Tiểu Luận Về Tiền Lương Tối Thiểu, Hay, Đề Tài Tiền Lương Tối Thiểu

Lý luận về tiền lương của Mác là sự tiếp tục phát triển lý luận về tiền ương của các nhà kinh tế cổ điển trước đó. Lý luận tiền lương của Mác đã vạch rõ bản chất của tiền lương dưới CNTB đã bị che đậy – tiền lương là giá cả của lao động, bác bỏ quan niệm của các nhà kinh tế tư bản trước đó Ricardo). Những luận điểm của Mác về tiền lương vẫn còn giá trị đến ngày nay….

Đang xem: Tiểu luận về tiền lương tối thiểu

*

Tiểu luậnLý luận về tiền lương LỜI MỞ ĐẦU Lý luận về tiền lương đã được các nhà kinh tế nghiên cứu từ rất lâu bắtđầu là W.Petty. Chính William Petty là người đầu tiên trong lịch sử đặt nềnmóng cho lý thuyết “quy luật sắt về tiền lương”. Lý thuyết mức lương tốithiểu phản ánh trình độ phát triển ban đầu của CNTB. Lúc này, sản xuấtchưa phát triển, để buộc công nhân làm việc, giai cấp tư sản phải dựa vàoNhà nước để duy trì mức lương thấp. Tuy nhiên từ lý luận này ta thấy đượclà, công nhân chỉ nhận được từ sản phẩm lao động của mình những tư liệusinh hoạt tối thiểu do họ tạo ra. Phần còn lại đã bị nhà tư bản chiếm đoạt. Đólà mầm mống phân tích sự bóc lột. Lý luận về tiền lương của Mác là sự tiếp tục phát triển lý luận về tiềnlương của các nhà kinh tế cổ điển trước đó. Lý luận tiền lương của Mác đãvạch rõ bản chất của tiền lương dưới CNTB đã bị che đậy – tiền lương là giácả của lao động, bác bỏ quan niệm của các nhà kinh tế tư bản trước đó(Ricardo). Những luận điểm của Mác về tiền lương vẫn còn giá trị đến ngàynay. Mặc dù ở nước ta chính sách tiền lương đã được cải cách. Tuy nhiên,nhiều vấn đề cốt lõi vẫn chưa được giải quyết một cách thoả đáng. Cho đếnnay, thu nhập của người được hưởng lương tăng, mức sống, tiêu dùng tăng,về cơ bản không do chính sách tiền lương đem lại mà do tăng thu nhậpngoài lương, nhờ kinh tế tăng trưởng (tiền lương Nhà nước trả chỉ chiếmmột phần ba, thu nhập khác chiếm tới hai phần ba). Việc hiểu và vận dụng đúng những nguyên lý về tiền lương của Máctrong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay có ý nghĩa rấtlớn.Cải cách chính sách tiền lương sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợi ích củangười lao động, và nên tiến hành cải cách như thế nào để đảm bảo được lợi 1ích người lao động, đến lợi ích của toàn quốc gia…? Đây là vấn đề đã thuhút được sự quan tâm của đông đảo người lao động và chuyên gia nghiêncứu. Xuất phát từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn nêu trên mà người viết lựachọn đề tài này nhằm hiểu rõ hơn về hệ thống chính sách tiền lương ở ViệtNam, nhằm đưa ra các kiến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách tiền lươngở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.I. LÝ LUẬN TIỀN LƯƠNG CỦA C.MÁC TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CỦAMÁC 1. Bản chất tiền lương dưới chủ nghĩa tư bản Công nhân làm việc cho nhà tư bản một thời gian nào đó thì nhậnđược số tiền trả công nhất định. Tiền trả công đó gọi là tiền lương. Số lượngtiền lương nhiều hay ít được xác định theo thời gian lao động hoặc lượngsản phẩm sản xuất ra. Hiện tượng đó làm cho người ta lầm tưởng rằng, tiềnlương là giá cả lao động. Sự thật thì tiền lương không phải là giá trị hay giá cả của lao động. Vìlao động không phải là hàng hoá và không thể là đối tượng mua bán. Sở dĩnhư vậy là vì: Thứ nhất: nếu lao động là hàng hoá thì nó phải có trước, phải đượcvật hoá trong một hình thức cụ thể nào đó. Tiền để cho lao động có thể “vậthoá” được là phải có tư liệu sản xuất. Nhưng nếu người lao động có tư liệusản xuất thì họ sẽ bán hàng hoá do mình sản xuất, chứ không bán “laođộng”. Người công nhân không thể bán cái mình không có. Thứ hai: việc thừa nhận lao động là hàng hoá dẫn tới một trong haimâu thuẫn về lý luấn sau đây: Nếu lao động là hàng hoá và được trao đổingang giá, thì nhà tư bản không thu được giá trị thặng dư- điều này phủ 2nhận sự tồn tại thực tế của quy luật giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản.Còn nếu hàng hoá được trao đổi không ngang giá để có giá trị thặng dư chonhà tư bản, thì sẽ phủ nhận quy luật giá trị. Thứ ba: nếu lao động là hàng hoá thì hàng hoá đó cũng phải có giá trị.Nhưng thước đo nội tại của giá trị là lao động. Như vậy, giá trị của lao độngđo bằng lao động. Đó là một điều luẩn quẩn vô nghĩa. Vì thế, lao động không phải là hàng hoá, cái mà công nhân bán và nhàtư bản mua không phải là lao động mà chính là sức lao động. Do đó, tiềnlương mà nhà tư bản trả cho công nhân là giá cả của sức lao động. Vậy bảnchất của tiền lương dưới chủ nghĩa tư bản là biểu hiện ra bề ngoài như là giátrị hay giá cả của