tiểu luận thuế bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.22 KB, 25 trang )

Đang xem: Tiểu luận thuế bảo vệ môi trường

TIỂU LUẬN
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH
THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
HV1H : NGUYỄN IHỊ THANH KIỀU
LỚP : CAO HỌC NHĐÊM6-K20
GVHD : PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÙNG
»^
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA
ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 1
MỤC LỤC
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH 1
A. Mở đầu 1
2.Muc tiêu của đề tài 2
B.Nội dung 3
Một số trường hợp cụ thể: 8
D. Tài liêu tham khảo • 24
A. Mở đầu
1. Lí do chon đề tài:
Trong thòi gian qua, tăng trưởng kinh tế, quá trình công nghiệp hóa và phát triển đô thị
tăng nhanh đã tác động xấu đến môi trường sinh thái như sự gia tăng phát thải nưóc thải công
nghiệp, nước thải sinh hoạt; gia tăng số lượng chấ thải rắn trong sinh hoạt và trong công
nghiệp; giatăngphát thải các chất gây ô nhiễm không khí từ cả quá trình sản xuất công ngfiiệp
và sử dụng các sản phẩm gây ô nhiễm; ô nhiễm ngày càng gia tăng cả trên mặt đất, trong lòn g
đất, nuứ c và trong khôn g khí.
Có thể thấy, hiện trạng môi trường tiếp tục xuống cấp nêu trên là những thách thức
ngfiiêm trọng đối vói sự phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam trong thời gian tói.Neu
khôngkịp thòi có các giải pháp giảm dần lượngphát thải chất độc hại thì nguy cơ ô nhiễm sẽ
ngiy cànggiatăng.

Việc đấnh thuế bảo vệ môi trường gpp phần nâng cao nhận thức của tổ chức, cá nhân
đối với môi trường.Thuế bảo vệ môi trường góp phần hạn chế sản xuất và tiêu dùng các sản
phẩm gây ô nhiễm; khuyến khích người tiêu đùng sử dụng sản phẩm thay thế hoặc hạn chế tiêu
dùng sản phẩm (xăng, dầu, than, ). Từ đó, nâng cao ý thúc bảo vệ môi trưòngtrong đầu tự, sản
xuất và tiêu dùng của các tổ chức, cá nhân; khuyến khích sử đụng năng lượng tiết kiện, hiệu
quả, ặảm bớt cáctác động tiêucực của sảnxiét, tiêu dùng đến môi trường, giảm thiểu ô nhiễm và
suy thoái về môi trường. Hơn nữa, thuế mang lại nguồn thu nhất định cho ngận sách để đầu tư
cải tạo môi trường. Thay đổi nhận thức của ngưòi dân về về vai trò của môi trườnglàmục
tiêulón nhất màcác chính sách hướng tới.
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 2
Ở nước ta, chính sádi thuế bảo vệ môi truờng gồm các chính sách phí và thuế liên quan
đến môi trưòmg.Đặc biệt >à Luật thuế bảo vệ môi trường có hiệu lực ngày 01/01/2012.Đây là
luật thuế còn khámói mẻ ở nưóc tavàthời gian đivào đời sốtigchưatròn một năm. Do đố, bên
cạnh những hiệu quả ban dầu được mong chờ, những tồn tại, bấ cập dần bộc lộ.
Do việc đánh thuế bảo vệ môi trường có vai trò quan trọng trong cả nhận thúc lẫn tăng
trưởng nên cần thiầ có các n^iiên cứu về chính sách thuế bảo vệ môi truờng để cung cấp cái
nhìn tổng quát và theo sát hoạt động của chính sách thuế bảo vệ môi trường trong đòi sống. Đó
là lí do tôi chọn đề tài Phân tídi chính sách thuế bảo vệ môi trưòngở Việt Nam.
2. Muc tiêu của đề tài
Đe tài nhằm trả lời 3 câu hỏi sau đây:
• Tại sao cần đánh thuế bảo vệ môi truờng?
• Ở Việt Nam, việc đánh thuế bảo vệ môi trường được thực hiện như thế nào?
• Làm cáchnào để hoàn thiện chính sách thuế bảo vệmôi trường ở Việt Nam?
Đe trả lời các câu hỏi trên, bài viết đi vào tìm hiểu cơ sở lý luận về chính sách thuế bảo vệ môi
trường theo quan điểm của các nhà kinh tế, phân tích thục trạng chính sách thuế bảo vệ môi
trường tại Mệt Nam và đưa ra các kiấi ngịiỊ nhằm khắc phục những hạn chế trong việc thực thi
chính sách.
3. Phương nháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của đề tài là phân tích V à tổng hợp:

• Phân tích tình hình thực hiện chính sách thuế bảo vệ môi trường dựa trên các tình
huốngphát sinh và phân tích nộ i hàm của chính sách thuế này
• T ổng hợp các vấn đề tồn tại trong việc thực thi chính sách thuế nh ằm đưa ra cái nhìn
toàn dện trong việc hoàn thiện chính sách và tham khảo đuợc kinh n^iiệtn từ các nước
ừên thế giới.
4. Pham vi nghiên cứu
Đe tài nghiên cứu về chính sách thuế bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Trong khuôn khổ
bài viết này, tôi chủ yếu đi vào phân tích việc thực thi Luật thuế bảo vệ môi trường dữ Quốc
hội ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/01/2012. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng của phát triển
bền vững và có hiệu lực cao nhất trong các quy định về môi trường. Do còn khá mới mẻ nên
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 3
khi di vào đời sống, luật thuế này đã bộc lộ không ít bất cập cần nhanh chóng bổ sưig, điều
chỉnh để hoàn thiậi hơn.
B. Nội dung
CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Đinh ngỊứa thuế bảo vê mẩ trường
TÔI gọi: OECD gọi là thuế môi trường, ở Mệt Nam gọi làthuế bảo vệmôi trường
Theo OECD, thuế môi trường là loại thuế mà cơ sở thuế của nó là các nhóm sản phẩm tự
nhiên gậy tác độngtiêu cực đến môi trường. Bốn loại thuế trong thuế môi trường gồm thuế
năng lượng, thuế giao thông, thuế ô nhiễm và thuế tài nguyên.
Thuế môi truờng là một loại công cụ kinh tế nhằm giải quyết các vấn đề về môi
trường
Theo Luật Thuế bảo vệ môi truừng của Quốc hội Việt Nam định n^iĩa thì Thuế bảo
vệ môi trường là loại thuế gán thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa (khi sử dụng gây tác động
xấu đến môi trường).
2. Tai sao đánh thuế Mo ê mỏi trường?
2.1. Bởi vì thuế Mo vê môi trườn ti man ti đến nhữne ưu đãi làm íỉiảm sánh năn 2 môi
tneờns và siữ àn m ôi trườns
Bằng việc thay đổi hành vi, tạo ra ý thúc bảo vệ môi trường (ví đụnhư các hoạt động

