nằm trong dung dịch rồi dần trở thành quá bão hòa và bắt đầu kết tinh. Trong giai đoạn thứ nhất, tùy vào mức độ phân hủy quặng apatít (khoảng 70%) và tùy theo sự kết tinh của CaSO4 mà khối phản ứng dần bị đặc lại. Nhƣ vậy việc đặc quánh lại xảy ra trƣớc lúc tiêu hao hết H2SO4 , nghĩa là trong giai đoạn I khối supe đã đóng rắn mà giai đoạn 2 chƣa bắt đầu . Nếu còn H2SO4 sẽ có phản ứng: Ca(H2PO4)2 + H2SO4 = CaSO4 + 2H3PO4. Do vậy hai giai đoạn phản ứng là nối tiếp nhau. Giai đoạn 2 của quá trình đƣợc bắt đầu trong thời kỳ ủ supe trong phòng hóa thành và kết thúc sau 6 đến 30 ngày tùy thuộc vào nguyên liệu. Thời kỳ ủ là thời kỳ tái phân hủy apatít, vì nhiệt độ trong phòng hóa thành cao, dung dịch H3PO4 bị bão hòa bởi Ca(H2PO4)2 H2O và quá trình phân giải xem nhƣ bị ngừng lại. Trong đó mức phân giải của apatít mới chỉ đạt 85%. Tiếp tục phân giải tới 94  96% thì cần làm lạnh supe đến 40 500c. Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Việt Đức Lớp QTTB K-45 16 Khi sấy Ca(H2PO4)2 sẽ kết tinh thành pha rắn. Độ trung hòa lỏng Z sẽ giảm. Z = >)(<525522425224243>)( Trong đó: G1: Khối lƣợng vật liệu đi vào máy (kg/s) G2: Khối lƣợng vật liệu ra khỏi máy (kg/s) W: Lƣợng ẩm tách ra khỏi vật liệu (kg/s) Theo lƣợng vật liệu khô tuyệt đối: GK= G1.100100 1W = G2.100100 2W . (kg/s)  G1= G2. 12100WW(kg/s) G2= G1.12100WW(kg/s) Trong đó: W1, W2: Độ ẩm ban đầu, ban cuối của vật liệu (%) Ta có: G1= 10000 (kg/h) = 2,78(kg/s) W1= 14% khối lƣợng chung Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Việt Đức Lớp QTTB K-45 20 W2= 1,5% khối lƣợng chung. G2= G1.21100100WW= 2,78 . )5,1100()14100(= 2,43 (kg/s) =8748(kg/h) W= G1- G2= 10000 – 8748 = 1252 (kg/h) II. Các kích thước cơ bản của thùng quay: Theo A = VW (kg ẩm /m3h). V = AW (m3) V: Thể tích thùng (m3) A: Cƣờng độ bốc hơi ẩm. A phụ thuộc rất nhiều yếu tố (độ ẩm, nhiệt độ vật liệu sấy, thiết bị sấy…). Đối với máy sấy thùng quay, sấy apatít ta chọn A = 50 (hg ẩm/m3h) V = A = VW = 501252 = 25,04(m3) Quan hệ giữa chiều dài là đƣờng kính thùng: DL = 3,5…7. chọn DL = 4 ta có: V= (4.D2). L = .D3= 25,04 D  2 (m) L = 8 (m) Vậy thùng sấy có chiều dài L = 8(m) và đƣờng kính D = 2(m). III. Tính thời gian sấy: Vt =  ..1xTG  = 1..GVtx  : thời gian sấy (phút) Vt: thể tích thùng (m3) x: khối lƣợng riêng xốp của vật liệu(kg/m3) Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Việt Đức Lớp QTTB K-45 21 Đối với apatít ta tra đƣợc x = 1850(kg/m3) : Hệ số điền đầy, chọn =20%  =60/100002,0.04,25.1580 = 55,59 (phút). IV. Tính số vòng quay thùng. n =  tgDLKm…. (vòng/ phút). n: Số vòng quay (vòng/phút) L: Chiều dài thùng (m) D: Đƣờng kính thùng (m)  : Góc nghiêng thùng , chọn  =1o: Thời gian sấy(phút) m, K: Hệ số phụ thuộc cấu tạo cánh và chiều chuyển động của khói. Với sấy xuôi chiều và chọn cánh dạng vạt áo thì ta tra đƣợc: m= 0,7; K= 0,75 (III-122) n= 01..59,558.75,0.7,0tg= 2,16 (vòng/phút). V. Tính công suất cần thiết: N= 0,0013. D3.L. x .a.n (kw) (VI-122) a: Hệ số phụ thuộc dạng cánh. Với loại cánh vạt áo thì a= 0,038. n: Số vòng quay của thùng (vòng/phút) N= 0,0013.