lao động. Sở dĩ biểu hiện bề ngoài của tiền lương đã che dấu bản chất của nó làdo những nguyên nhân sau: Một là, việc mua bán sức lao động là mua bán chịu. Hơn nữa, đặcđiểm của hàng hoá – sức lao động không bao giời tách khỏi người bán, nóchỉ nhận được giá cả khi đã cung cấp giá trị sử dụng cho người mua, tức làlao động cho nhà tư bản, do đó nhìn bề ngoài chỉ thấy nhà tư bản trả giá trịcho lao động. Hai là, đối với công nhân, toàn bộ lao động trong cả ngày là phươngtiện để có tiền sinh sống, do đó, bản thân công nhân cũng tưởng rằng mìnhbán lao động. Còn đối với nhà tư bản việc bỏ tìên ra để có lao động, nêncũng nghĩ rằng cái mà họ mua là lao động. Ba là, do cách thức trả lương. Số lượng của tiền lương phụ thuộc vàothời gian lao động hoặc sản phẩm sản xuất ra, điều đó khiến người ta lầmtưởng rằng tiền lương là giá cả lao động. 3 Tiền lương che đậy mọi dấu vết của sự phân chia ngày lao động thànhthời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư, thành lao độngđược trả công và lao động không được trả công, do đó tiền lương che đậybản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. 1. Các chức năng cơ bản của tiền lương: a. Chức năng thuớc đo giá trị: Như trên đã nêu, tiền lương là sự thể hiện bằng tiền của giá trị sức laođộng, được biểu hiện ra bên ngoài như là giá cả của sức lao động. Vì vậytiền lương chính là thuớc đo giá trị sức lao động, được biểu hiện như giá trịlao động cụ thể của việc làm được trả công. Nói cách khác, giá trị của việclàm được phản ánh thông qua tiền lương. Nếu việc làm có giá trị càng caothì mức lương càng lớn. b. Duy trì và phát triển sức lao động: Theo Mác tiền lương là biểu hiện giá trị sức lao động, đó là giá trị củanhững tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì cuộc sống của người có sức laođộng, theo điều kiện kinh tế, xã hội và trình độ văn minh của mỗi nước. Giátrị sức lao động bao hàm cả yếu tố lịch sử, vật chất và tinh thần. Ngoài ra, đểduy trì và phát triển sức lao động thì người lao động còn phải sinh con (nhưsức lao động tiềm tàng), phải nuôi dưỡng con, cho nên những tư liệu sinhhoạt cần thiết để sản xuất ra sức lao động phải gồm có cả những tư liệu sinhhoạt cho con cái học. Theo họ, chức năng cơ bản của tiền lương còn là nhằmduy trì và phát triển được sức lao động. Giá trị sức lao động là điểm xuất phát trong mọi bài tính của sản xuấtxã hội nói chung và của người sử dụng lao động nói riêng. Giá trị sức laođộng mang tính khách quan, được quy định và điều tiết không theo ý muốncủa một các nhân nào, dù là người làm công hay người sử dụng lao động. 4Nó là kết quả của sự mặc cả trên thị trường lao động giữa người có sức laođộng “bán” và người sử dụng sức lao động “mua” c. Kích thích lao động và phát triển nguồn nhân lực Tiền lương là bộ phận thu nhập chính đáng của người lao động nhằmthoả mãn phần lớn các nhu cầu về vật chất và tinh thần của người lao động.Do vậy, các mức tiền lương là các đòn bẩy kinh tế rất quan trọng để địnhhướng sự quan tâm và động cơ trong lao động của người lao động. Khi độlớn của tiền lương phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất của công ty nói chung vàcá nhân người lao động nói riêng thì họ sẽ quan tâm đến việc không ngừngnâng cao năng suất và chất lượng công việc d. Thúc đẩy sự phân công lao động xã hội phát triển Nâng cao hiệu quả lao động, năng suất lao động suy cho cùng lànguồn gốc để tăng thu nhập, tăng khả năng thoả mãn các nhu cầu của ngườilao động. Khác với thị trường hàng hoá bình thường, cầu về lao động khôngphải là cầu cho bản thân nó, mà là cầu dẫn xuất, tức là phụ thuộc vào khảnăng tiêu thụ của sản phẩm do lao động tạo ra và mức giá cả của hàng hoánày. Tổng mức tiền lương quyết định tổng cầu về hàng hoá và dịch vụ cầnthiết phải sản xuất cũng như giá cả của nó. Do vậy, tiền lương phải dựa trêncơ sở tăng năng suất lao động. Việc tăng nưang suất lao động luôn luôn dẫnđến sự tái phân bố lao động. Theo qui luật thị trường, lao động sẽ tái phânbố vào các khu vực có năng suất cao hơn để nhận được các mức lương caohơn. e. Chức năng xã hội của tiền lương Cùng với việc kích thích không ngừng nâng cao năng suất lao động,tiền lương còn là yếu tố kích thích việc hoàn thiện các mối quan hệ lao 5động. Thực tế cho thấy, việc duy trì các mức tiền lương cao và tăng khôngngừng chỉ được thực hiện trên cơ sở hài hoà các mối quan hệ lao động trongcác doanh nghiệp. Việc gắn tiền lương với hiệu quả của người lao động vàđơn vị kinh tế sẽ thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ lần nhau, nângcao hiệu quả cạnh tranh của công ty. Bên cạnh đó, tạo tiền đề cho sự pháttriển toàn