tác động xấu đến môi truờng sẽ bị đánh thuế, còn các hoạt động gpp phần bảo vệ môi
trường sẽ được giảm thuế), thuế bảo vệ môi trường mang đến những ưu đãi cho doanh
nghiệp và cá nhân nhằm họp nhất yếutố môi trường trong các hoạt động kinh tế và tối thiểu
hóa những tác độn g tiêu cực đến m ôi trường.
2.2. Bởi vì thuế bảo vê môi trườne tao ra neuồn thu nsân sách có thể đươc dùns để thưc
hiên các dư án bảo vê m ôi truờnehoăc cắt eiảm các loai thuế khác
Nguồn thu từ thuế bảo vệ môi trường có thể dùng để giữ gìn môi trường hoặc các
phúclợi khác. Ngoài ra, nguồn thu từ thuế bảo vệ môi trường có thể đùng để cắt giảm các
loại thuế khác như thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc tiền bảo hiần xã
Nhìn chung, thông qua đấnh thuế bảo vệ môi trường, nguời tiêu dùng cũng như các
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 4
doanh nghiệp có thể linh hoạt hơn trong việc ậảm bớt ảnh hưởng từ hoạt động của bản thân
lên môi trường
Nói cách khác, đánh thuế nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, nhằm góp phần thay đổi
nhận thức của con ngưòi đối vói môi trường, tạo thêm nguồn lục để khôi phục môi trường
sinh thái.
3. Tác dung của thuế bảo vê môi truửng
Thuế bảo vệ môi truờng là thuế Pigpu đánh trên việc làm ô nhiễm môi truờngLoại
thuế này giúp đem lại các qụyểt định thích hợp về môi trường bằng cách tăng các chi phí
liên quan đẫn đầuvào và đầura có thể gậy ô nhiễm. Vì th4 điều chỉnh các ngpại tác tiêu cực
gây ô nhiễm môitrưòmg. Cácnhà kinh tế tranh luậnrằng số tiầi thu thuế ô nhiễm làmột công
cụ hiều quả để đạt đến các mụctiêuvềmôitruờng(ví dụnhư Baưnol và Oates, 1988).
Đánh thuế trên đầu la sẽ làm tăng giá sản phẩm, giảm mức tiêu dừig hoặc chuyển
sang tiêu dùng các mặt hàng không gây ô nhiễm ■ Múc tác độngnay của thuế phụ thuộc vào
độ co giãn của cầu theo giá của các hàng hóa gây ô nhiễm và tính sẵn có của các hàng hóa
thay thế khác.
Đánh thuế trên đầu vào có thể làm tăng giátừngphần hoặctoàn phần của thành phẩm,
tùy thuộc vào độ co gãn của cung và cầu. Neumởrộng sản xiất, các nhà sản xuất có thể chịu
gánh nặngthuế, do đố họ có thể chụyển sang sử dựig các mặt hàng không gây ô nhiễm

Sự cảitiến công nghệ giúp giảm bớt việc sử dựigcác sản phẩm đầu vào gây ô nhiễm
cũng nhưtăng cườngsử dụng các mặt hàng không gây ô nhiễm.
3.1. Liêu có hay khôns sư sỉa tăng nguồn thu thuế? Khả năne về đánh ihuế trùng?
Nếu thuế bảo vệ môi truờng được thiết kế không nhằm mục đch tạo nguồn thu thuế,
thì sẽ có sự gảm sứt tưong ứng các loại thuế thông thường. Vì các loại thuế thông thường
gây ra sự bóp méo, tổn thất xã hội của thuế do đố cũng giảm theo. Các ý tưởng về giả thuyết
tránh đánh trùng thuế cho rằng việc sử dụng thuế bảo vệ môi trường có thể làm giảm sự bóp
méo của thuế và cải thiện phúc lợi mà không làm giảm các lợi ích môi truờng (theo Qates,
1991; Pearce, 1991; Bovenbergvà de MooỊj,1994).
Ngpài ra, nguồn thu thuế bảo vệ môi trường có thể giúp tài trợ cho việc cưig cấp
hàng hóa công, đặc biệt hànghóa công liên quan đến môi trường. Chiphíxã hội biên là tỉ số
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 5
giữa mức gjá ngầm của thuế và mức ô nhiễm tnng binh củalợiíchxã hội biên.
Lmdholm (2005) chỉ ra rằng theo quan điểm củathié tối ưu, lợi ích xã hội ròng là cần
thiết và đều kiậi hiệu quả của các dự án cần bỏ qua phân tích lợi ích – chi phí. Theo quan
điểm không quan tâm thuế tối ưụ, nếu thuế quá thấp, lợi fch xã hội ròng là cần thiết nhưng
không mang tính hiệu quả. Theo phân tích, hàng hóa công về môi trường trong phúc lợi xã
hội không bao gồm thuế bảo vệ môi trường và hàm chi phí của thuế. Neu ngược lại, điều
này có thể dẫn đen kết quả là, nếu tăng cung cấp hàng hóa công về môi trường có thể tăng
quy mô của kh uvực công tính trên GDP và giảm mức tổn thất xã hội của V iệc tài trợ cho
hàng hóa này bằng thuế bảo vệ môi trường cũng như các loại thuế không liôi quan đến môi
truờng Nó giúp làm giảm nhu cầu về hàng hóa công không Kên quan đến môi trường (ví đụ
như giảm nhucầuvềhàng hóa côngvềchăm sóc súc khỏehay bảo duỡng đường sá)
Nhìn chung, các nghiên cứu đều hàm ý rằng việc thu thuế bảo vệ môi trường có thể
làm gia tăng nguồn thu và đo đó, làm tăng việc cung cấp các hànghóa công về môi trường.
3.2. Thuế cổ g iúp siảnt ô nhiễm?
Cả các kinh nghiệm thực tiễn lẫn các mô hình mô phỏng đều chỉ ra lằng thuế bảo vệ
môi trường có thể giíp giảm ô nhiễm môi trường.
Việc đấnh thuế bảo vệ môi trường gpp phần nâng cao nhận thức của tổ chức, cánhân

đối vói môi trường. Thuế bảo vệ môi tĩường góp phần hạn chế sản xuất và tiêu dùng các sản
phẩm gây ô nhiễm; khuyến khích người tiêu đùng sử dụng sản phẩm thay thế hoặc hạn chế
tiêu dùng sản phẩm (xăng, dầu, than, ). Từ đó, nâng cao ý thúc bảo vệ môi trưòngtrong đầu
tự, sản xuất và tiêu dùngcủa cáctổ chức, cánhân.
3.3. Sư kết hơp giữa thuế bảo vê m ôi trườns và các trơ cấp về m ôi truờne
Nguồn thu từ thuế bảo vệ môi trường nên dược sử đụng thế nào? Có các lựa chọn
rằng nguồn thu này nên oộngvào chungnguồnthucủa chính phủhoặc tách riêng ra chỉ dùng
cho các hoạt độngliâi quan đến môi trường
Neu thuế bảo vệ môi truờng là một loại thuế thì nó nên dược dùng riêng cho một khu
vục hoặcngành côngn^iiệp bịthuthuấ Trong khu vực này, thuế này cần được phân bổ cho
các hoạt động bảo vệ môi truờng
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 6
Tậ một số nước, nguồn thu từ thuế bảo vệ môi truờng dược dưa vào Ngận sách Nhà
nuớc như tất cả các khoản thuế khác. Từ nguồn Ngân sách Nhà nưóc mới phân bổ theo các
cấp từ Trung ương đến địa phưomg để chi vào các công việc như: Đảm bảo an sinh xã hội,
xây đụng cơ sở hạ tàng và trong đố có bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, việc chi sẽ được tính
toán, cân đối dựa trên số thu để đảm bảo đúng mục đích.
CHƯƠNG II: mực TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ BẢO VỆMÔIIRƯỜNG TẠI
VIỆT NAM
1. Cơ sờ pháp lý của thuế bảo vẽ môi truửng
> TrướckMLuật ứtuếbảo vệmôi truờngrađờv
Các văn bản pháp lý liên quan đến các khoản phí bảo vệ môi trường như:
• Thông tư Hên tịch số 107 ngậy 26/07/2010, từ 01/06/2010 về phí bảo vệ môi trường đối
với nước thải với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nước thải gây nên, sử dụng
nguồn nưóc sạch một cách tiầ kiệm và hiệu quả
• Nghị định 174/2007/NĐ-CP – Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn được thực hiện
từ năm 2007, phí thu dối với chất thải rắn thôngthuờngvàchất thải rắnnguy hại được thải ra
từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác. Ngoài phí bảo vệ môi
trường đối vói chất thải lắn, hiện nay còn đangáp dụngthu“phí vệ sinh”là khoản thu nhằm