(2)3.8.1850.0,038.2,16 = 12,63(kw). Chƣơng II: QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT. Lò đốt Trộn Io, do, Go, to Vật liệu vào Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Việt Đức Lớp QTTB K-45 22 I. Tính toán quá trình cháy: Thành phần nhiên liệu là than có thành phần : C= 0,367; H= 0,027; S= 0,032; N= 0,007 O = 0,111; Tr = 0,206; A= 0,25. Nhiệt trị cao của nhiên liệu : QC = 33858.C + 125400.H – 10868(O – C) = 33858.0,367 + 125400.0,027 – 10868(0,111 – 0,032) = 14953 (kJ/kg nl). Lƣợng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy một kg nhiên liệu : lo = 11,6.C + 34,8.H +4,3(S – O) = 11,6.0,367 + 34,8.0,027 – 4,3(0,032 – 0,111) = 4,857 (kg kk/kg nl). II. Xác định các thông số cơ bản của tác nhân sấy : Theo thống kê khí hậu Việt Nam ta có : Điểm A : Không khí trƣớc khi vào buồng đốt tO = 250C GO = 85% Từ đó tra trên đồ thị I – d ta tìm đƣợc : dO = 0,017 kg ẩm/ kg kk. IO = 68,383 kJ/kg kk. Điểm K : Tác nhân sấy sau khi ra khỏi buồng đốt. Khối lƣợng nƣớc chứa trong khói lò sau buồng đốt : GA’ = (9.H + A) + bđ.lO.dO (kg) bđ = 0ll : Hệ số không khí thừa của buồng đốt. l : Lƣợng không khí khô thực tế để đốt cháy 1 kg nhiên liệu. l0 : Lƣợng không khí khô lý thuyết để đốt cháy 1 kg nhiên liệu. Vật liệu ra K2 thƣờng Nhiên liệu Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Việt Đức Lớp QTTB K-45 23 Trong các lò đốt cháy của hệ thống ta có : bđ = 1,2  1,3. Chọn bđ = 1,2. GA’ = (9.0,027 + 0,25) + 1,2.4,857.0,017 = 0,592 (kg). Khối lƣợng khói khô sau buồng đốt lK’ : lK’ = bđ.l0 + {1 – = 1,2.4,857 + {1 – <(0,206 – (9.0,027 + 0,25)} = 6,129 (kg kk/ nl). Lƣợng chứa ẩm d’ của khói sau buồng đốt : d’ = )>.9(1<...).9(000AHTrldlAHbdbd = ""KAlG . d’ = 129,6592,0 = 0,096 (kg ẩm/kg kk). Entanpi của khói sau buồng đốt : I’ = “00nlnlbC .I.l .tC .QKbddl  .  : Hiệu suất buồng đốt. Chọn bđ = 0,8. Cnl : Nhiệt dung riêng nhiên liệu. Đối với than ta có Cnl = 0,12 kJ/kg.K. tnl : Nhiệt độ nhiên liệu. Tnl = 250C. I’ = “00nlnlbC .I.l .tC .QKbddl = 2017,3 (kJ/kg K). Nhiệt độ của khói sau buồng đốt : t’ = “.842,1004,12500”.”ddI (0C). = 096,0.842,1004,12500.096,03,2017  1505 (0C). Hằng số khí của khói khô RK’ : RK’ = )>.(1<.....022222222AHgTelRGRGRGRGbdNNOOSOSOCOCOTrƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Việt Đức Lớp QTTB K-45 24 GCO2 = 3,67.C = 3,67.0,367 = 1,347 kg/kg nl. GSO2 = 2.S = 2.0,032 = 0,064 kg/kg nl. GO2 = 0,23.(bđ - 1).l0 = 0,23.