diện của con người và thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng dânchủ và văn minh. 2. Các hình thức cơ bản của tiền lương Tiền lương có hai hình thức cơ bản là: tiền lương tính theo thời gianvà tiền lương tính theo sản phẩm. a. Tiền lương tính theo thời gian Tiền lương tính theo thời gian là hình thức tiền lương mà số lượngcủa nó phụ thuộc vào thời gian lao động của công nhân (giời, ngày, tuần,tháng). Cần phân biệt lương giờ, lương ngày, lương tháng. Giá cả của một giờlao động là thước đo chính xác mức tiền lương tính theo thời gian. Tiềnlương ngày và lương tuần chưa nói rõ được mức tiền công đó thấp hay cao,vì còn tuỳ thuộc theo ngày lao động dài hay ngắn. Do đó, muốn đánh giáđúng mức tiền lương không chỉ căn cứ vào lượng tiền, mà còn căn cứ vào độdài của ngày lao động và cường độ lao động. Thực hiện chế độ tiền lương theo thời gian, nhà tư bản có thể khôngthay đổi lương ngày, lương tuần, mà vẫn hạ thấp được giá cả lao dộng dokéo dài ngày lao động hoặc tăng cường độ lao động. Trả lương kéo dài thờigian còn có lợi cho nhà tư bản khi tình hình thị trường thuận lợi, hàng hoátiêu thụ dễ dàng, thực hiện lối làm việc thêm giờ, tức là làm việc ngoài sốgiời quy định của ngày lao động. Còn khi thị trường không thuận lợi buộc 6phải thu hẹp sản xuất, nhà tư bản sẽ rút ngắn ngày lao động và thực hiện lốitrả công theo giờ, do đó hạ thấp tiền lương xuống rất nhiều. Như vậy, côngnhân không những bị thiệt thòi khi ngày lao độn bị kéo dài quá độ, mà cònbị thiệt cả khi phải làm việc bớt giờ. b. Tiền lương tính theo sản phẩm Tiền lương tính theo sản phẩm là hình thức tiền lương mà số lượngcủa nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm mà công nhân đã sản xuất ra hoặcsố lượng công việc đã hoàn thành trong một thời gian nhất định. Mỗi sản phẩm được trả công theo một đơn giá nhất định gọi là đơngiá tiền công. Đơn giá tiền công là giá trả côgn co mỗi đơn vị sản phẩm đãsản xuất ra theo giá biểu nhất định. Khi quy định đơn giá, người ta lấy tiềnlương trung bình của công nhân trong ngày chia cho số lượng sản phẩm màcông nhân sản xuất ra trong 1 ngày bình thường. Do đó, về thực chất, đơngiá tiền lương là tiền lương trả cho một thời gian cần thiết nhất định để sảnxuất một sản phẩm. Vì thế, tiền lương tính theo sản phẩm chỉ là hình thứcchuyển hoá của tiền lương tính theo thời gian. Hình thức tiền lương theo sản phẩm càng che giấu và xuyên tạc bảnchất của tiền lương hơn so với hình thức tiền lương tính theo thời gian. Việcthực hiện hình thức tiền lương tính theo sản phẩm một mặt làm cho nhà tưbản dễ dàng kiểm soát công nhân; một khác đẻ ra sự cạnh tranh giữa côngnhân, kích thích công nhân phải lao động tích cực nâng cao cường độ laođộng, tạo ra nhiều sản phẩm để nhận được tiền công cao hơn. Vì vậy, chế độ tiền lương dưới chủ nghĩa tư bản thường dẫn đến tìnhtrạng lao động khẩn trương quá mức, làm kiệt sức người lao động. Về mặt lịch sử, tiền lương tình theo thời gian được áp dụng rộng rãitrong giai đoạn đầu phát triển của chủ nghĩa tư bản, còn ở giai đoạn sau thì 7tiền lương tính theo sản phẩm được áp dụng rộng rãi hơn. Hiện nay, hìnhthức tiền lương tính theo thời gian ngày càng được mở rộng. 3. Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. Xu hướng vận động của tiền lương dưới chủ nghĩa tư bản. a. Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế Tiền lương danh nghĩa là tổng số tiền mà người công nhân nhận đượcdo bán sức lao động của mình cho nhà tư bản. Nó là giá cả sức lao động. Nótăng giảm theo sự biến động trong quan hệ cung – cầu về hàng hoá sức laođộng trên thị trường. Đối với người công nhân, điều quan trọng không chỉ ởtổng số tiền nhận được dưới hình thức tiền lương mà còn ở chỗ có thể muađược gì bằng tiền lương đó, điều đó phụ thuộc vào giá cả vật phẩm tiêu dùngvà dịch vụ. Tiền lương thực tế là số lượng hàng hoá và dịch vụ mà công nhân cóthể thu được bằng tiền lương danh nghĩa. Rõ ràng, nếu điều kiện khác khôngthay đổi, tiền lương thực tế phụ thuộc theo tỷ lệ thuận vào đại lượng tiềnlương danh nghĩa và phụ thuộc theo tỷ lệ nghịch với mức giá cả vật phẩmtiêu dùng và dịch vụ. b. Xu hướng vận động của tiền lương dưới chủ nghĩa tư bản Nghiên cứu sự vận động của tiền lương dưới chủ nghĩa tư bản, C.Mácvạch ra rằng, xu hướng chung có tính quy luật của sự vận động của tiềnlương dưới chủ nghĩa tư bản là: trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tưbản, tiền công danh nghĩa có xu hướng tăng lên, nhưng mức tăng của nónhiều khi không theo kịp với mức tăng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ.Khi đó, tiền công thực tế có xu hướng hạ thấp.

