Đồ Án Công Nghệ Xử Lý Nước Ngầm Công Suất 8400M3/Ngđ”, Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Xử Lí Nước Ngầm

Tài liệu Đồ án Thiết kế trạm xử lý nước ngầm công suất 8400m3/ngày đêm: TÊN ĐỒ ÁN:THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC NGẦMCÔNG SUẤT 8400m3/NGĐTÀI LIỆU THAM KHẢOTS.Trịnh Xuân Lai – Cấp nước tập 2. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 2002PTS.Nguyễn Ngọc Dung – Xử lý nước cấp. Nhà xuất bản xây dựng 1999Tiêu chuẩn ngành – cấp nước mạng lưới bên ngoài và công trình. Tiêu chuẩn thiết kế TCXD – 33:2006MỤC LỤCCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN – GIỚI THIỆU Mục tiêu đồ án3Nội dung thiết kế3Thành phần tính chất nước thô3CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ4CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ3.1 Tính giàn mưa83.2 Tính bể trộn93.3 Tính bể phản ứng 113.4 Bể lắng ngang 133.5 Bể lọc 153.6 Công trình tôi vôi 223.7 Hồ cô đặc bùn và sân phơi bùn 243.8 Khử trùng nước 263.9 Bể chứa nước sạch 273.10 Trạm bơm cấp 2 273.11 Giếng khoan 28CHƯƠNG 4: CAO TRÌNH CÁC CÔNG TRÌNH4.1 Cao trình bể chứa nước sạch 294.2 Cao trình bể lọc 294.3 Cao trình bể lắng ngang 294.4 Cao trình bể phản ứng 304.5 Cao trình bể trộn 304.6 Cao …

Đang xem: đồ án công nghệ xử lý nước ngầm

*

Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Thiết kế trạm xử lý nước ngầm công suất 8400m3/ngày đêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN ĐỒ ÁN:THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC NGẦMCƠNG SUẤT 8400m3/NGĐTÀI LIỆU THAM KHẢOTS.Trịnh Xuân Lai – Cấp nước tập 2. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 2002PTS.Nguyễn Ngọc Dung – Xử lý nước cấp. Nhà xuất bản xây dựng 1999Tiêu chuẩn ngành – cấp nước mạng lưới bên ngồi và cơng trình. Tiêu chuẩn thiết kế TCXD – 33:2006MỤC LỤCCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN – GIỚI THIỆU Mục tiêu đồ án3Nội dung thiết kế3Thành phần tính chất nước thơ3CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ4CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TÍNH TỐN CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ3.1 Tính giàn mưa83.2 Tính bể trộn93.3 Tính bể phản ứng 113.4 Bể lắng ngang 133.5 Bể lọc 153.6 Cơng trình tơi vơi 223.7 Hồ cơ đặc bùn và sân phơi bùn 243.8 Khử trùng nước 263.9 Bể chứa nước sạch 273.10 Trạm bơm cấp 2 273.11 Giếng khoan 28CHƯƠNG 4: CAO TRÌNH CÁC CƠNG TRÌNH4.1 Cao trình bể chứa nước sạch 294.2 Cao trình bể lọc 294.3 Cao trình bể lắng ngang 294.4 Cao trình bể phản ứng 304.5 Cao trình bể trộn 304.6 Cao trình giàn mưa 30CHƯƠNG 5: KHÁI QUÁT KINH TẾ5.1 Tính chi phí xây dựng ban đầu và thiết bị của hệ thống 315.2 Tính chi phí vận hành và xử lý 345.3 Tính giá thành xử lý 1m3 nước 35CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN – GIỚI THIỆUMỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN Nghiên cứu lựa chọn phương án xây dựng nhà máy nước mang tính khả thi cao, phù hợp với phương án bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững. Cung cấp đầy đủ nước cho các nhu cầu sinh hoạt, cơng nghiệp, tưới tiêu, thương mại, dịch vụ và chữa cháy. NỘI DUNG THIẾT KẾ CỦA ĐỒ ÁN Lựa chọn cơng nghệ thích hợp với thơng số chất lượng nước thơ đầu vào và thuyết minh cơng nghệThiết kế chi tiết các cơng trình xử lý đơn vịVẽ 3 bản vẽ Mặt bằng trạm xử lýMặt cắt theo nước của hệ thống xử lýThiết kế chi tiết 1 cơng trình đơn vị 1.3.THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THƠChất lượng nước cĩ 2 thành phần cần xử lýpH: giá trị pH ít thay đổi theo các mùa và nguồn nước giếng hiện đang khai thác cĩ giá trị pH thấp.Fe: hàm lượng Fe của các giếng vào mùa khơ thường cao hơn chút ít so với mùa mưa. Hàm lượng Fe thường từ 7mg/l. Đối với nguồn nước ngầm, hàm lượng Fe như vậy là tương đối cao, phải sử dụng thêm hĩa chất mới cĩ thể xử lý nước đạt yêu cầu nước cấp.Bảng thơng số chất lượng nước thơ :Thơng sốGiá trịĐơn vịTiêu chuẩn vệ sinh ăn uốngNhiệt độpHĐộ đụcSSĐộ màuĐộ kiềmFeCO2245,620502557500CNTUmg/lPt-Comgđl/lmg/lmg/l-6,5 – 8,5 0,6mHiệu quả:Khử được 30 – 35% CO2Tốc độ lọc 5 – 7m/h; d = 0,9 – 1,3mm; Hvll = 1,0 – 1,2mCường độ rử lọc bằng nước 10 – 12l/s.m2; bằng khí 20l/s.m2Fe 6,8Dàn mưa: làm thống tự nhiên. Khử được 75 – 80% CO2, tăng DO (55% DO bão hịa)Cấu tạo dàn mưa gồm:+ Hệ thống phân phối nước+ Sàn tung nước (1 – 4 sàn), mỗi sàn cách nhau 0,8m+ Sàn đỡ vật liệu tiếp xúc+ Sàn và ống thu nướcThùng quạt giĩ: làm thống tải trọng cao(làm thống cưỡng bức) nghĩa là giĩ và nước đi ngược chiều. Khử được 85 – 90% CO2, tăng DO lên 70 – 85% DO bão hịa.Cấu tạo:Hệ thống phân phối nướcLớp vật liệu tiếp xúc2.1.3. Bể lắng:Mục đích của bể lắng là nhằm lắng cặn nước, làm sạch sơ bộ trước đi đư nước vào bể lọc để hồn than quá trình làm trong nước. Trong thực tế thường dùng các loại bể lắng sau tùy thuộc vào cơng suất và chất lượng nước mà người ta sử dụngBể lắng ngang: được sử dụng trong các trạm xử lý cĩ cơng suất >30000m3/ng đối với trường hợp xử lý nước cĩ dùng phèn và áp dụng với bất kì cơng suất nào cho các trạm xử lý khơng dùng phèn.Bể lắng đứng: thường được áp dụng cho những trạm xử lý cĩ cơng suất nhỏ hơn (đến 3000 m3/ng). Bể lắng đứng hay bố trí kết hợp với bể phản ứng xốy hình trụ. Bể lắng trong cĩ lớp cặn lơ lửng: hiệu quả xử lý cao hơn các bể lắng khác và tốn ít diện tích xây dựng hơn nhưng bể lắng trong cĩ cấu tạo phức tạp, chế độ quản lý vận hành khĩ, địi hỏi cơng trình làm việc liên tục và rất nhạy cảm với sự dao động lưu lượng và nhiệt