bù đắp một phần hoặc toàn bộ chi phí cho hoạt động thu gom, vận chụyển và xử Ịý rác thải
tại địa phương
• Nghị định số 74/2011/NĐ-CP quy định chi tiết về phí bảo vệ môi trường đối vớikhai thác
khoáng sản. Đối tượng chịu thuế đối vói khai thác khoáng sản theo quy định là dầu thô,
khí thiên nhiên, khí than, khoáng sản kim loại và khoáng sản không kim loại. Người nộp
phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản là các tổ chúc, cá nhân khai thác các
loại khoáng sản.
• Nghị định số 78/2000/NĐ-CPngày 26 tháng 12 năm 2000 về phí xăng dầu đang thu đối
với xăng các loại, dầu diesel, dầu hoả, dầumazút, dầumỡ nhờn, số thu từ phí xăng dầu
được phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữangân sách trung ươngvàngân sách địa phưomg.
Các chính sách phí hiện hành ckng áp dụng vào các nguồn gây ô nhiễm, (đánh vào
các chất gây ô nhiễm thải ra môi trường nước, đất, không khí) nhằm mục đích thúc đẩy các
đối tượng gây ô nhiễm phải giảm thiểu khối lượng chất ô nhiễm thải ra môi truờng và đóng
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 7
góp một phần tài chính vào việc xử lý ô nhiễm môi trườn g do các chất thải gây ra
về chính sách thuế:
• Lụật Thuế tiêuthụđậc biệt SỐ27/2008/QH12 ngìy 14/11/2008: Liật thuế tiêuthụđặc biệt
hiện hành quy định ưu đãi thuế đố i với loại sản phẩm ít gây hại đen môi trường như xe ô
tô chạy bằng năng luựng điện, năng lượng mặt tròi áp dựigthuế suất chỉ bằng 50% và 70%
mức thuế suất của xe ô tô cùng chủng loại nhưng chạy bằng xăng. Qui định ưu đãi
này nhằm hạn chế việc đầu tư, sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm gây tác động xấu đến
môi trường
• Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008: Luật thuế
thu nhập doanh nghiệp hiện hành qui định ưu đãi thuế suất 10% cho suốt dơi đự án đối với
các doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực môi trường; miễn thuếtối đa không quá 4 năm và
ậảm 50% số thuế phải nộp tối đa không quá 9 năm tiếp theo đối với các doanh nghiệp thành
lập mới hoạt động trong lĩnh vục môi trường.
• Luật Thuế xuấ khẩu, thuế nhập khẩusố 45/2005/QHllngậy 14 tháng 06 năm 2005: Qui định
ưu đãi miễn, giảm thuế nhập khẩu máy móc, thiá bị, phươqg tiện, đụng cụ, vật liệu sử dụng

trực tiếp trong việc thu gom, lưu gjữ, vận chityển, tái chế, xử lý chất thải; quan trắcvàphân
tfch môi trường; sảnxuấ năng lượng sạch, năng lượngtáitạo.
> Sau kbi có Luật Ihuế bảo ệ môi trường
• Luật Thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 đLrợcthông quangày 15 tháng 11 năm
2010 và có hiệu lực ngày 01/01/2012, quy định về đối tượng chịu thuế, đối tượng không
chịu thuế, nguời nộp thu4 căn cứ tính thuế, khai thuế, tính thu4 nộp thuế và hoàn thuế bảo
vệmôitmờng. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng của phát triển bền vững và có hiệu lục cao
nhất trong các quy định về môi trường.
• Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 08 năm 2011 quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số diều của Luật thuế bảo vệ môi trường
• Thôngtư 152/2011/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 11 tháng 11 năm 2011 hướng
dẫn N$iị định 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng08 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 8
và hướng cẼn thi hành một số điều của Luật thuế Bảo vệ môi trường.
2. Đối tuưng nôp thuế bảo vê mỏi truửng
Đối tượng nộp thuế là các tổ chức, hộ gia đnh, cá nhân sản xuất, nhập khẩuhàng hoá
thuộc đối tượng diịuthuế bảo vệ môi trường.
> Một số trường hợp cụ thể:
• T ruờng hợp ủy thác nhập khẩu hàn g hóa thì người nhận % thác nh ập khẩu là người nộp
thuế;
• Truờng họp tổ chức, hộ ậa đnh, cá nhân làm cèu mối thu mua than khai thác nhỏ, lẻ mà
không xuất trình được chứng từ chứng minh hàng hóa đã dược nộp thuế bảo vệ môi trường
thì tổ chức, hộ gia đỉnh, cánhân làm đầumối thumua làn giời nộp thuế.
về đối tượng chịu thuế, Luật thuế bảo vệ môi trường quy định 08 nhóm hànghoá vào
diệh diịuthuế bảo vệmôi trường trong đó đíngchúý tới 5 nhóm sau:
Nhóm 1: Xăng dầu (Xẵng các loại, nhiên liệu bay, diesel, dầu hoả, dầu maztứ, dầu nhờn, mỡ
nhờn)
Đậy là các sản phẩm có chứa một số chất hoá học như chì, lưu huỳnh, ngay cả khi
chưa sử dụngcácchấ chứa trong các bại xăng dầu đã phát thải ra môi truờng và gây ảnh

huởngxấu đến môi trường. Xăng dầu có phạm vi sử dụng rộng rãi, vói lượng lớn đen 15 triệu
tấn/năm, nên ngity cơô nhiễm môi trường cũng diễn ra trên diện rộng
Việc đưa các sản phẩm xăng cầu vào đối tượng chịu thuế nhằm mục tiêu khuyến khích
sử đụngnăng lượng tiá kiệm, hiệu quả; khuyến khích sử dụng năng lượngtái tạo.
Hiện nay, nhiều nước trên thế giới áp dụn g thuế bảo vệ m ôi trườn g đối vói X ăn g,
dầu
Nhóm 2: Than đá
Khi than được sử dụng cho mục đích đốt cháy sẽ thải ra môi trường các loại khí như
CƠ2, SO2 đều là các khí gây ảnh hưởng xấu đấi súc khoẻ con người. Phạm vi sử đụng than
cũng rộng khắp và với khối lượng gần 30 triệu tấn/năm.
Việc đưa than vào đối tượng chịu thuế cữig nhằm mục tiêu khuyến khích sử dụng năng
lượng tiết kiệm, hiệu quả; giảm sự phụ thuộc vào năng lượng có nguồn gốc hoá thạch, khuyến
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 9
khích sử dụngnăng lượng tái tạo.
Nhóm 3: Dung dịch hydrro-chloro-fluom-carbon (Dung dịch HCFC)
Chất HCFC được sử dụng trong một số lĩnh vực công nghiệp như: làm lanh, điều hoà
không khí Sự phát thải chất HCFC vào khí quyển, làm ô nhiễm bầu không khí, là nguyên
nhân chính làm suy giảm tầng ôzôn và gây hiệu ứng nhà kính. Nước ta đã tham ậa ký kết N^iị
định thư Montreal về hạn chế sử dụng các chất làm suy giảm tầng ôzôn. Theo đó, các nuớc
đangphát triển(trong đó có nuứcta) sẽ phải loại trừ hoàn toàn việc sử dụng HCFCvào năm
2030. Mức tăng trưởng của ngành công nghiệp lảm lanh và đều hoà không khí vói lượng tiêu
thụ các chất HCFC tăng nhanh liên tục sẽ đật ra nhiều thách thức cho tiến trình loậ trừ
HCFCỞ nưóc ta. Việc đưa chất HCFCvào đốitượngchịuthuế bảo vệ môi trường sẽ góp phần
vào việc thực hiện cam kết N^iị định thư Montieal ở ’Việt nam, khuyến khích doanh nghiệp
giảm cèn sử dụng HCFC bằng việc chuyển đổi côngnghệ sản xuất
Nhóm 4: Túi ni ỉông thuộc diện chịu thuế
Tủ nhựa xốp phải trải qua thời gian rầ lâu để phân hủy, có thể tới hàng trăm năm hoặc
không thể tự phân hủy dược. Túi nhụa xốp thải bỏ sau khi sử đụng sẽ tích tụ trong đấ, siy thoái
môi truờng đất.Khi bị phân hủy thì oòn sinh ra các chấ làm đất bị trơ, không giữ được độ ẩm