Xem thêm: Giải Phương Trình Toán 8 Nâng Cao, Bài Tập Toán Nâng Cao Lớp 8

Xem thêm: Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Bài 13 Luyện Tập Chung, Bài 13 : Luyện Tập Chung

8 Chừng nào mà tiền lương còn là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức laođộng, thì sự vận động của nó gắn liền với sự biến đổi của giá trị sức laođộng. Lượng giá trị của nó do ảnh hưởng của một loạt nhân tố quyết định.Một nhân tố tác động làm tăng lượng giá trị sức lao động, một nhân tố kháctác động làm giảm giá trị của nó. Sự tác động qua lại của tất cả các nhân tốđó dẫn tới quá trình phức tạp của sự biến đổi giá trị sức lao động, làm cho sựgiảm sút của nó có tính chất xu hướng. – Những nhân tố tác động làm tăng giá trị sức lao động là sự nâng caotrình độ chuyên môn của người lao động và sự tăng cường độ lao động. – Trong điều kiện của cách mạng khoa học kỹ thuật, nét đặc trưng củaquá trình sản xuất là tăng tính phức tạp của lao động, đòi hỏi phải nâng caorất nhiều trình độ chuyên môn của người lao động, tăng cường độ lao độngcủa họ, làm tăng một cách căn bản chi phí về tái sản xuất sức lao động, dođó làm tăng giá trị của nó. Những nhu cầu của công nhân và phương thức thảo mãn chúng luônluôn biến đổi. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, diễn ra quátrình tăng mức độ về nhu cầu. Để tái sản xuất sức lao động, đòi hỏi lượngcủa cải vật chất và văn hoá lớn hơn. Kỹ thuật phức tạp được vận dụng trongquá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa đòi hỏi người lao động phải có vốn kiếnthức và tri thức về kỹ thuật cao hơn. Tất cả những điều đó dẫn đến nhu cầucủa công nhân và gia đình học về hàng hoá và dịch vụ tăng lên làm cho giátrị sức lao động tăng lên. – Nhân tố tác động làm giảm giá trị sức lao động là sự tăng lên củanăng suất lao động. Cùng với sự tăng năng suất lao động thì giá cả về tư liệusinh hoạt của người công nhân rẻ đi nền tiền lương thực tế có khả năng tăng 9lên. Nhưng tiền lương thực tế vẫn chưa dáp ứng được nhu cầu thực sự củacông nhân, và sự chênh lệch giữa chúng không những không được thu hẹp,mà ngược lại còn tăng lên. Sự hạ thấp tiền lương dưới giá trị sức lao động do tác động của mộtloạt nhân tố sau đây: + Thị trường sức lao động luôn ở tình trạng cung về lao động làmthuê vượt quá cầu về lao động, do đó cạnh tranh giữa công nhân tăng lên.Điều đó cho phép nhà tư bản thấy rằng, hàng hoá – sức lao động buộc phảibán trong mọi điều kiện, vì công nhân không có cách nào khác để sinh sống.Mức lương trung bình bị giảm xuống còn do hàng triệu người không có việclàm đầy đủ trong năm, nói chung họ không nhận được tiền lương. + Lạm phát làm giảm sức mua của đồng tiền cũng là nhân tố làmgiảm tiền lương trong điều kiện hiện nay. Mức lương của các nước có sự khác nhau. Điều đó được quyết địnhbởi nhân tố tự nhiên, truyền thống văn hoá và những nhân tố khác, trong đónhân tố đấu tranh của giai cấp công nhân đóng vai trò quan trọng. Trong cácnước tư bản phát triển, mức lương thường cao hơn ở các nước đang pháttriển. Nhưng ở đó có sự bóc lột cao hơn, vì kỹ thuật và phương pháp tổ chứclao động hiện đại được áp dụng. Giá cả hàng hoá – sức lao động thấp là nhântố quan trọng nhất thu hút tư bản độc quyền vào các nước đang phát triển. Trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản hiện đại, tiền lương theo thờigian với những hình thức đa dạng chiếm ưu thế. Trong việc tìm kiếm nhữngphương pháp mới nhằm bóc lột lao động làm thuê, giai cấp tư sản buộc phảithừa nhận vai trò con người tron quá trình sản xuất, và điều chỉnh lại việc tổchức lao động, cũng như kích thích người lao động. 10 Sự bóc lột lao động làm thuê ở các nước tư bản phát triển còn cónhững hình thức che giấu tinh vi ơn. Khi thiên về sự củng cố “quan hệ conngười”, về sự thống trị của các