(1,2 – 1).4,857 = 0,022 kg/kg nl. GN2 = 0,77. bđ.l0 = 0,77.1,2.4,857 = 4,49 kg/kg nl. RK’ = )>25,0027,0.9(206,01<857,4.2,1929,296.49,4813,259.022,0906,129.064,0955,188.347,1= 262 J/kg K. Xem khói là chất khí lý tƣởng, ta có khối lƣợng phân tử khói :  = "8314KR = 31,73. Hệ số khí của khói R. Cũng nhƣ không khí ẩm ta xem khói là hỗn hợp khí lý tƣởng giữa khói khô và hơi nƣớc. Theo định nghĩa lƣợng chứa ẩm, ta có khối lƣợng của khói tƣơng ứng với d’ bằng : G = 1 + d’ = 1 + 0,096 = 1,096 (kg). Do đó thành phần khối lƣợng của khói khô và của hơi nƣớc tƣơng ứng là : gK’ = 096,11 = 0,912; gH’ = 096,1096,0 = 0,088. Vậy ta có : R = 0,912.260,925 + 0,088.461,889 = 278,61  279 J/kg K. Khi đó khối lƣợng phân tử :  = 2798314 = 29,799  29,8. Nhƣ vậy, khói lò sau buồng đốt đƣợc tính nhƣ khí lý tƣởng với R = 279 J/kg K và khối lƣợng phân tử  = 29,8. Do t’ = 15050C là rất lớn nên ta có thể coi khói lò sau buồng đốt nhƣ là không khí khô. Điểm B : Tác nhân sấy rất lớn sau khi ra khỏi buồng hòa trộn. Entanpi của hơi nƣớc ở nhiệt độ t : i = 2500 + 1,842.t Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Việt Đức Lớp QTTB K-45 25 Với t : Nhiệt độ tác nhân sấy trƣớc khi vào buồng sấy : t = 3500C. ia = 2500 + 1,842.350 = 3144,7 . Entanpi của không khí ngoài trời t = 250C. ia0 = 2500 + 1,842.25 = 2546,05 . Hệ số không khí thừa cho cả buồng đốt và buồng hòa trộn :  = )>().(.<.)>..9(1<)..9(..0000 ttGiidltCeAHiAHtChakaapkanlnlbdC Gpk : Nhiệt dung riêng khói khô. Gpk = 1,004 kJ/kg K. 28,6)25350.(004,1)05,25467,3144(017,0.<857,4350.004,1)>.206,025,0027,0.9(1<7,3144).25,0027,0.9(25.12,08,0.14953Lƣợng khói khô sau buồng hòa trộn : lK = (.l0 +1) – = (6,28.4,857 + 1) – <0,206 + (9.0,027 + 0,25)> = 30,8 . Lƣợng chứa ẩm dH của khói lò sau buồng hòa trộn : d1 = ).9(1<.l.d.l A) (9.H000AHTr  = )>25,0027,0.9(206,01<857,4.28,60,017,28.4,857.6 )25,0 (9.0,027= 0,033 . Entanpi I1 của khói lò sau buồng trộn . I1 = Kl00nlnlbdC .d.l.tC.Q   = 8,30383,68.857,4.28,625.12,08,0.14953 = 456,2 (kJ/kg KKK). Áp suất bão hòa tƣơng ứng với t = 3500C. Pb1 = exp {12 – t5,23542,4026} Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Việt Đức Lớp QTTB K-45 26 = exp {12 – 3505,23542,4026} = 168 (bar). Độ ẩm tƣơng đối của khói lò sau buồng hòa trộn : 1 = 111).621,0(.bPdBd B : áp suất khí trời. G1 = 168).033,0621,0()750745.(033,0 = 2,98.10-2%. Điểm C : Tác nhân sấy sau quá trình sấy lý thuyết Do quá trình sấy là lý thuyết nên ta có: I2 = I1 = 456,2 (kJ/kg KK) Lƣợng ẩm d20 của khói sau quá trình sấy lý thuyết: d2 = 222.842,12500.004,1ttI (kg ẩm/kg KK) t2 : Nhiệt độ vật liệu ra t2 = 1200C. d2 = 120.842,12500120.004,12,456 = 0,123 (kg ẩm/kg KK) Phần áp suất bão hòa Pb2 của khói sau quá trình sấy lý thuyết : Pbh2 = exp {12 – 25,23542,4026t} = exp {12 – 1205,23542,4026} = 1,96 (bar). Độ ẩm tƣơng đối của khói lò sau quá trình sấy lý thuyết: 2 =222.)621,0(.bhpdBd= 96,1).123,0621,0()750/745(123,0=8,37%. Lƣợng ẩm mà vật liệu sấy đã thải vào khói sau quá trình sấy lý thuyết. GBC = d2- d1= 0,123- 0,033 = 0,09 kg ẩm/kgKK Vậy ta có các thông số của quá trình sấy lý thuyết: Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Việt Đức Lớp QTTB K-45 27 + Điểm A: t0= 250c d0= 0,017 kg ẩm/kgKKK G0= 85% I0= 68,383 kJ/kgKKK + Điểm B: t1= 3500c d1= 0,033 kg ẩm/kgKK G1= 2,98.10-2% I1= 456,2kJ/kgKK + Điểm C: t2= 1200c d2= 0,123 kg ẩm/kgKK 2 = 8,37% I2= I1= 