Bài Tiểu Luận Thừa Kế Theo Pháp Luật Dân Sự, Tiểu Luận Luật Dân Sự

Email chủ đề này

*

LinkBack Topic URL

*

Retweet this Topic

*

Share Topic on Google+Like this TopicShare on Facebook

*

Digg this Topic

*

Reddit this Topic

*

Share on Tumblr
Xem chủ đề này

*

In chủ đề này

*
*

Chủ đề trước Chủ đề kế tiếp

*

thaithiman

*

Facebook

*

*

Bộ luật Dân sự năm 2015 đã dành phần thứ tư để quy định về thừa kế, theo đó phần thứ tư bao gồm 04 chương và 54 điều (từ Điều 609- đến Điều 662). Tuy nhiên, nghiên cứu kỹ các quy định của BLDS về thừa kế, chúng tôi cũng còn băn khoăn về một số quy định, xin nêu để các bạn tham khảo.

Đang xem: Tiểu luận thừa kế theo pháp luật

Thừa kế là sự chuyển dịch tài sản của người chết cho người khác, việc chuyển dịch tài sản này có thể bằng di chúc hoặc theo trình tự mà pháp luật dân sự quy định.

Quyền thừa kế là một trong những quyền cơ bản của công dân. Khoản 2 Điều 32 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa thế được pháp luật bảo hộ”. Bảo hộ quyền thừa kế tức là bảo hộ quyền sở hữu tư nhân hay chỉ khi có quyền sở hữu tư nhân thì mới có quyền thừa kế.

Về cơ bản các quy định trong 04 chương (những quy định chung, thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, thanh toán và phân chia tài sản) của BLDS là tương đối rõ ràng, đầy đủ và đã khắc phục được một số vướng mắc, hạn chế của Bộ luật dân sựnăm 2005. Tuy nhiên, nghiên cứu kỹ các quy định của BLDS về thừa kế, chúng tôi cũng còn băn khoăn về một số quy định.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Lấy Dữ Liệu Từ Web Vào Excel 2016, Lấy Dữ Liệu Từ Web Vào Excel

1.Về quy định tại khoản 3 Điều 615 thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại

Người được hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

Như vậy, Luật chỉ quy định phần di sản thừa kế đã chia ở thời điểm chia thừa kế mà không quy định việc phát minh hoa lợi, lợi tức từ di sản thừa kế mà người thừa kế đã nhận. Vậy, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại có được tính cả hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần di sản mà người thừa kế đã nhận không?Chúng tôi cho rằng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần tài sản (di sản) mà người thừa kế được chia là tài sản hình thành trong tương lai của cả người để lại thừa kế và người nhận thừa kế nên được coi là phần tài sản thanh toán nghĩa vụ của người chết đã để lại di sản.

….

Xem thêm: Cách Tính Điểm Thi Starter S, Movers, Flyers Cho Bé Từ 6, Cách Tính Điểm Thi Starters

Tải file để xem những vấn đề còn vướng mắc về pháp luật thừa kế tiếp theo là gì nhé:

*

MOT SO VAN DE KHUC MAC VE PHAP LUAT THUA KE.docx (19kb) đã được dowbload 37 lần.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tiểu luận