nguyên tắc “công ty là một gia đình”, giaicấp tư sản hiện đại thực hiện mưu toan thuyết phục công nhân rằng lợi íchcủa xí nghiệp, lợi ích của tư bản thống nhất với lợi ích của công nhân. Vaitrò kích thích của tiền lương được sử dụng vào mục đích đó. Không phải chỉcó thái độ tận tâm với công việc mà sự phục vụ trung thành cho công tycũng được kích thích bởi đại lượng và hình thức của tiền lương. Điều đó cónghĩa là không chỉ bằng hình thức tiền lương, mà còn bằng tổ chức tiềnlương dựa trên cơ sở tâm lý của hoạt động lao động, giai cấp tư sản rất muốn“thủ tiêu” hoặc làm dịu mâu thuẫn giữa tư bản và lao động. Đó là đặc trưngcủa những liên hiệp độc quyền lớn hiện đại, ở đó các nhà tư bản đã khôngtiếc tiền chi vào những chi phí nhằm tạo ra “bầu không khí tin cậy” để hìnhthành ở người công nhân “ý thức người chủ”. Tính mềm dẻo trong sự vậndụng các hình thức khác nhau của tiền lương, việc tính toán những yêu cầukỹ thuật, tổ chức và tâm lý khi trang bị nơi làm việc đưa đến tăng năng suấtlao động và tăng chất lượng sản phẩm, tất cả đều nhằm mục đích tăng giá trịthặng dư. Điều đó có nghĩa là tăng cường bóc lột người lao động. II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM Chính sách tiền lương đang được thực hiện là kết quả của đợt cải cáchtiền lương năm 1993. Đây là một cuộc cải cách rất căn bản không những vềlương mà còn là một đợt sắp xếp lại hệ thống phân phối tiền lương từ ngânsách nhừ nước (NSNN), nhằm mục tiêu xoá bỏ triệt để tình trạng bao cấp,khắc phục tính bình quân trong phân phối, sắp xếp lại hệ thống thang bảnglương và tạo bước ngoặt về nhận thức quan điểm- coi tiền lương là giá cảsức lao động, trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường và từng bướcxây dựng thể chế kinh tế thị trường. 11 Những thay đổi về cơ chế kinh tế từ cuối những năm 80, đặc biệt từsau cải cách tiền lương năm 1993, dẫn đến việc tách biệt rõ ràng hơn sự hìnhthành quỹ lương giữa khu vực hành chính – sự nghiệp và sản xuất, kinhdoanh trong kinh tế Nhà nước. Đối với khu vực sản xuất, kinh doanh: quỹtiền lương là một bộ phận chi phí cần thiết để tạo nên giá trị mới, là chi phícho lao động sống. Quỹ lương của các doanh nghiệp Nhà nước hoàn toàntách hẳn khỏi ngân sách Nhà nước. Các doanh nghiệp tự hình thành qũylương trên cơ sở kết quả sản xuất, kinh doanh của mình có tính đến mức tiềncông lao động trên thị trường địa phương. Nhà nước chỉ quản lý việc thựchiện mức lương tối thiểu và đơn giá tiền lương trong giá thành sản phẩm. sau hơn 10 năm áp dụng chính sách lương mới, chúng ta thấy cónhiều ưu điểm và tiến bộ so với hệ thống tiền lương trong thời kỳ bao cấp,như Nghị quyết phiên họp thường kỳ (tháng 8-2001) của Chính phủ cũng đãđánh giá: “… thực hiện phân phối công bằng hơn, tạo động lực thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả công tác”. Tuy vậy,cuộc sống luôn luôn biến động, trong khi tiền lương lại chủ yếu nằm trongtrạng thái tĩnh, ít có thay đổi trong cả hệ thống thang bảng lương, cho nên nóđã bộc lộ nhiều mặt hạn chế. Chẳng hạn: Tiền lương thực tế vẫn chưa làm được chức năng tái sản xuất sức laođộng. Mức lương của nhiều chức danh thậm chí không thể chu cấp đủ để ăn,chưa kể đến các khoản như tiền nhà, chữa bệnh, tiền điện, nước … đã đượctiền tệ hoá vào lương. Người lao động thực tế không thể tích luỹ từ lương đểthuê hay mua nhà ở. Mức lương tối thiểu còn quá thấp, mặc đã qua 3 lầnđiều chỉnh (từ 120 lên 144, 180, 210 ngàn đồng), nhưng mới bù lại phần nàogiá trị thực tế của tiền lương bị giảm đi do lạm phát. Mỗi lần điều chỉnh tiềnlương tối thiểu đều phải bàn cãi, đấu tranh, giằng co giữa đòi hỏi tất yếu,bức bách từ cuộc sống với hạn chế của tài chính ngân sách. Có hai “chốt 12hãm” làm cho mọi ý định tăng mức lương tối thiểu đều phải chùn lại, đó làkhông có nguồn tài