và dinh dưỡng cho cây trồng.Việc sử dụng và xả thải túi nhựa xốp sau khi sử dựig diễn ra
khắp mọi nơi từ thành thị đến nông thôn và gây ô nhiễm môi trường lớn, trên diệh rộng.
Việc Aratúi nhựa xốp vào đối tuợng chịu thuế nhằm mục tiêunâng cao ý thúc bảo vệ
môi trường của toàn xã hội, từ đó gpp phần thay đổi hành vi của người tiêu dùng trong việc sử
dụng túi nhựa xốp, khuyển khích sản xuất các sản phẩm thay thế thân thiện hơn vói môi
truờng
Nhóm 5: Thuốc diệt cỏ, ứiuổc bảo quản lâm sản, thuốc khử trùng kho, thuốc trừ moi thuộc
loại hạn chế sử dụng
Đây là những họp chất độc có nguồn gpc từ tự nhiên hoặc tổng hợp từ các chất hóa học
dược dùng để phòng trừ dịch hại trên cây trồng và bảo quản nông sản.Hiện nay, việc sử dựig
đúng cách, đúng liều lượng thuốc bảo vệ thực vật chưa được quan tâm do gjá của nhiều loại
còn tượng đối rẻ so với giá nông sản. Nhũng hành vi sử dụng không đứng cách, không đúng
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 10
liều lượng hóa chầ bảo vệ thực vật có thể ảnh hường tới môi tiường theo rất nhiều cách, ví dụ
như các hoá chất lơ lửngtrong không khí khi phun thuốc hay tồn tại trong các loại thực phẩm,
trongnưóc, đất Việc đưa hoáchá bảo vệ thục vật thuộc nhóm hạn chế sử dụng vào đối tuựng
chịu thuế nhằm nâng cao nhận thức của người sử đụng khuyển khích họ thay đổi thói quen sử
dụng lạm dụng, gảm thiểu nhũng tác hại xấu của hoá chất bảo vệ thục vật đối với môi trường.
3. Phưong nh án tính thuế bảo vê mẩ truửng
Thuế bảo vệ môi trường phải nộp dược tính theo công thức saư
Thuể bảo vệ môi số lượng đơn vị hàngMúc thuể tuyệt đồi trên một
=
– X
truờngphải nộp hoátínhthue đơnvịhànghoá
Căn cứ tính thuế bảo vệ môi trường là số lượng hàng hóa tính thuế và mức thuế Uyệt đối
3.1. sốlươnehànehóa ẩnhthuế đuơcauvđinh như sau:
Đối vói hàng hóa sản xiất trong nước, số lượng hàng hóa tính thuế >à số lượng hàng
hóa sản xuất bán ra, trao đổ i, tiêu dừi g nội bộ, tặn g cho, khuyến mại, quản g cáo.
Đối vói hàng hóa nhập khẩụ, số lượng hàng hóa tính thuế là số lượng hàng hóa nhập

khẩu.
Đối với hàng ho á là nhiên Kêu hỗn hợp chứa xăng, dầu, mỡ nhòa gpc hoá thạch và
nhiên liệu sinh học thì số lượng hàng hoá tính thuế trong kỳ là số lượng xăng, dầu, mỡ nhàn
gốc hoá thạch có trong số lượngnhiên liệuhỗn hợp nhập khẩuhoặc sản xuất bán ra, trao đổi,
tăng cho, đưa vào tiêu đùng nội bộ dược quy đổi ra đơn vị đb lường qụy định tính thuế của
hàng ho á tương ứa g.
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 11
4. Tác dung của thuế bảo vê môi truừng
4.1. Tích cuc:
4.1.1. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường tỏ rõquan điểm cửa CMnhphủ tmngviệc cân bằng
giữa tăng trưởng kinh tế và giữ §.n, bảo tồnmôi truửngsổng
Theo đó, Việt Nam có thể phát triển kinh tế song song với bảo vệ môi trường mà
3.2. Mức thuế tuvẽt đối
STT Hàng hóa
Đan vị
tính
Mức thuế
(đồng/1 hàng hóa)
I Xăng, dầu, mỡ nhờn
1 Xăng, trừ etanol Lít
1.000
2 Nhiên liệu bay Lít
1.000
3 Dâu diezel Lít 500
4 Dầu hỏa Lít 300
5 Daumazut Lít 300
6 Dâu nhờn Lít 300
7 Mỡ nhờn Kg 300
II Than đá

Xem thêm: Luận Văn Về Nhận Biết Hóa Hữu Cơ 11 Có Đáp Án, Tài Liệu Nhận Biết Các Chất Hữu Cơ Chọn Lọc

1 Than nâu Tân 10.000
2 Than an – tra – xít (antraxit) Tân 20.000
3 Than mỡ Tân 10.000
4 Than đá khác Tân 10.000
III Dung dịch Hydro-chloro-fluoro-carbon (HCPC) kg 4.000
IV Túi nỉ lông thuộc diện chịu thuế kg 40.000
V Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng kg 500
VI Thuôc trừ môi thuộc loại hạn chê sử dụng kg
1.000
vn
Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loậ hạn chế sử
dụng
kg
1.000
vni
Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng kg
1.000
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 12
không nhất thiết phải hi sinh một trong hai mục tiêu này. Đánh thuế đối với những sản phẩm
gây ô nhiễm môi truờng là cơ hội để các doanh ngịìiệp sử dựig những sản phẩm có độ phát tán
ra môi trường kém, phát triển các nguồn năng lượng và hóa chất thân thiện với môi truờng
Điều quan trọng là phải có một hệ thống thuế minh bạch để người dân thấy được qụyền lợi từ
việc thuth uế bảo V ệ m ôi truờn g đối với cộn g đồn g
Theo Bộ trưởng Tài nguyên Môi truờngPhạm Khôi Nguyên, để đối phó với tình trạng ô
nhiễm nặng nề hiện nay, Chính phủ đã đưa ra nhiều tiện pháp như tăng số tiền xử phạt những
đối tượng gây ô nhiễm từmức cao nhất là 70 triệu lên 500 triệu đồng tói đây sẽ khỏi tố một số
vụ điển hình Và một trong nhũng hiện pháp manh chính là đánh thuế. Điều này tỏ rõ quan
đỉần của Chính phủ trong việc giải quyết các vấn đề môi trường một cách triệt để và tạo sự lan
tỏa trong cộng đồng.

4.1.2. Tạo nguồn thu ngân sách
Thuế và phí là nguồn thu chủ yếu của ngận sách nhà nước, chiếm hơn 95% tổng nguồn
thụ, trong đó, các khoản thuế, phí liên quan đến bảo vệ môi truờng chiếm tỷ trọng không
nhiều. Phí có tỷ trọng cao nhất là phí xăng dầu, trong năm 2010, khoản thu phí xăng dầu tậ
Việt Nam trên 10.500 tỷ, và năm 2011 dự kiến số phí thu được từxăng cầu là 12.000 tỷ đồng.
Thuế đánh vào các sản phẩm gây ô nhiễm môi trường giúp giảm tác động vào môi truờng hạn
chế những hành vi không tốt đối với môi truờng nhằm nâng cao ý thúc bảo vệ môi trường của
toàn xã hội.
Vái khung thuế nêu trên, dự kiến số thu thuế bảo vệ môi trường thu đuợc theo múc thuế
tối thiểukhmg khoảng 14.300 tỷ đồng/năm, với mứcthutốiđa khung kho ảng 57.000 tỷ
đồn^năm (Năm 2009, số thuphí bảo vệ môi trường và phí xăng dầu kho ảng 11.000 tỷ đồng).
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 13
4.2. Tiêu cưc
lo ngại tăng giá xăng dầu, bao tó Thực tế, hiện nay mỗi 1Ề xăng, dầu đã "cõng"
nhiều toại thuế, phí như thuế nhập khẩu, qụỹ lành ổn, phí cầu dường , nếu tiếp tục áp thuế
bảo vệ môi trường sẽ tăngthêm gánh nặng cho người tiêu dùng.
Sau nhiều tháng kể từ khi Luật Thuế bảo vệ môi trường có hiệu lục (ngày 01/01/2012),
nhiều doanh nghiệp ngành sản xuất bao là nhụa vẫn chưa thể thoát khỏi tình trạng lứigtúng, bị
độngvì đối tượng chịu thuế còn chung chung và mức thuế quá cao.
Theo Hiệp hội nhựa Việt Nam (VPA), năm 2011, cả nước oó khoảng2.000doanh
ngfũệpngành nhụa. Vì vậy, luật thuế đánh túi PE chung như hiện nay và mức thuế quá cao
30.000 – 40.000đ/kgđã khiến doanh nghiệp bứcxúc.
Theo đại diện 3 Hiệp hội trên, để chế biến hàng dệt may, da giầy và thủy sản xuất khẩu
thì bao là túi PE, PA các loại là vật tư không thể thiếu và chiếm tỷ trọng không nhỏ trong giá
thành sản phẩm xuất khấu Tuy nhiên, khi Luật Thuế Bảo vệ Môi trường có hiệu lực đã làm
chi phí bao tì tăng từ 30% đen 50% sẽ làm cho sản phẩm dệt may, da giầy và thủy sản xuất
khẩu Việt Nam khó có lợi thế cạnh tranh về giá so với các nước.
5. Những tồn tai trong chính sách thuế bảo vê môi tnròng
5.1. Thiếu cône bằnstrons đối xử thuế và thẩtthuthuế

