Tiểu Luận Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Huyện, Tailieuchung

MỞ ĐẦUNguồn nhân lực có một ý nghĩa khá quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia nói chung và mỗi ñịa phương nói riêng, sức mạnh của nguồn lực con người ở mỗi địa phương, mỗi vùng lãnh thổ góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp của nguồn lực con người trong cả nước. Tất cả các quốc gia trên thế giới đều đặt vấn đề về con người là vấn đề trung tâm trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội.Đối với Vĩnh Phúc – một tỉnh nằm ở phía Tây Bắc liền kề với Thủ đô Hà Nội, nơi có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội, vùng đất có bề dày lịch sử, với những nét văn hoá độc đáo của nhiều dân tộc khác nhau. Bước vào thời kỳ đổi mới, đặc biệt là từ sau khi tái lập tỉnh (1997) đến nay, Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc đã khắc phục khó khăn, phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương, tạo ra những bước phát triển vượt bậc, nhất là lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực, trong đó lấy con người làm vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, giữ vững quốc phòng an ninh, xây dựng đảng và hệ thống chính trị vững mạnh.Bên cạnh đó, việc phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh còn có một số hạn chế, nhất là trong chỉ đạo và quản lý của các cấp uỷ đảng, chính quyền đòi hỏi cần có sự nghiên cứu, đánh giá đầy đủ, khách quan, từ đó, tổng kết và đúc kết một số kinh nghiệm có giá trị thực tiễn sâu sắc. Với ý nghĩa đó, Tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay làm nội dung bài thu hoạch thực tế Lớp trung cấp lý luận chính trị – Hành chính huyện Sông Lô khóa 2016 – 2017.

Đang xem: Tiểu luận phát triển nguồn nhân lực tại huyện

Tài liệu này được tính phí là : 50000 Bạn có thể sử dụng các phương thức sau để thanh toán với chúng tôi:

1. Chuyển khoản qua Ngân hàng

Bạn vui lòng chuyển khoản đến một trong các ngân hàng sau:

2.

Xem thêm: Khóa Học Chứng Chỉ Hành Nghề Kế Toán, Lớp Ôn Thi Chứng Chỉ Hành Nghề Kế Toán Năm 2020

Thanh toán bằng thẻ cào điện thoại

Nếu khách hàng thanh toán bằng thẻ cào điện thoại, đề nghị quý khách vui lòng sử dụng trình duyệt Firefox hoặc Google Chrome để tiến hành nạp thẻ, xin trân trọng cảm ơn! Bạn hãy mua thẻ điện thoại và nạp thông tin thẻ (thẻ chưa kích hoạt) vào Form dưới đây để thanh toán với chúng tôi. Bạn sẽ được nhận link hướng dẫn ngay sau khi nạp tiền thành công!

Loại thẻ

*
*
*
*

Xin mời chờ…

Xem thêm: Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 4 Tập 1 Trang 35, Giải Vở Bài Tập Toán 4 Bài 29: Phép Cộng

MỞ ĐẦUNguồn nhân lực có một ý nghĩa khá quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia nói chung và mỗi ñịa phương nói riêng, sức mạnh của nguồn lực con người ở mỗi địa phương, mỗi vùng lãnh thổ góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp của nguồn lực con người trong cả nước. Tất cả các quốc gia trên thế giới đều đặt vấn đề về con người là vấn đề trung tâm trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội.Đối với Vĩnh Phúc – một tỉnh nằm ở phía Tây Bắc liền kề với Thủ đô Hà Nội, nơi có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội, vùng đất có bề dày lịch sử, với những nét văn hoá độc đáo của nhiều dân tộc khác nhau. Bước vào thời kỳ đổi mới, đặc biệt là từ sau khi tái lập tỉnh (1997) đến nay, Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc đã khắc phục khó khăn, phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương, tạo ra những bước phát triển vượt bậc, nhất là lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực, trong đó lấy con người làm vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, giữ vững quốc phòng an ninh, xây dựng đảng và hệ thống chính trị vững mạnh.Bên cạnh đó, việc phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh còn có một số hạn chế, nhất là trong chỉ đạo và quản lý của các cấp uỷ đảng, chính quyền đòi hỏi cần có sự nghiên cứu, đánh giá đầy đủ, khách quan, từ đó, tổng kết và đúc kết một số kinh nghiệm có giá trị thực tiễn sâu sắc. Với ý nghĩa đó, Tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay làm nội dung bài thu hoạch thực tế Lớp trung cấp lý luận chính trị – Hành chính huyện Sông Lô khóa 2016 – 2017.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tiểu luận