chính và nếu với nguồn tài chính có hạn muốn tănglương thì phải giảm biên chế, nhưng vì nhiều lý do khác nhau, biên chế tiếptục tăng thêm. Ngay trong đợt sắp xếp lại biên chế để thực hiện giảm biênđồng loạt 15%, thì biên chế cũng đã tăng lên 2,5% Hệ thống thang bảng lương năm 1993 chưa thực sự khuyến khíchngười lao động phấn đấu về mựat chuyên môn, vô hình trung khuyến khíchcán bộ, công chức chạy đua theo chức vụ. Chẳng hạn, các kỳ lên lương vẫnnặng về thời gian, thâm niên công tác, “đến hẹn lại lên”, không có chínhsách lên lương vượt cấp, trước niên hạn (trừ một số cấp bậc của cán bộ caocấp do bầu cử hoặc đề bạt) cho dù thành tích đạt được về mặt chuyên mônđến mức độ nào. Thi nâng bậc còn mang tính hình thức, kết quả thi chưathực sự gắn với chuyên môn công tác cụ thể, đối tượng “quá độ” còn nhiều,nên dễ bị áp dụng tuỳ tiện. Hậu quả là chính sách tiền lương chưa thực sựkhuyến khích người lao động, chưa khuyến khích các tài năng, đặc biệt là tàinăng trẻ. Tình trạng bất hợp lý và không công bằng vẫn còn là vấn đề bức báchcủa chính sách tiền lương hiện nay. Điều đó được thể hiện trên cả hai khíacạnh: thứ nhất, tình trạng bình quân chủ nghĩa vẫn chưa được khắc phục.Mặc dầu lương tối thiểu và tối đa đã chênh lệch gấp hơn 10 lần, tăng lên hơn2 lần so với hệ thống tiền lương của thời kỳ bao cấp, mới đầu tưởng chừngnó có thể góp phần khắc phục được tính chất bình quân trong phân phối,nhưng do sự chi tiết đến thái quá lại cũng làm cho tiền lương rơi vào trạngthái bình quân chủ nghĩa. Bởi vì, khoảng cách giữa các bậc lương quá ngắn,thấp nhất là 0,09 và cao nhất là 0,43; phấn đấu 2 năm mới thêm được mỗitháng 18,9 ngàn đồng, 3 năm mới được tăng thêm 25,2 ngàn đồng (bậc cánsự). Thêm vào đó, thời gian phấn đấu để đạt tới bậc cao nhất quá dài, có 13những bậc lương đưa ra mà không ai vươn tới, hoặc do quá cao, hoặc dothời gian phấn đấu quá dài. Ví dụ: 16 bậc cán sự, thấp nhất là 1,46, cao nhấtlà 3,33, khoảng cách mỗi bậc là 0,12 tương đương 48 năm. Thứ hai, tình trạng bất hợp lý do vẫn tồn tại nhiều ngành, nhiều cơquan và khu vực có sự chênh lệch quá mức về thu nhập, hình thành nhiềukhoản thu và chia chác trong các cơ quan mà Nhà nước không quản lý nổi.Mọi người đều biết rằng mức lương hiện nay không thể đảm bảo được mứcsống bình thường. Chẳng hạn, một sinh viên đại học hiện nay muốn sống vàhọc tập bình thường phải được chu cấp tối thiểu 500 và trung bình là 700ngàn đồng/tháng ở Hà nội (ở thành phố Hồ Chí Minh còn cao hơn, từ 700ngàn – 1 triệu đồng), tương đương với một cán sự bậc 10, nghĩa là phải làmviệc được 30 năm. Đây là một nghịch lý. Bất hợp lý nữa là thu nhập ngoàilương lớn hơn lương rất nhiều trong một bộ phận cán bộ, công chức; chênhlệch về thu nhập giữa các ngành, các cơ quan, đơn vị rất lớn. Hiện nay cókhoảng 40% số các đơn vị hành chính- sự nghiệp cả nước là hoạt động sựnghiệp. Tính riêng năm 1999, theo Bộ Tài chính, số thu của 56 trường đạihọc, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đã có 304,946 tỉ đồng (bằng 68,43%kinh phí NSNN cấp). Số thu của 21 đơn vị thuộc Bộ Khoa học – Công nghệvà Môi trường, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia đạt6,373 tỉ đồng (bằng 16,4% kinh phí NSNN cấp)… Khoản trích 30% viện phíđể khen thưởng trong ngành y tế là 80,566 tỉ đồng, bình quân mỗi biên chếtrong ngành nhận 6,387 triệu đồng/năm, trong đó cao nhất là Bệnh viện ChợRẫy 16,28 triệu đồng), thấp nhất là Bệnh viện Tâm thần trung ương (2,79triệu đồng). Đó là chưa kể sự chênh lệch quá lớn giữa lao động trong biênchế nhà nước với các thành phần kinh tế khác. Những chênh lệch và những nghịch lý ấy đang là lý do cả về vật chấtlẫn ý thức làm cho người lao động coi tiền lương là một khoản thu “thu nhập 14phụ”, không ai sống chỉ bằng lương, Nhà nước không quản lý được