> Thiếu các huớngdẫn cụ thể và rõ tùng dẫn đến
Luật Thuế bảo vệ môi trường đã có hiệu lực từ ngày 01/01/2012 nhưng đến nay Bộ Tài
Chỉ tiêu 6 tháng cồu năm 2012
A
Thu ngân sách nhà nước và viện trợ (I+II-aiI)
346.125
I Thu thường xuyên 327.830
11 Thu thuê 316.285
11 Thuê bảo vệ môi truờng 6.337
12 Thu phí, lệ phí và thu ngpài thuê 11.546
13 Thu phí, lệ phí (cả phí xăng dâu) 3.700
Nguồn: http://www.mof.gov.vn
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 14
chính vẫn chưa đưa ra hưỏng dẫn cụ thể khiến nhiều doanh n^iiệp ngành nhựa chịu thiệt.Việc
chưa có hướng dẫn rõ ràng cũng dấy lên mối lo bất bình đẳng và thất thoát loại thuế này.
Ví dụ như Nghị định 67/2007/NE)-CP ngìy 8-8-2011 của Chính phủ và Thông tư
152/2011/TT-BTC ngìy 11-11-2011 của Bộ Tài chính quy định: “Túini lôngthuộc diện chịu
thuế (túi nhựa xốp) là loại túi, tao bì nhựa mỏng làm từ màng nhựa đơn HDPE, LDPE hoặc
LLDPE, trừ bao bì đóng gói sẵn hàng hóa và túi ni lông <Êp ứng tiêu chí thân thiện vói môi
trường theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường”. Định nghía này quá chung chung,
gàn như bao gồm hầu há sản phẩm nhựa, đẩy các doanh nghiệp nhựa vào thế khó khi phải
cạnh tranh với hàng nhập khẩu không phải chịu thuế bảo vệ môi trường. Đã có nhiều doanh
ngfũệp nhựa lớn tại thành phố Hồ Chí Minh chuyên cung cấp bao là nhụa cho doanh nghiệp
ngạnh phân bón, hóa mỹ phẩm có ngụy cơ mất khách hàng do khách hàng sẽ chityển sang
nhập khẩu bao bì nhụa đểkhôngphải chia sẻ khoản thuế bảo vệ môi trường.
Ngiợc lại, không ít doanh nghiệp ngành nhựa khác đang được hưởng lợi. Trong khi
luật vàcácvăn bản hướng cên thi hành luật này còn chưa cụ thể, cơ quan thuế tạm thời chưa
thu thuế bảo vệ môi trường thì các doanh nghiệp sản xiét túi ni lông dã dược hưởng một khoản
lợi lóa. Đó là từ thời điểm luật thuế này có hiệulực (01/01/2012), giá các mặt hàng túi ni lông

trên thị trường đồng loạt tăng thêm 35.000 đồng- 40.000 đồng/kg ở múc 75.000 đồng – 80.000
đồngkg. Nay cơ quan thuế chưa thu khoản thuế này, giá túi ni lông giảm trở lại nhưng vẫn ở
mức khá cao. Khoảng chênh lệch so với giá bán trước thời điểm Luật Thuế bảo vệ môi trường
có hiệu lực dĩ nhiên vào túi doanh nghiệp.
Thậm chí, việc doanh n^iiệp lấy lý do thuế cao, lỗ lã nên thông báo ngmg sản xuất túi
ni lông chứa PE (thực chất là vẫn sản xiất) để không phải nộp thuế bảo vệ môi trường thì cơ
quan thuế cũng khó kiểm soát đuực. Đó là chưa kể hầu hết các doanh n^iiệp sản xuất túi ni
lông là doanh nghiệp nhỏ, cơ sở sản xuất gia đình đang đóng thuế theo hình thức thuế khoán,
không bị tác động nhiều bởi việc áp dụng Luật Thuế bảo vệ môi trường
> Tiêu chí thu thuế chưa tủ ràng
Những quy định về thu thuế của Luật bảo vệ môi trường thiếu cụthể. Theo Luật Thuế
bảo vệ môi trường, tứ ni lông không thân thiậi với môi trường phải đóng thuế từ 30 đồng – 50
nghìn đồng/kg Nhưng việc xác định tiêu chí túi ni-lông thân thiện hay không thân thiện vói
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 15
môi trường không dễ. Vừa qua, Bộ TN&MT trình Chính phủ xem xét phê duyệt bộ tiêu chí
“Nhãn xanh Môi trường” đểxác định túi ni lông thân thiện vói môi trường, đố phải là túi phân
hủy sinh học hoàn toàn vói thời gan tối đa khoảng 3 năm. Nhưng kiền định xác định tiêu chí
này khá tốn kém. Đưa ra khoản thuế phải nộp với sản phẩm túi ni lông từ 30-50 ngjiin đồng,
nhưng luật không quy định cụ thể trường hợp nào nộp thuế 30 n^iìn đồng/kg truờnghợp nào
nộp thuế 50 nghìn đồnglcg. Qụy định này tạo kẽ hở <Ể doanh nghiệp tìm cách khai để nộp
thuế thấp. Do đố, nếu không có hướng dẫn cụ thể đều kiện và đối tượng chịu thuế, sẽ tồn tại
nhiều kẽ hở làm nảy sinh tiêu cực Nhưng đấi thời điểm này, Bộ Tài chính vẫn chưa có hướng
dẫn cụ thể về việc tổ chức thu thuế. Do đố, việc thu thuế đố i với các cơ sở sản xuất, các sản
phẩm trong diện phải nộp thuế vẫn chua dược triển khai. Không chỉ thiếu nhữngtiêuchí, quy
định cụthể, Luật thuế bảo vệ môi trường có nguycơbỏ sót các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ.
> Khó kiểm soát cơ sở nhỏ lẻ
Thuế bảo vệ môi trường nhằm vào các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm dựa trên
lượng sản phẩm tiêuthụ. Nhưnghiậi nay còn lượng lỏn cơ sở sản xuất túi ni lông, dép nhụa, áo
mưa, nhỏ lệ, cơ quan chức năng chưa kiểm soát đuực lưọng sản phẩm tiêu thụ hằng ngạy.

Bởihầuhết cơ sở sản xuất nhỏ lẻ được đỏngthuế bằnghìnhthức giao kho án. Việc kiểm định,
tính toán luợng sản phẩm tiêu thụ không được làm thường xuyên. Đáng chú ý, loại túi ni lông
dược tiêuthụphổ biến trên thị trường có xmt xứ từ cơ sở nhỏ lẻ.
Gần như 100% các cơ sởtái chế không có hệ thốngxửlý nướcthải như quy định, môi
truờng làm việc của người công nhân không bảo đảm vệ sinh.Những sản phẩm này không
những gây hại cho người sử dụng mà quá trình sản xuất cũng ảnh hưởng tiêu cực đến môi
truờng Các cơ sở thường mua những hạt nhựa tái sinh, tái chế với giá khoảng 20-30 nghìn đồn
g/kg. Do không 1Ị tác động nhiều bởi việc nộp thuế nên giá túi ni lông ở cơ sở này cũng chỉ
tăng khoảng 5-10% ao với tiước khi có quy đinh nộp thuế bảo vệ môi trường Neukhông có
sựkiểm soát cơ sở sản xuất nhỏ lẻ sẽ tạo áp lực canh tranh với cơ sở sản xuất qụy mô lán hơn;
đồng thòi không khuyến khích doanh nghiệp đầu tư dây chụyền sản xuất hiện đại, thân thiện
với môi trường.
Triển khai áp thuế bảo vệ môi trường đối với túi ni lông nói riêng và các sản phẩm
khác nói chung gpp phần bảo vệ môi tiường, tạo nguồn thu để phục vụ việc khắc phục sự cố
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 16
môi trường, bảo vệ môi trường. Song n ếu không có quy định và tổ chức thực hiện phù h ọp thì
khó đạt mục tiêu ban đầu
Bên canh đó, chính sách thuế hiện hành có mục tiêu bảo vệ môi trường nhưng chỉ là
lồng gliép không phải là mục tiêu chính, chưa điều chỉnh hầ các hoạt động sản xuất, tiêu dừig
các sản phẩm có tác động xấu đến môi truờng sinh thái.
> Nhiều trường hợp đánh thuế 2 lần
Theo Cục Hải quan TP.HCM, doanh nghiệp tư nhân hàng hóa chịu thuế bảo vệ môi
truờng(vào khu phi thuế quan và có hồ sơ chứng minh dược hànghóa đố đã nộp thuế bảo vệ
môi trường tại khâu sản xuất, xuất khẩu
Hiện nay một số doanh nghiệp tư nhân, mua hàng hóa là nguyên phụ liệu thuộc đối
tượng chịu thuế bảo vệ môi trường, đã nộp thuế bảo vệ môi trường và dưa vào sản xuất, gja
công ra hàng hóa khác cũng thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường. Do chua có qụy
định về miễn thuế, hoàn thuế cho đối tượng trên, nên cơ quan Hải quan vẫn thực hiện thu thuế
bảo vệ môi trường đối với hàng hóa được sản xuất từ nguyên liệu chịu thuế bảo vệ môi truờng