456,2 kJ/kgKKK Nhiệt độ vật liệu trƣớc khi vào máy sấy: tvl1= 250C Nhiệt độ vật liệu ra khỏi máy sấy: Từ d2= 0,09 kg ẩm ta tra đƣợc tvl2= 520C III. Cân bằng nhiệt của quá trình sấy: 1. Lƣợng tác nhân sấy lý thuyết tiêu tốn: l0= 121dd  (kg kk/kg KK) l0 : lƣợng khói cần thiết để làm bay hơi 1 kg ẩm l0= 033,0123,01= 11,11 (kg kk/kg ẩm) Lƣợng khói cần thiết đi qua máy sấy: l0= W.l0= 1252.11,11= 13909,72 (kg kk/h) 2. Lƣu lƣợng thể tích trung bình. Sử dụng phƣơng pháp nội suy ta có : Thể tích khói ẩm chứa 1 kg khói khô sau quá trình sấy lý thuyết ở nhiệt độ t= 3500c . vB = 1,8m3/kg kk Thể tích khói ẩm chứa 1kg khói khô sau quá trình sấy lý thuyết ở nhiệt độ t = 1200c: vc = 1,235 m3/kg kk Lƣợng của tác nhân sấy trƣớc quá trình sấy: VB = l0.vB = 13909,72.1,8 = 25037,496 (m3/h) Lƣu lƣợng của tác nhân sấy sau quá trình sấy: Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Việt Đức Lớp QTTB K-45 28 Vc = l0.vc= 13909,72. 1,235 = 17178,5 (m3/h) Lƣu lƣợng thể tích trung bình: Vtb0 =2cB VV  = 25,17178496,25037 21108 (m3/h) Hay Vtb0= 360021108=5,86 (m3/s). IV. Tính toán nhiệt thùng sấy: 1. Lƣợng nhiệt tiêu tốn lý thuyết (q0) q0 = 02002ddII(kJ/kg ẩm) Thay số ta có: q0 = 017,0123,0383,682,456= 3658,65(kJ/kg ẩm) 2. Tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang đi: (qv): Nhiệt dung riêng apatít ra khỏi thùng sấy: Cv2 = Cvk(1-w2) + Cn.w2 (kJ/kg K) Cvk: nhiệt dung riêng vật liệu khô, tra ta đƣợc Cvk= 0,92 (kgJ/kg) Cn: Nhiệt dung riêng của nƣớc: Cn= 4,18 (kJ/kg) Cv2= 0,92 (1- 0,015) + 4,18.0.015 = 0,9689 (kJ/kg) Khi đó tổn thất nhiệt độ vật liệu sấy mang đi: Qv= G2.Cv2 = (t2- t0) = 8748.0,92(120-25) = 764575,2 kJ/h qv = WQv = 12522,764575 = 610,68 (kJ/kg ẩm) 3. Tổn thất ra môi trƣờng: a. Giả thiết tốc độ tác nhân sấy: Cũng nhƣ trong hầm sấy, đối với máy sấy thùng quay ta phải giả thiết tốc độ tác nhân sấy trong thùng. Sau khi tính xong lƣợng tác nhân sấy thực thì phải kiểm tra lại giả thiết này. Cơ sở để giả thiết tốc độ tác nhân sấy là tốc Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Việt Đức Lớp QTTB K-45 29 độ lý thuyết (w0). w0 chính là tỷ số giữa lƣu lƣợng thể tích trung bình và tiết diện tự do của thùng sấy. Tiết diện tự do. Với  = 20% ta có: Ftd = (1-  ). Ftd (m2) Vậy Ftd= (1- 0,2).4.2D = (1- 0,2).4)2( 2= 0,8 = 2,51(m2) Tốc độ lý thuyết: w0 = tdtbFV= 3600.51,226952 = 2,98 (m/s). Vì tốc độ tác nhân sấy thực phải lớn hơn w0 nên ta chọn w =3,5(m/s), b.Các dữ liệu cần thiết: Chấp nhận nhiệt độ lƣu thể nóng. tf1= 22tti  = 2120350  = 235 (0C) Nhiệt độ lƣu thể lạnh: Lấy tf2 = tmt = 250C. Tính lớp bảo ôn Chọn vật liệu bảo ôn là amiăng có a = 0,11 (w/độ .m). Bài toán trở thành bài toán truyền nhiệt nhƣ sau: Ta chọn vật liệu làm thân thùng sấy là thép 12MX có chiều dày S = 0,005Dt S = 0,005.Dt = 0,005.2 = 0,01 (m) = 10(mm). Thép 12MX có  = 50,2 (N/m.độ)  = 7,82.103(kg/m3) Thùng sấy có: tnDD = 210.10.22 3= 1,01say_8521.pdf

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Đồ án