độ của nước. Bể chỉ áp dụng đối với các trạm cĩ cơng suất đến 3000m3/ng.Bể lắng li tâm: cĩ dạng hình trịn, đường kính từ 5m trở lên. Bể thường được áp dụng để sơ lắng các nguồn nước cĩ hàm lượng cặn cao(>2000mg/l) với cơng suất >=30000 m3/ng thì cĩ hoặc khơng dùng chất keo tụ2.1.4. Bể lọcBể lọc chậm: dùng để xử lý cặn bẩn, vi trùng cĩ trong nước bị giữ lại trên lớp màng lọc. Ngồi ra bể lọc chậm dùng để xử lý nước khơng dùng phèn, khơng địi hỏi sử dụng nhiều máy mĩc, thiết bị phức tạp, quản lý vận hành đơn giản. Nhược điểm lớn nhất là tốc độ lọc nhỏ, khĩ cơ giới hĩa và tự động hĩa quá trình rửa lọc vì vậy phải quản lý bằng thủ cơng nặng nhọc. Bể lọc chậm thường sử áp dụng cho các nhà máy cĩ cơng suất đến 1000m3/ng với hàm lượng cặn đến 50mg/l, độ màu đến 50 độBể lọc nhanh: là bể lọc nhanh một chiều, dịng nước lọc đi từ trên xuống, cĩ một lớp vật liệu là cát thạch anh. Bể lọc nhanh phổ thơng được sử dụng trong dây chuyền xử lý nước mặt cĩ dùng chất keo tụ hay trong dây chuyền xử lý nước ngầmBể lọc nhanh 2 lớp: cĩ nguyên tắc làm việc giống bể lọc nhanh phổ thơng nhưng cĩ 2 lớp vật liệu lọc là cát thạch anh và than angtraxit nhằm tăng tốc độ lọc và kéo dài chu kỳ làm việc của bể.Bể lọc sơ bộ: được sử dụng để làm sạch nước sơ bộ trước khi làm sạch triệt để trong bể lọc chậm. Bể lọc này làm việc theo nguyên tắc bể lọc nhanh phổ thơngBể lọc áp lực: là một loại bảo vệ nhanh kín, thương được chế tạo bằng thép cĩ dạng hình trụ đứng cho cơng suất nhỏ và hình trụ ngang cho cơng suất lớn. Loại bể này được áp dụng trong dây chuyề xử lý nước mặt cĩ dùng chất phản ứng khi hàm lượng cặn của nước nguồn lên đến 50mg/l, độ đục lên đến 80 với cơng suất trạm xử lý đến 300m3/ng, hay dùng trong cơng nghệ khử sắt khi dùng ejector thu khí với cơng suất 20 phút(Theo sách Cấp nước – Trịnh Xuân Lai)Chia bể làm 4 ngăn. Chiều rộng mỗi ngăn mChọn chiều cao phần hình chĩp đáy: hđ = 1mChiều cao bảo vệ: hbv = 0,3Tổng chiều cao bể:Máng phân phối nước (đĩng vai trị ngăn tách khí)Tổng số máng phân phối nước: 3Tốc độ nước đi xuống ống phân phối 0,5m/s (Theo sách Cấp nước- Trịnh Xuân Lai, v = 0,3 – 0,6 m/s)Kích thước máng phân phối: Chọn chiều rộng máng bm = 1m, chiều cao máng hm = 1m Thể tích máng phân phối:Thời gian lưu nước trong máng:phútđảm bảoống dẫn nước từ máng xuống đáy bể:chọn 46 ống đứng trong bể cĩ d = 80mmLưu lượng nước qua mỗi ốngVận tốc nước chảy trong ống:ống nhánh phân phối:Từ ống chính nước sẽ được phân phối theo 2 hướng bởi 2 ống nhánhLưu lượng nước qua mỗi ống nhánhĐường kính ống nhánh với vận tốc nước chảy trong ống là v = 0,5 m/sĐể tránh ảnh hưởng của dịng chảy ngang trên bề mặt bể, đặt các vách ngăn hướng dịng vuơng gĩc với dịng chảy ngang, khoảng cách giữa các vách lấy 3m (Theo Cấp nước – Trịnh Xuân Lai, 3 – 4m). Vận tốc dịng chảy ngang bên trên các vách ngăn lấy bằng 0,04m/s (Theo Cấp nước – Trịnh Xuân Lai, v>0,05m/s) Tường tràn:Nước được đưa từ bể phản ứng sang bể lắng bằng tường tràn. Vận tốc nước qua tường tràn nhỏ hơn 0,05m/s (Theo Cấp nước – Trịnh Xuân Lai) nên ta chọn V = 0,04m/sKhoảng cách từ tường tràn đến tường bể phản ứng là 0,8mChiều cao lớp nước trên tường tràn:Chiều cao tường tràn:Chọn mỗi bể cĩ 2 ống xả kiệt d = 100mm 3.4.TÍNH BỂ LẮNG NGANGDiện tích mặt bằng bể lắngTrong đĩ Uo: tốc độ rơi của cặn (Theo bảng 6.9 TCVN 33:2006) = 1,3: hệ số sử dụng thể tích của bể lắng (Theo TCVN : 2,5 – 3,5m)Chia bể lắng làm 4 ngăn, chiều rộng mỗi ngăn B = 3m (B=3-5m). Chiều dài bể lắng L = Để phân phối đều trên tồn bộ diện tích mặt cắt ngang của bể lắng cần đặt các vách ngăn cĩ lỗ ở đầu bể, cách tường 1,5m (Theo TCXDVN 33:2006: 1 – 2m). Lưu lượng nước tính tốn qua mỗi ngăn của bể Diện tích của các lỗ ở vách ngăn phân phối nước vào(Theo TCXDVN 33:2006 vận tốc lỗ qua vách ngăn lấy bằng 0,5m/s) Lấy đường kính lỗ ở vách ngăn phân phối nước vào là d1=0,08m (Theo sách Cấp nước – Trịnh Xuân Lai: d=0,075-0,2m)Diện tích một lỗ f1lo = 0,005 Tổng số lỗ ở vách ngăn phân phốilỗ ở vách ngăn phân phối nước vào bố trí thành 3 hàng dọc và 3 hàng ngang. Theo sách Cấp nước – Trịnh Xuân Lai, khoảng cách giữa tâm các lỗ từ 0,25 – 0,45m Thời gian xả cặn T = 4 ngày xả cặn một lần. Thể tích vùng chứa nén cặn của bể lắng:Trong đĩ:C = 12mg/lC= C+0,25M+vơi = 50 + 0,25 x 25 + 50=107mg/lVới:Cn: hàm lượng cặn trong nước nguồnM: độ màu của nướcVơi: hàm lượng vơi dùng để nâng pH: nồng độ trung bình của cặn đã nén chặtChiều cao trung bình của vùng chứa nén cặn : 1,2mChiều cao trung bình của bể lắng:Chiều cao xây dựng bể bao gồm chiều cao bảo vệ:Thể tích một bể lắng:Thời gian xả cặn Theo TCXDVN 33:2006 t = 10 – 20 phút. Lấy t = 20 phútChọn đường kính ống xả cặn dc=150mm Máng thu nước bể lắngMáng thu nước sau bể lắng dùng hệ thống máng thu nước răng cưa.

Xem thêm: Excel Nâng Cao Và Các Ứng Dụng Excel Trong Xây Dựng Archives

Xem thêm: Hướng Dẫn Tạo Định Dạng Ngày Tháng Trong Excel 2010, Cách Định Dạng Ngày Tháng Trên Excel

Xác định tổng chiều dài máng thuTheo điều 6.84 TCXDVN 33:2006, máng phải đặt trên 2/3 chiều dài bể lắng. Vậy chiều dài máng: Mỗi ngăn đặt 3 mángChiều dài 1 máng Tiết diện 1 máng thu cần thiết với vận tốc cuối máng v = 0,6m/s (Theo TCVN 33:2006, điều 6.84 v = 0,6 – 0,8m/s)Chọn máng thu cĩ chiều rộng 0,3mChiều sâu máng thuMáng thu nước từ 2 phía, chiều dài mép máng thuTải trọng thu nước trên 1m dài mép mángVới Q = 0,097m3/s = 97 l/s 1m dài máng phải thu 0,0032m3/sChọ tấm xẻ khe hình chữ V, gĩc đáy 90o để điều chỉnh cao độ mép máng. Chiều cao hình