Cục Hải quan TP.HCM cho rằng, việc tính thuế nêu trên khiến doanh nghiệp phải chịuthuế
bảo vệmôitrường2 lần (ở khâu nhập khẩu, mua nguyên liệu sản xuất vảkh âu bán
Theo quy định tại các vãn bản về thuế bảo vệ môi trường, mặt hàng dầu nhờn, mỡ nhờn
thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ môi truờng, không quy định chi tiết theo mã số danh mục
hàng hóa xiét khẩu, nhập khẩu. Tuy nhiên, theo Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi ban hành kèm
theo Thông tư 157/2011/TT-BTC ngày 14-11-2011 của Bộ Tài chính không có định danh tên
hàng dầu nhờn, mỡ nhờn chỉ có định danh tên hàng là dầu và mỡ bôi tron nên cơ quan Hải
quankhó xác định mặt hàng chịuthuế bảo vệmôi trường
5.2. tìối tươnscUu thuế còn chưa đầvđủ
Luật thuế Bảo vệ môi trường điều chỉnh 8 nhóm mặt hàng nhưng không có khí thải
công nghiệp – một trongnhũng nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đây là một loại hình ô nhiễm khó phân chia nên chưa thể dưa vào luật. Lần đầutiâi
Luật thuế Bảo vệ môi trường Arợc áp dụng tại Mệt Nam nên những nhà soạn thảo đã lụa chọn
những nhóm dễ nhận biết nhấ để có biện pháp quản lý rõ ràng, minh bạch. Ô nhiễm môi
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 17
trường là một lình vực rất rộng, năm nhóm hàng trên còn quá Ề.Ngoài ra, nhũng hàng hóa góp
phần gây cạn kiệt nguồn tài nguyên môi trường như rong biển, san hô cũng cần phải được
đánh thuế. Những công nghệ cũ nát, lạc hậu, tốn nhiều năng lượng như bóng đèn sợi đốt
cũngcần được bổ sung
5.3. Mức ứiuếbảo vê môi trườnữchưa hơplv
Luật hiện hành xác định tính thuế bảo vệ môi trường theo múc thuế tuyệt đối để đon
giản, minh bạch trong thực hiện, ổn định số thu cho ngân sách. Tuy nhiâi, khoảng cách giũa
mức tối thiểu và mức tối đa áp dụngchomột loại hànghóa là tương đối lớnnhấ, dẫn tói khả
năng việc áp dụng sẽkhôngthống nhất đốivớicác doanh nghiệp cùng sảnxuất mộtmặt hàng
nhưng tại các địa phương khác nhau. Ví dụ, Thông tư số 152/2011/TT-BTC ngày 11-11-
2011 hưómg dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 8-8-2011 của Chính phủ qụy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế Bảo vệ môi truờngxác đinh tử ni
lông thuộc diện chịu thuế (tử nhựa xốp) là loại túi, bao bì nhựa mỏng làm từ màng nhụa đon
HDPE (high density polyethylene re sin) nhung không xác định rõ áp đụng với loại túi đon

lóp hay đơn nguyên liệu(PE). Thực tế có những loại túi làm từ nhiềunguyâi liệu nhưng cũng
chỉ một lớp .Khi đánh thuế, cơ quan thực thi cứ thấy túi có chữ "PE” là đính thuế, bất kể đó là
túi một lớp hay nhiều lớp. Điều này làm cho giá bán hàng tăng dễ mấ năng lực cạnh tranh đối
của doanh n^iiệp Việt Nam với Doanh nghiệp nhựa nước ngoài. Ngoài ra, tại khoản 1 điều 8
Luật thuế bảo vệ môi trường, múc thuế được tính là 30.000đ/kg đến 50.000đ/kg, và cán bộ
thuế, vốn không có trình độ kỹ thuật chuyên môn ngành nhụa, khó có thể phân biệt loại nào
đánh thuế với múc 30.000đ/kg, bại nào đánh thuế vớimức50.000đ/kg, dễ dẫn tới khả năng áp
dụng tùy tiện hay một số tiêu cực trong việc tính thuế.
Đối vái mặt hàngxăng, thuế suất thuế bảo vệ môi trường được áp dụng ch ung cho tầ cả
các loại xăng, chỉ trừetanol là chưa hợp lý. Trên thế giới các nước thường phân toại xăng dụa
vào mức độ ô nhiễm khác nhau Ví dự Đức căn cứ vào hàm luựng lưuhụỳnh có trong xăng để
định thuế suất: Đối với xăng có hàm lượnglưuhụỳnh trên 1 Omg/kgmứcthuế suất là 669,80
Euro/lit; xăng có hàm lượng lưu huỳnh dưói 10 mg/kg mức thuế suất là 654,90 Eiro/lit. Hay
Singapore căn cứ vào chỉ số octan có trong xăng để quy định thuế suất: xăng octan 92/95 mức
thuế suất là 0,4 đôla Sdn/Ht; xăngoctan 97 và trên 97 mức thuế suất là0,44 đôla Sng/lít.
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 18
Kết luận: Bên canh thất thuthiẾ, sân ch ơi không bình đẳng, nhũng bất cập trong chính sádi
thuế bảo vệ môi trường hiện nay đã khôngtạo được mất niềm tinnơinguờinộp thuế. Đây là yếu
tố rất quan trọng trong việc thực thỉ một chính sách thuế mới ở Việt Nam. Do đó, tạo niềm tin
nơi người (Ền là cách để đìa chính sách thuế Bảo vệ môi trường đi vào đời sống và đồng hành
cùng các chính sách phát triầi kinh tế của nước ta.
CHƯƠNG lít KIẾN NGHỊ
1. Dua trên các kinh nghiêm cácnưổc
1.1. Tao sư tìntưởna đồnethuôn nơi neưởi dân:
Niềm tin công chúng vào thuế bảo vệ môi trường đống vai trò quan trọng, Chính phủ
vàcácchiyên giachính sách cần phải dunghòa giữa mụctiêutăng nguồn thu và bảo vệ môi
truờngtrong chính sách thuấ Giải phápmàông Chas Roy Qiowdhury dưa ra để thụyếtphục công
chúng đó là, một mặt tăng thuế bảo vệ môi trường nhưng đồng thờimặt khác phải giảm các
loại thuế khác để tạo sự cân bằng. Chẳng hạn, tăng phí xăng dầu, đồng thời phải giảm thuế gjá