thunhập… và chúng đang gây ra những hậu quả tiêu cực, như: hạch toán sai,báo cáo không đầy đủ, giấu nguồn thu, trốn thuế thu nhập, sử dụng thu nhậpmập mờ, tuỳ tiện, cản trở kiểm tra, kiểm soát. Điều tệ hại không đo đếmđược là tạo ra tâm lý lạm dụng của công, nạn tham nhũng tập thể, dùng tiềncông để chi tiêu thoả sức … Diện hưởng lương từ ngân sách nhà nước (NSNN) quá rộng, cơ cấubất hợp lý và vẫn mang nặng tính chất bao cấp. Hiện nay, có 8 đối tượnghưởng lương, phụ cấp, trợ cấp mang tính chất lương từ NSNN, gồm: cán bộcông chức khối hành chính; cán bộ công chức khối sự nghiệp; cán bộ côngchức khối cơ quan đảng và đoàn thể; cán bộ công chức khối cơ quan dân cử(Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp); cán bộ cấp xã, phường; cán bộ,chiến sĩ khối lực lượng vũ trang, công an, an ninh..; các đối tượng bảo hiểmxã hội, hưu trí, mất sức; những người có công, thương binh, bệnh binh, giađình liệt sĩ. Tính đến hết tháng 12 năm 1999, tổng toàn bộ các đối tượng trênlên tới 6,2 triệu người, chiếm 8% dân số, trong đó 66,9% (tương đương 4triệu người) thuộc 2 nhóm cuối – hưu trí và các chính sách xã hội. Trên thế giới không có quốc gia nào có tỷ lệ như vậy, vì nước ta phảigánh chịu hậu quả nặng nề của gần 30 năm chiến tranh khốc liệt và một thờigian dài duy trì cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, chưa áp dụng chínhsách nộp bảo hiểm xã hội. Số cán bộ, công chức đang làm việc thực tế chỉchiếm tỷ lệ nhỏ: – Khối quản lý hành chính nhà nước chiếm 3,4% tổng số. Tính ra cứ1.000 người dân có khoảng 2,7 cán bộ công chức (0,27% dân số, và nếu tínhgộp cả khối đảng, đoàn thể là 0,3% dân số). Tỷ lệ này là thấp so với nhiềunước trên thế giới, ngay như Trun g Quốc, là nước đông dân nhất, cũng cótỷ lệ 2,0%, Pháp 4%. 15 – Khối sự nghiệp chiếm 18,4% tổng số, trong đó nhiều nhất là ngànhgiáo dục – đào tạo chiếm 14,5%, y tế; 3,1% và các đổi tượng sự nghiệp khác:0,8%. – Cán bộ cấp phường, xã chiếm khoảng 6,2% tổng số. Tính bình quânmỗi xã có 37 cán bộ hưởng phụ cấp từ NSNN. Nếu tính thêm các đối tượngtừ trưởng thôn đến bí thư chi bộ, thì con số này sẽ lên đến 203 cán bộ/1xã,nghĩa là 1.000 người dân có 27 cán bộ xã, nhiều gấp 10 lần tỷ lệ cán bộ,công chức khối hành chính nhà nước. Ngay trong bản thân hệ thống biên chế nhà nước ta hiện nay, các đốitượng phục vụ, như nhân viên bảo vệ, lái xe, tạp vụ, văn thư… chiếm tỷ lệquá cao, khoảng 18,7% (1 người phục vụ 4 người, nếu tính số nhân viên vănphòng là phục vụ thì nhiều cơ quan tỷ lệ này 1:1) . Một số kiến nghị. từ kết quả nghiên cứu trên đây kiến nghị: + Đối với Nhà nước. – Tổ chức nghiên cứu tổng thể và luận chứng đầy đủ về các mối quanhệ vĩ mô của tiền lương, trên cơ sở đó xem xét thể hiện các nội dung hoànthiện nói trên vào đề án cải cách tiền lương Nhà nước trong giai đoạn tới, cụthể như mối quan hệ giữa tiền lương – việc làm; mối quan hệ tiền lương -tiền công – thu nhập giữa các nhóm dân cư; tiền lương – phát triển con người- phát triển kinh tế. – Quy định những nguyên tắc chung nhất về việc xây dựng thanglương, bảng lương cho các doanh nghiệp vận dụng. Theo đó, doanh nghiệpcó trách nhiệm xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương, phụ cấp lươngphù hợp với quy mô, tổ chức sản xuất và tổ chức lao động, tự lựa chọn quyếtđịnh mức lương tối thiểu không thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước 16quy định; hình thành các phương pháp trả lương và thu nhập gắn với năngsuất, chất lượng và hiệu quả sản xuất, kinh doanh. – Hướng dẫn phương pháp xây dựng hệ thống tiền lương, định mứclao động, đơn giá tiền lương, phương pháp tính năng suất lao động gắn vớitiền lương. – Đổi mới vai trò quản lý Nhà nước trong lĩnh vực lao động và xã hộitheo hướng tăng cường áp dụng các công cụ, các đòn bẩy kinh tế, giảm cácbiện