chữ V là 5cm, đáy chữ V là 10cm, mỗi m dài cĩ 5 khe chữ V, khoảng cách giữa các đỉnh là 20cm.Lưu lượng nước qua 1 khe chữ V:Chiều cao mực nước qua khe chữ V đạt yêu cầu Với Q = 0,097m3/s, với v = 1,3m/s, lấy với khả năng lớn hơn lưu lượng tính tốn 20 – 30% cho nên ta chọn đường kính ống dẫn sang ngăn phân phối nước của bể lọc là d = 600mm3.5.TÍNH BỂ LỌCDiện tích bể lọc nhanhF = Trong đĩQ: Cơng suất trạm (m3/ngđ). Q = 8400m3/ngđT: Thời gian làm việc. T = 24 hvbt: Tốc độ lọc ở chế độ bình thường. vbt = 5 m3/ha: Số lần rửa bể trong ngày đêm. Ơ chế độ bình thường a = 2W: Cường độ nước rửa lọc. W = 14 l/s.m2 t1 : Thời gian rửa lọc. t1 = 5 phút = ht2: Thời gian ngừng bể lọc để rửa. t2 = 0,35 h.F = = 77,7m2 Trong bể lọc, chọn cát lọc cĩ cỡ hạt dtd = 0,7 – 0,8 mm, hệ số khơng đồng nhất K= 2,0 ; Chiều dày lớp cát lọc 0,8m.Số bể lọc cần thiết.Chọn N = 3 bể Kiểm tra lại tốc độ lọc tăng cường với điều kiện đĩng 1 bể để rửa:Vtc = Vbt . = 5x = 7,5m/h. Theo TCVN 33:2006: Vtc= đảm bảo yêu cầuDiện tích một bể lọc là: f = = = 25,9 m2 Chọn kích thước bể là: L . B = 7 x 4 Chiều cao tồn phần của bể lọc nhanhH = hd + hv + hn + hbvhd: chiều cao lớp sỏi đỡ hd = 0,3 mhv: chiều dày lớp vật liệu lọc hv = 0,8 mhn: chiều cao lớp nước trên lớp vật liệu lọc hn = 2 m (³ 2 m)hdl: chiều dày đan đỡ vật liệu lọc hdl= 0,1mchiều cao tấng hầm thu nước : 0,6mhp: chiều cao bảo vệ = 0,4 mH = 0,8 +0,3 + 2 +0,4+0,1+0,6 = 4,2 mÄ Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc:Lưu lượng nước rửa của 1 bể lọcQr = = = 0,36 m3/sChọn ống chính bằng thép đường kính ống dc = 500 mm, v = 1,9m/s (Theo TCVN 33:2006: v = 1,5 – 2 m/s)Ä Xác định hệ thống dẫn giĩ rửa lọcChọn cường độ giĩ là: Wgiĩ = 15 m/s thì lưu lượng giĩ tính tốn là:Qgiĩ = = = 0,39 m3/sLấy tốc độ giĩ trong ống dẫn giĩ chính là 17 m/s ( m/s) đường kính ống giĩ chính như sau:Dgiĩ = = = 0,17m chọn Dgiĩ = 200 mm Ä Tính tốn máng phân phối và thu nước rửa lọcBể cĩ chiều rộng là 4 m. Chọn mỗi bể bố trí 2 máng thu nước rửa lọc cĩ đáy hình tam giác. Khoảng cách giữa các tim máng là d = 4/2 = 2 m (Theo TCVN 33:2006: d£ 2,2m)Lượng nước rửa thu vào mỗi mángqm = Wn.d.l (l/s)Trong đĩWn = 14 l/s.m3 ( cường độ rửa lọc)d: khoảng cách giữa các tim máng l: chiều dài của máng l = 7 mqm = 14x2x7 = 196 l/s = 0,196 m3/sChiều rộng máng tính theo cơng thứcBm = (m)Trong đĩ a: tỉ số giữa chiều cao phần chữ nhật với ½ chiều rộng máng. a = 1,3 (Theo TCVN 33:2006: a = )k: hệ số đối với tiết diện máng hình tam giác k = 2,1Ta cĩ: Bm = = 0,58 ma = Þ hcn = = = 0,38m Vậy chọn chiều cao máng thu nước là hcn = 0,4m lấy chiều cao của đáy tam giác hd = 0,2 m. Độ dốc của máng lấy về phía máng nước tập trung là i = 0,01; chiều dày thành máng là dm = 0,08 m.Chiều cao tồn phần của máng