trị gia tănghay giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, gjúp người dân chấp nhận rằng việc tăngthuế
bảo vệ môi truờng làhợp lý. Hom nữa, chính sách thuế bảo vệ môi trường phải minh bạch, rõ
ràng, nguồn thuế thu được phải đưa vào những biện pháp nhằm bảo vệ môi truờng bằng những
hoạt động thiá thực để người dân thấy được Nhà nước đã trang trải nguồn thuế như thế nào.
Đe Liật Thuế bảo vệ môi trường được người dân đồng thuận thì nó phải thể hiện sự
minh bạchvàcânbằng trong thực hiện. T heo đố, tiền thuế bảo vệ m ôi tiường phải được đầu tư
vào các dự án bảo vệ môi trường và được tính toán theo hướng tăng loại thuế này thì giảm loại
thuế khác
Ở Châu Cộng đồng doanh nghiệp cũng như dân chúng châu Âu cho rằng thuế bảo vệ
môi trường không phải để bảo vệ môi trường mà >à cách để Chính phủ thu thêm tiền. Chính vì
vậy, khi thuế thu thêm về xăng dầu khiến họ cho rằng mục đích chủ yếu của Chính phủ để thu
thêm tiền của công chúng chứ không phải để giảm phát tánô nhiễm. Xăng dầu là lĩnh vục đuực
sử đụng nhiều nhất, và ảnh hường trực tiếp đến côngchứignên đã gặp phải sựphản đối kịch liệt
ở châu Âu. Chính phủ các nuức châu Âu cũng nỗ lực nhiều biện pháp nhằm giảm thiểu tác
động ra môi truừng như trong năm 2010 đã loại bỏ hẳn khả năng mua những loại bỏng đèn h
ao tốn năng lượng và không cho sản xuất nhũng động cơ máy, xe oộ gấy ảnh huởnglớn đen
môi trường.
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 19
Đe giải quyết vấn đề này, Chính phủ Anh đã có nhiều giải pháp, trong đó có V iệc cấp
tàitrợđốivớinguời tiêu dùng, đồng thòi tạo một chính sádi thuế minh bạch, dễhiểụ, dễ thục
hiện. Chính phủ Anh cũng thực hiện chính sách này thông qua việc tài trợ 100 triệu Pơunds
cho quỹ tài trợ các loại xe thân thiện với môi trường, nhũng loại xe không bị đánh thuế khi
chạy vào khu vực kẹt xe của Lon don Cụ thể hơn, đối vói những tòa nhà cửa kính, giíp giảm
nhiệt vànăng luợngsẽ được Chính phủ nước này miễn thuế 100%;hay đốivớilũứi vục bất động
sản sẽ đượcmiễn phí trước bạ đối vớinhũngtòarLhàcó lượng khí thải bằngO. Hoặc đối với các
loại xe hơi, xe gín máy có độ phát tán dưói 99 gramC02/km cũng sẽ dược miễn thuế hoàn
toàn. Đó là lý do khiấi các nhà sản xuất ngày càng quan tâm đến việc sảnxuấ các loại xe chạy
bang diesel hay các động cơ có độ phát tán ở mức cho phép. T uy nhiên đó là những loại xe
khá đất tiền”, ông Chas Roy Chowdhury chia sẻ.

Nhiều nước trên thế giới, mức chịu thuế ở từng mặt hàng được điều chỉnh tăng giảm
tùy theo tình hình lạm phát, bám sát thực tế để giảm bớt áp lục giá cho người dân vì thuế bảo
vệ môi trường được cơ cấu vào giá thành. Còn tại Việt Nam, điều đố được thể hiện ở việc mức
thuế tuyệt đối được quy định theo khung, từ mức tối thiểu đen mức tối cb
1. 2 Chon locđối tươns chiu thuế:
Trên thực tế, có nhiều hàng hóa mà khi sử đụng gây ô nhiễm với các mức độ tác động
khác nhau đến môi trường. Do đố sẽ có rất nhiều loại hànghoá có thể phải dưa vào diện chịu
thuế bảo vệ môi trường. Trong bối cảnh, đều kiện kinh tế-xã hội hiện tại chua nên đưa tất
cảcáchàng hóa gậy ô nhiễm vào diện chịuthuế bảo vệ môi trường mà chỉ nên chọnlựa một số
hàng hóa gậy ô nhiễm đáp ứng các nguyên tắc nêu trên. Các nước trên thế giói chỉ thuthuế bảo
vệ môi trường với một số ít sản phẩm như Châu Âu thu thuế bảo vệ môi trường đối vói xăng,
dầu diesel, than, điện. Mỹthuthuế đối với xăng, dầu diesel, nh iên liệu ;
> Xăng dầu
Xăng dầu bao gồm: xăng các bại, nhiên liệu bay, desel, dầu hoả, daumazut, dầu nhờn,
mỡ nhờn) là các sản phẩm có chứa một số chất ho á học như chì, lưu huỳnh, ngạy cả khi
chưa sả dụngcác chầ chứa trong các loại xăng dầu đã phát thải ra môi trường và gây ảnh
hưửngxấu đến môi trường.
Hiện nay, nhiều nước trên thế giới áp dụng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu.
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 20
Các nước trong Liên minh Châu Âu đang đánh thuế đối với nhiên Hệu :Xăng 0,42 Eiro/IẾ,
dầu Diesd 0,30 EuroAít); Singapore và Nhật cũng qụy định múc thuế lần lượt là 0,4 đôla
Singạpor e/lít xăng và32,lYênMi ạt/lít xăng.
> Than
Khí than được sử dụng cho mục đích đốt cháy sẽ thải ra môi trường các loại khí như
COj, S0
2
đều là các khí gây ảnh hưởng xấu đấi súc khoẻ con người Phạm vi sử đụng than cũng
lộng khắp và vói khối lượng gìn 30 triệu tấn/năm. Hiện nay, Trung Quốc thu từ 8 đến 37 Nhân
dân TệAấntùy theo hàm lượng lưu huỳnh trong than; Philipines thuở mức lOPê S(V1 tấn.

> Môi chất làm lạnh chứa hydro-cto-fk)-carbon (Dung địch HCFQ
Chất HCFC được sử dụng trong một số lĩnh vực công nghiệp như: làm lạnh, điều hoà
không khí, Sựphát thải chatHCFC vào khí quyển, làmô nhiễm bầu không khí, lànguyên
nhân chính làm suy giảm tầng ôzôn và gây hiệu úng nhà kính. Việt Nam đã tham ga ký ká
N^iị định thư Montreal về hạn chế sử dụng các chất làm suy giảm tầng ôzôn. Theo đó, các
nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) sẽ phải loại trừ hoàn toàn việc sử dụng HCFC
vào năm 2030. Việc đưa chầ HCFC vào đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường sẽ góp phàn
vào việc thực hiện cam kết Nghị định thư Montreal ở Việt Nam, khuyến khích doanh nghiệp
giảm cần sử đụng HCFC bằng việc chuyển đổi công n^iệ sản xuất.
> Tu nhựa xốp (túini lông)
Tíi nhựa xốp phải trải qua thời gian rất lâu để phân hủy (có thể tới hàng trăm năm)
hoặc không thể tự phân hủy được. Túi nhựa xốp thải bỏ sau khi sử đụng sẽ tích tụ trong đất
gậy siy thoáimôi truờngđất. Việc đưa túi nhựa xốp vào đốitượng ch ịuthuế nhằm mục tiêu
nâng cao ý thức bảo vệ môi truờng của toàn xã hội, từ đó góp phần thay đổi hành vi của người
tiêu dùng trong việc sử đụng túi nhụa xốp, khuyến khích sản xuất các sản phẩm thay thế thân
thiện hơn vái môi trường.
Hiện nay, có nhiều nước trên thế gới đã thu thuế đối vói các sản phẩm nhựa nhu: Anh,
Ailen, Đài Loan, Một số nước khác cấm sử dụng sản phẩm túi nhựa trong các thành phố lán
như Bắc Kinh (Trung Quốc).
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 21
> Thuốc bảo vệ thục vật thuộc nhóm hạn chế sử đụng
Đây là những họp chất độc có nguồn gpc từ tự nhiên hoặc tổng hợp từ các chất hóa học
dược dùng để phòng trừ dịch hại trên cây trồng và bảo quản nông sản. Hiện nay, việc sử dựig
đúng cách, đúng liều lượng thuốc bảo vệ thực vật chưa được quan tâm do gjá của nhiều loại
còn tương đối rẻ so với giá nông sản.
Hiện nay, một số nước như Đan Mạch, Bỉ cũng áp dụng thuế bảo vệ môi trường đối
vói các sản phẩm ho á chất bảo vệ thực vật.
Nhìn chung, khi thiết kế chính sách tít uế bảo vệ môi trường cần học tập mô hình ở các
nuứcnhưsau:

• Cơ sở thuế bảo vệ môi trường nên chú trọng vào các hành vi hoặc tác nhân gây ô
nhiễm
• Phạm vi của thuế bảo vệ môi trường nôi Arợc mở rộng theo phạm vi của các tổn hại
đến môi trường
• Thuế suất nên tưong xứng với các tổn hại đến môi trường
• Hành thu đáng tin cậy và mức thuế nên dự đoán được nhằm thúc đảy cải thiện môi
trường
• Nguồn thu thuế bảo vệ môi trường nên hỗ trợ cho chi tiêu tài khóa chung hoặc giúp
giảm các loại thuế khác
• Tác độngphânphối nên được xác định rõ thông qua các côngcụ chínhsách
• T mh cạnh tranh cần Arợc giải qụyết ổn thỏa;
• Giao tiếp rõ ràng là yếu tố then chốt để đạt đến sự đồng thuận của khu vực công về
đánh thuế bảo vệ môi trường
• Thuế bảo vệ môi trường có thể kết hợp với các công cụ chính sách khác khi thực hiện
nhằm m ang lại lợi ích rõ ràng h ơn.
2. Dua trên thưc tiễn thưc hiên ỞViêt Nam
2.1. Kiểm soátô nhiễm
Cừigvớiviệcáp thuế, càn có biện pháp kiểm soátô nhiễm trong quá trình sảnxuất và có
chính sách khuyến khích doanh nghiệp áp đụng khoa học – kỹ thuật để hạn chế xả ra môi
truờng chất độc hại, tránh tâm lý đã nộp thuế thì có thể gậy ô nhiễm môi tiường. Nhiều Ại
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 22
hiểu đề nghị, cần có biện pháp kiểm soát giá hàng hóa sau khi áp thuế bảo vệ môi trường,
không để xảy ra tình trạng áp thuế khiấi tăng giá hàng hóa ảnh hướng đến người tiêu dùng,
thay vì điều chình hành vi và ý thúc doanh n^iiệp gây ô nhiễm môitruờng. Đe n^iị cần có
ngfũên cứu tổng thể, rà soát bổ sungthêm các mặt hằngphải chịuthuế.
2.2. Bồ sung và làn rò đối tương tính thuế
Đối vái nhóm sản phẩm đã dưa vào diện chịu thuế là than, cần phải làm rõ than gì, vì
hiện nay có loại than sạch, than hoạt tính không lảm ô nhiêm môi trường, dưa vào tính thuế
là không công bằng. Thân nữa, xăng ít gây ô nhiễm môi trường hơn dầudiezen, nhungtrong dự

Xem thêm: Lập Dàn Ý Tuổi Trẻ Và Tương Lai Đất Nước Văn Nghị Luận Lớp 8 Hay Nhất

thảo luật, thuế dầu diezen lại thấp hon xăng là không họp lý.
Trong số năm mặt hàng chịu thuế, cần phân cấp, những mặt hàng thay thế được như túi
nilon nên đánh thuế nặng những sản phẩm không có g để thay thế như xăng dầu thì nếu đánh
thuế nặng giá xăng tăng sẽ ảnh hưởng đến xã hội.
Cần đánh thuế đúng đối tượng, không chồng chéo
2.3. Tránh đánh thuế 2 lần
Phí môi trường không thể đánh vào mặt hàng mà phải đánh vào côngnghệ, quy trình
sản xuất để giảm ô nhiễm môi trường, khụy en khích người sản xuất đầu tư vào công ngJiệ.Th
uế n&L đánh V ào tiêu thụ, nên hạn ch ế tiêu thụ những hàn g hó a ảnh hưởn g đến m ôi
truừng Ông lấy thí dụ như tứ nilon nếu đánh thuế cao thì người sử dụng sẽ hạn chế sử dụng.
NÔI xây dựng tiếp luật lệ phí và phí bảo vệ môi trường, để thành một hệ thống pháp
luật khép kín, khi đã đánh thuế thì không đính phí và lệ phí, tránh hiện tượng thuế chồng lên
thuê, phí chồng l&L phí. Ýkiến này được nhiều đại biểukhác ửighộ.
Việt Nam có bốn khoản phí bảo vệ môi truờng đang Arợc thục hiện gồm: phí bảo vệ
môi trường đối với chất thải rắn; phí bảo vệ môi trường với khai thác khoáng sản; phí nưóc
thải vàphí xăng dầu. Các loại phí bảo vệ môi trường hiện hành mới dừng lại ở mục tiêuhiy
động đóng gộp một phần của những đối tuợng xả thải mà không tự mình xử lý chất thải; hỗ trợ
thân chi phí làm sạch môi trường. Tổng thu các khoản phí bảo vệ môi trường năm 2008 là
1.224 tỷ đồng. Nếu tính cả số thu từ phí xăng dầu 9.000 tỷ đồn^năm thì tổng số thu là 10.224
tỷ đồng/năm
Hàng năm, Nhà nước dành 1% tổng chi ngân sádi nhà nước (tương đương 4.000 tỷ
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TSNguyầĩ Ngọc Hùng
HVTH: Nguyên Thị Thanh Kiểu Trang 23
đồng) để chi sự nghiệp bảo vệ môi trường. Nhưng chỉ tính riêng nhu cầu cho các đề án tổng
thể cải tạo môi trường và chương trinh xử lý ô nhiễm ở các làng nghề, khu công n^iiệp vào
khoảng 17.678 tỷ đồng/năm.
Để tránh tình trạng thuế bảo vệ môi trường trùng lặp với phí bảo vệ môi truờng một số
đối với những mặt hàng đang chịu phí môi trường như xăng, dầu, than, nhựa, hóa chất khi
đua vào diện chịuthuế bảo vệ môi trường thì không nên tiếp tục chịuphímôitruờng.
2.4. Xem xét lai phương pháp tính thuế

về phương pháp tính thuế, hiện vẫn còn hai loại quan điềm khác nhau. Có ý kiến đề
ngfiị tính thuế trên phần trăm giá thành sản phẩm mà không theo cách tính thuế tuyệt đối như
dự thảo Luật. Nhóm ý kiến này cho rằng, quy định thuế theo phương pháp tụyệt đối ngay vào
Luật thì khi thị trường có biến động về gjá, mức thuế sẽ nhanh chóng lạc hậu.
Ý kiến khác cho rằng áp dụng mức thuế suất tuyệt đối là hợp lý bởi đảm bảo nguồn thu
ngân sách khi có biấi động trượt giá, tạo sự đơn giản, minh bạch trong việc thực hiện, bảo đảm
ổn định nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách nhànưóc của người sử dụng sản phẩm
Trước thục trạng trên, các DN cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiện chung
của mọi công dân và DN. Tuy nhiên, các cơ quan chức năng càn đỉnh nghĩa cụ thể về mặt
hàng chỊuthuế để đánh thuế chứ khôngthể đánh thuế chung chung tràn lan như hiện nay
Nhanh chónghoàn thiện tiêu chí túi ni lôngthân thiện vớimôi truờng và tiêu chí này
phải khả thi để doanh n^iiệp có thể áp dụng ngay. Nếu để tình trạng như hiện nay kéo dài,
không nhũng doanh nghiệp sản xuấ tu ni lông hoạt động đúng quy định của pháp luật gặp khó
mà cảngườitiêu dùng cũngsẽ tị vạ lây.
Ngpài ra, cần phải có những chế tài xử phạt ngịiiêm những hành vi vi phạm luật. Vằ.
quan trọng hon là từng bước hướng con người quan tâm bảo vệ môi trường. Các cơ quan chức
năng cũng như báo chí cần tuyên truyền, giải thích để người dân, doanh nịặiiêp hiểu để đi đến
sự đồng thuận khi luật có hiệu lục.
c. Kết luận
Trên cơ sở các phân tích của đề tài, tôi muốn một lần nữa khẳng định tầm quan trọng
của việc đánh thuế bảo v?

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tiểu luận