pháp quản lý hành chính, trực tiếp; tăng cường vai trò điều tiết lao độngvà hỗ trợ cho thị trường lao động phát triển như cung cấp thông tin về thịtrường lao động, các hoạt động hỗ trợ về việc làm và đào tạo nghề, sớm banhành chính sách bảo hiểm thất nghiệp, các chính sách trợ giúp khác. – Tăng cường năng lực cho các cơ quan hoạch định và nghiên cứuchính sách có liên quan đến lao động và tiền lương. Đồng thời tạo điều kiệnpháp lý để các đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội tham gia việc hoạchđịnh và thực hiện các chính sách về lao động và tiền lương. + Đối với các Bộ, ngành có liên quan. – Thực hiện ngay việc cụ thể hoá và hướng dẫn các quy định mới củaNhà nước về chính sách tiền lương đối với khu vực sản xuất, kinh doanh. – Chuyển đổi cơ chế quản lý hành chính áp đặt tiền lương trong khuvực sản xuất kinh doanh hiện nay sang cơ chế quản lý mang tính hướng dẫnlà chủ yếu. Đồng thời tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát bảođảm việc thực hiện chính sách tiền lương trong khu vực này đúng với quỹđạo chung và bảo vệ quyền lợi của người lao động trong doanh nghiệp. – Đồng bộ đổi mới các cơ chế quản lý khác trong doanh nghiệp (cơchế quản lý tài chính, cơ chế quản lý doanh nghiệp…) cho phù hợp với quátrình đổi mới, hoàn thiện chính sách tiền lương. 17 – Tổ chức bộ phận nghiên cứu hoạch định chính sách tiền lương, bộphận kiểm tra, giám sát thực hiện chính sách tiền lương phù hợp với yêu cầuquản lý mới. Kịp thời phát hiện xử lý những vướng mắc phát sinh trong vấnđề tiền lương, thu nhập cũng như đề xuất với Nhà nước việc điều chỉnh bổsung, sửa đổi khi phát sinh bất hợp lý. + Đối với các doanh nghiệp. – Trên cơ sở quyền chủ động về vấn đề tiền lương, thu nhập trong cơchế, chính sách mới, tổ chức bộ phận nghiên cứu quản lý cho phù hợp nhằmsử dụng có hiệu quả đòn bẩy tiền lương trong việc khuyến khích nâng caochất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh. – Tăng cường công tác xây dựng kế hoạch lao động, định mức laođộng, quỹ lương kế hoạch cũng như việc xác định đơn giá tiền lương trên cơsở bảo đảm nguyên tắc tốc độ tăng tiền lương bình quân thấp hơn tốc độtăng năng suất lao động bình quân, lợi nhuận bình quân đầu người khôngthấp hơn năm trước liền kề. Coi đây là trách nhiệm quản lý tự thân củadoanh nghiệp, không phải là sự áp đặt hành chính của Nhà nước như trước. – Tổ chức công tác hạch toán, kế toán, phân tích hiệu quả doanhnghiệp, trên cơ sở đó thực hiện quyết định mức lương tối thiểu và quy địnhcác mức tiền lương thu nhập đồng thời đảm bảo vai trò của tổ chức Côngđoàn trong vấn đề này theo quy định của pháp luật. 18 KẾT LUẬN Những phân tích trên cho thấy đã đến lúc phải có bước đột phá thật sựtrong việc tiếp tục cải cách chính sách tiền lương, không chỉ là ở vấn đề tạonguồn tài chính để tăng lương tối thiểu đơn thuần mà cả về vấn đề nghiệp vụtiền lương, nghĩa là cải cách cả hệ thống thang bảng lương khắc phục nhữnghạn chế, bất cập của nó xuất phát từ những đòi hỏi khách quan của cuộcsống. Cần khẩn trương đưa quan điểm của Đảng tại Hội nghị Ban chấp hànhTrung ương lần thứ 7 (khoá VIII) vào cuộc sống, rằng: “tiền lương gắn liềnvới sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, trả lương đúng cho người laođộng chính là thực hiện đầu tư cho phát triển; góp phần quan trọng làm lànhmạnh, trong sạch đội ngũ cán bộ, nâng cao tinh thần trách nhiệm và hiệusuất công tác” Đại hội lần thứ IX cũng tiếp tục khẳng định: “Cải cách cơ bản chế độtiền lương cán bộ, công chức theo hướng tiền tệ hoá đầy đủ tiền lương; điềuchỉnh tiền lương tương ứng với nhịp độ tăng thu nhập trong xã hội; hệ thốngthang bậc lương bảo đảm tương quan hợp lý, khuyến khích người có tài,người làm việc giỏi” 19

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tiểu luận