thu nước rửaHm = hcn + hd + dm = 0,4 + 0,2 + 0,08 = 0,68 mKhoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc đến mép trên máng thu nước xác định theo cơng thức: DHm = + 0,3 (TCXDVN 33:2006)Trong đĩH: chiều cao lớp vật liệu lọc H = 0,8 me: độ giãn nở tương đối ở lớp vật liệu lọc (bảng 4-5) e = 45%DHm = + 0,3 = 0,66 mTheo quy phạm khoảng cách giữa đáy dưới cùng của máng dẫn nước rửa phải nằm cao hơn lớp vật liệu lọc tối thiểu 0,07 m. Chiều cao tồn phần của máng thu nước là: Hm = 0,68 mVì máng dốc về phía máng tập trung i = 0,01, máng dài 7 mÞ Chiều cao ở máng tập trung là: 0,68 + 0,017 = 0,73 mVậy DHm sẽ phải lấy bằng: DHm = 0,07 + 0,73 = 0,8 mNước rửa lọc từ máng thu nước tập trung. Khoảng cách từ đáy máng thu đến máng tập trung xác định theo cơng thức hm = + 0,2 (TCXDVN 33:2006) Trong đĩ qm: lưu lượng nước chảy vào máng tập trung nước qm = 0,1962 = 0,392m3/s: chiều rộng của máng tập trung = 0,7m (Theo TCVN 33:2006: chiều rộng máng tập trung khơng nhỏ hơn 0,6 m)g = 9,81 m/s2 gia tốc trọng trường hm = + 0,2 = 0,749 mÄ Tính tốn số chụp lọcSử dụng loại chụp lọc cĩ đuơi dài, cĩ khe rộng 1mmChọn 36 chụp lọc trên 1m2 sàn cơng tác (Theo TCXDVN 33:2006)Tổng số chụp lọc trong một bể là: N = 36cáiLưu lượng nước đi qua 1 chụp lọcLưu lượng giĩ đi qua 1 chụp lọcTổn thất áp lực qua chụp lọc:Trong đĩV: tốc độ chuyển động của nước hoặc hỗn hợp nước và giĩ qua khe hở của chụp lọc ( lấy khơng nhỏ hơn 1,5m/s): hệ số lưu lượng của chụp lọc. Đối với chụp lọc khe hở =0,5 Ä Tính tổn thất áp lực khi rửa bể lọc nhanhTổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ: hd = 0,22.Ls.WLs: chiều dày của lớp sỏi đỡ: 0,8 mW: cường độ rửa lọc W = 14 l/s.m2 hd = 0,22.0,814 = 2,464 mTổn thất áp lực trong lớp vật liệu lọchvl = (a + b.W).L.e (m)Ứng với kích thước hạt d= mm; a = 0,76; b = 0,017 (Xử lý nước cấp – Nguyễn Ngọc Dung)e: độ giãn nỡ tương đối của lớp vật liệu lọc e = 0,45L: chiều dày lớp cát lọc L = 0,8hvl = (0,76 + 0,017.14).0,8.0,45 = 0,359 mÁp lức phá vỡ kết cấu ban đầu của lớp cát lọc lấy hbm = 2 mVậy tổn thất áp lực trong nội bộ bể lọc:Tính bơm nước rửa lọcÁp lực cơng tác cần thiết của máy bơm rửa lọc xác định theo cơng thức:Hr = hhh + ho+ht+ hcb hhh: độ cao hình học từ cột mực nước thấp nhất trong bể chứa đến mép máng thu nước rửa (m) hhh = 4 + 3,5 – 2 + 0,61 = 6,11 m4: chiều sâu mực nước trong bể chứa (m)3,5: độ chênh lệch mực nước giữa bể lọc và bể chứa (m)2: chiều cao lớp nước trong bể lọc (m)0,61: khoảng cách từ lớp vật liệu lọc đến mép máng (m)ho: tổn thất áp lực đường ống dẫn nước từ trạm bơm nước rửa đến bể lọc (m)Giả sử chiều dài của ống dẫn nước rửa lọc l = 100 m, đường kính ống rửa lọc d=300m; Qr = 196 l/s; 1000i = 32,8ho = il = 0,0328 mhcb: tổn thất áp lực cục bộ nơi nối ống và van khốhcb = (m)Giả sử trên đường ống dẫn nước rửa lọc cĩ: 2 cút 900, 1 van khố, 2 ống ngắnCút 90o : 0,98Van khĩa : 0,26Ống ngắn : 1hcb = (2.0,98 + 0,26 + 2) = 0,62 mHr = 6,11 + 3,28 + 8 + 0,62 = 18 mCơng suất bơmN = == 100 kWh: hiệu suất chung của bơm, h = 0,7Chọn bơm rửa lọc cĩ cơng suất 100 kW, với lưu lượng là 1411 m3/h và cột áp là 18 m Tính bơm khí rửa lọcBơm khí dùng rửa lọc được tính tốn dựa trên các yêu cầu sauTính cột áp cần thiết của bơm khíCột áp của bơm được tính theo cơng thứcH = h1 + h2 + h3Trong đĩ:h1: cột áp để khắc phục tổn thất áp lực chung trong ống dẫn khí tính từ máy thổi khí đến bể lọc.h2: cột áp để khắc phục cột nước và lớp cát lọc trên lỗ phân phối giĩh3: cột áp để khắc phục tổn thất từ hệ thống phân phối đến mép máng thu nước rửa lọcChọn h1 = 1 mTính h2:h2 = g ´ H1 + H2 Với:g là trọng lượng riêng của cát H1 là chiều cao lớp cát H2 là chiều cao lớp nước từ mặt lớp vật liệu lọc đến mép mángTa cĩ g = 2,6, H1 = 0,8 mH2 = 0,8 mÞ h2 = 2,6 ´ 0,8 + 0,8= 2,88 mChọn h3 bằng chiều cao lớp nước từ ống phân phối đến mép máng thu nước rửa, h3 = 2 mÞ vậy cột áp cần thiết của bơm giĩ rửa lọc là:H = 1 + 2,88 + 2 = 5,88 mChọn bơm khí rửa lọc cĩ cột áp là 6 m, với lưu lượng là 0,5 m3/s Bể thu hồi nước rửa lọcỐng thu nước rử lọc từ bể chứa ra ống xi phơng đồng tâm:Lưu lượng thu nước lọc của 1 bể là: Đường kính ống từ 1 bể ra xi phơng đồng tâm, chọn d = 0,15m Vận tốc nước chảy trong ống:Thiết bị xi phơng:Đường kính ống xi phơng đồng tâm: Nước qua xi phơng ra mương chứa nước sạch, từ đĩ nước được dẫn về bể chứaỐng dẫn nước tới bể chứaVới v = 1m/s, q = 0,097m3/s, chọn d = 350mm3.6. CƠNG TRÌNH TƠI VƠIThể tích bể hịa trộn:Kích thước rọ tơi vơi:Trong đĩmr:lượng vơi chứa trong rọ(thường từ 50 – 80kg): khối lượng riêng của vơi,1200kg/m3Lượng vơi nguyên chất cho vào nước là 50mg/lLiều lượng thị trường cần dung lấy bằng 1,25 lần lượng vơi nguyên chất. Nên lượng vơi thị trường cần dùng: Lượng vơi cần thiết trong 1giờ:Chọn khoảng cách giữa 2 lần hịa trộn là 8hLượng vơi cần dùng trong 8h:Số rọ cần thiết cho 1 lần hịa trộn:Nr = (rọ) Rọ được làm bằng thép khơng rỉ, đáy rọ được đan bằng lưới thép 5 x 5 mm. Thời gian tơi 1 mẻ là 10 phút, thời gian đưa vơi vào là 5 phút. Vậy mỗi mẻ tơi cần 15 phút. Sau 3 lần tơi nên xả cặn trong rọ ra ngồi.Thời gian cần để tơi hết 7 rọ vơi:t = 7 x 15 = 105 phút = 1,75 giờ Tính tốn thiết bị pha trộn vơiDung tích bể pha trộn vơi:Wv = Qtt : lưu lượng nước xử lý. Qtt = 8.400 m3/ngđ = 350 m3/h = 0,097 m3/sn: thời gian giữa 2 lần hồ tan. n = 8hPv: lượng vơi tính tốnbh: nồng độ dung dịch vơi trong thùng hồ trộn. bh = 5%g: khối lượng riêng của dung dịch g= 1 tấn/m3.Wv = = 2,8 m3Bể thiết kế theo dạng hình trụ trịn; đường kính đáy bể phải lấy bằng chiều cao cơng tác của bể: d = hWv = = Þ d = = = 1,53 (m)Đáy bể cĩ hình chĩp gĩc nghiêng 45o Thể tích hình nĩn:Thể tích phần hình trụ:Chiều cao cơng tác của phần hình trụ:Máy bơm định lượng vơi:Lượng vơi sữa cần dùng:Chọnbơmđịnhlượngkiểumàng 3.7. HỒ CƠ ĐẶC BÙN VÀ SÂN PHƠI BÙNLượng cặn khơ xả ra hằng ngày :Lượng bùn cần nén trong 4 tháng mùa lũ :Diện tích mặt hồ cần thiết :Với:a : tải trọng nén bùn trong thời gian 3 tháng từ 100 – 120 kg/m2 tính theo lượng bùn khơ. Chọn a = 120 kg/m2.Nhà máy xây dựng 1 hồ chia làm 2 ngăn cĩ cùng kích thước, mỗi hồ cĩ kích thước : dài L = 10m, rộng B = 5,5m. Ta xây 2 sân phơi bùn cĩ cùng diện tích : 5 x 5,5 (m)Bùn chứa trong hồ 4 tháng, đến mùa khơ sẽ rút nước ra khỏi hồ, để phơi bùn trong 3 tháng. Khi đĩ, nồng độ bùn khơ đạt 25%, tỉ trọng bùn .Thể tích bùn khơ trong hồ :Chiều cao bùn khơ trong bể :Lượng cặn khơ xả ra hằng ngày , nồng độ cặn 0,4%, tỷ trọng .Trọng lượng dung dịch cặn xả ra hằng ngày :Thể tích bùn lỗng xả ra hằng ngày :Chiều cao bùn lỗng trong hồ :Chiều cao phần chứa cặn trong 1 năm : hc= hk+hl = 0,097+0,239 = 0,336 (m)Đáy hồ đổ 3 lớp, hai lớp sỏi nhỏ đổ trên lớp sỏi :Lớp sỏi cỡ hạt 16 – 32mm, dày 0,2m.Lớp sỏi nhỏ đường kính 4 – 8mm, dày 0,1m.Lớp sỏi nhỏ đường kính 1 – 2mm, dày 0,1m.Chọn :Chiều sâu hồ : (chọn 1,2 – 1,8m)Chiều cao đáy (đáy gồm 3 lớp sỏi) : Chiều cao dự trữ của hồ : hdtru=0,4m (chọn 0,3 – 0,45m).Tổng chiều cao phần chứa cặn :Hc=H-hd-hdtru =1,5 – 0,4 – 0,4 = 0,7 (m)Thường xuyên dùng bơm để bơm lớp nước trong trên mặt lớp bùn lắng ra khỏi hồ.Hồ chứa đầy bùn cặn, đem bơm chìm di động đặt vào hố tập trung nước ở đầu ra để bơm hết nước ra, làm khơ cặn chứa trong hồ. Phơi bùn trong 3 tháng, trên mặt bùn xuất hiện các vết nứt sâu 10 – 20cm thì xúc bùn ra ngồi , chỉnh sửa lại lớp sỏi đỡ và hệ thống rút nước đáy hồ, rồi cho hồ trở lại làm việc.3.8. KHỬ TRÙNG NƯỚCLiều lượng clo khử trùng lấy bằng 1mg/l =10-3kg/m3(Theo TCVN 33:2006: lượng clo 0,7 – 1 mg/l)Lượng clo cần dùng trong 1 giờTrong đĩ:Q: Lưu lượng nước xử lí (m3/h) a: liều lượng clo hoạt tính (lấy theo tiêu chuẩn TCVN 33:2006). Lượng nước tính tốn để cho clorator làm việc lấy bằng 0,6 m3 cho 1kg clo (Theo TCXDVN 33:2006)Lưu lượng nước cấp cho trạm clo:Đường kính ống nướcChọn đường kính ống d = 10 (mm)Liều lượng clo cần thiết dùng để khử trùng trong một ngày là:Lưu lượng nước cấp trong 1 ngàyLượng clo dự trữ đủ dùng trong 30 ngàym = 30 x 5,04 = 150 (kg)Clo lỏng cĩ tỷ trọng riêng là 1,43(kg/l) nên tổng lượng dung dịch cloĐường kính ống dẫn cloLưu lượng giây lớn nhất của clo lỏng(m3/s)Vận tốc đường ống: v = 0,8m/s(theo TCVN 33:2006)Vậy =26mmCác file đính kèm theo tài liệu này:

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Đồ án