Cách Viết Phương Trình Tổng Quát Của Đường Thẳng Ab Với A(1;

Đang xem: Phương trình tổng quát

1.Phương trình tổng quát của đường thẳng ĐỊNH NGHĨA:- Vecto pháp tuyến của đường thẳng: Vectơ khác $overrightarrow 0 $ , có giá vuông góc với đường thẳng $Delta $ gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng $Delta $- Trong mặt phẳng toạ độ , mọi đường thẳng đều có phương trình tổng quát dạng ${ ext{ax}} + by + c = 0$, với ${{ ext{a}}^2} + {b^2}
e 0$Ngược lại, ta có thể chứng minh được rằng: Mỗi phương trình dạng${ ext{ax}} + by + c = 0$, với ${{ ext{a}}^2} + {b^2}
e 0$Đều là phương trình tổng quát của một đường thẳng xác định, nhận $overrightarrow n = (a;,,b)$ là vectơ pháp tuyếnVí dụ : Cho tam giác có ba đỉnh A=(-1 ;-1) , B=(-1;3) , C=(2;-4) viết phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ AGIẢI : Đường cao cần tìm là đường thẳng đi qua A và nhận $overrightarrow {BC} $ là một vectơ pháp tuyến. ta có $overrightarrow {BC} = (3; – 7)$ và A=(-1 ;-1) nên theo (1) , phương trình tổng quát của đường cao đó là 3(x +1) – 7(y + 1)=0 hay 3x – 7y – 4 = 0.CÁC DẠNG ĐẶC BIỆT CỦA PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁTGHI NHỚ 1Đường thẳng $by + c = 0$ song song hoặc trùng với trục $Ox$ (hình 67a trang77)Đường thẳng $ax + c = 0$ song song hoặc trùng với trục $Oy$ (hình67b trang77) Đường thẳng $ax + by = 0$ đi qua gốc toạ độ (hình 67c trang 77)GHI NHỚ 2: Đường thẳng có phương trình $frac{x}{a} + frac{y}{b} = 1,,,,,(a
e 0,b
e 0)$ (2) đi qua hai điểm $A(a;0)& B(0;b)$ phương trình (2) được gọi là phương trình đường thẳng theo đoạn chắn CHÚ Ý:Xét đường thẳng $Delta $ có phương trình tổng quát $ax + by + c = 0$ Nếu $b
e 0$ thì phương trình trên đưa được về dạng $y = kx + m$ (3)với $k = – frac{a}{b},,,m = – frac{c}{b}$.

Xem thêm: File Quản Lý Hồ Sơ Chất Lượng Bằng Excel 2021, Chia Sẻ : File Excel Quản Lý Hồ Sơ Chất Lượng

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Tính Tăng Lương Hưu, Bhxh 1 Lần Năm 2021, Lao Động Nữ Đắn Đo Với Lương Hưu Mới

Khi đó k là hệ số góc của đường thẳng và (3) gọi là phương trình của $Delta $ theo hệ số góc.Ý nghĩa hình học của hệ số góc

*

Xét đường thẳng $Delta :y = kx + m$Với$k
e 0$, gọi M là giao điểm của $Delta $ với trục Ox và Mt là tia của $Delta $ nằm phía trên Ox. Khi đó, nếu $alpha $ là góc hợp bởi hai tia Mt và Mx thì hệ số góc của đường thẳng $Delta $ bằng tang của góc $alpha $, tức là $k = an alpha $.Khi k = 0 thì $Delta $ là đường thẳng song song hoặc trùng với Ox2. VỊ TRI TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG Trong mặt phẳng toạ đô , cho hai đường thẳng${Delta _1},,,{Delta _2}$ có phương trình $egin{gathered} {Delta _1}:,,{a_1}x + {b_1}y + {c_1} = 0 \ {Delta _2}:,,{a_2}x + {b_2}y + {c_2} = 0 \ end{gathered} $Vì số điểm chung của hai đường thẳng bằng số nghiệm của hệ gồm hai phương trình trên, nên từ kết quả của đại số ta cóa, Hai đường thẳng ${Delta _1},,,{Delta _2}$cắt nhau khi và chỉ khi$left| egin{gathered} {a_1},,,,,{b_1} \ {a_2},,,,,{b_2}, \ end{gathered}
ight|
e 0$;b, Hai đường thẳng ${Delta _1},,,{Delta _2}$song song khi và chỉ khi$left| egin{gathered} {a_1},,,,,{b_1} \ {a_2},,,,,{b_2}, \ end{gathered}
ight| = 0,,,$và $left| egin{gathered} {b_1},,,,,{c_1} \ {b_2},,,,,{c_2}, \ end{gathered}
ight| = 0,,,$ Hoặc $left| egin{gathered} {a_1},,,,,{b_1} \ {a_2},,,,,{b_2}, \ end{gathered}
ight| = 0,,,$và $left| egin{gathered} {c_1},,,,,{a_1} \ {c_2},,,,,{a_2}, \ end{gathered}
ight| = 0,,,$b, Hai đường thẳng ${Delta _1},,,{Delta _2}$trùng nhau khi và chỉ khi$left| egin{gathered} {a_1},,,,,{b_1} \ {a_2},,,,,{b_2}, \ end{gathered}
ight| = left| egin{gathered} {b_1},,,,,{c_1} \ {b_2},,,,,{c_2}, \ end{gathered}
ight| = left| egin{gathered} {c_1},,,,,{a_1} \ {c_2},,,,,{a_2}, \ end{gathered}
ight| = 0,,,$Trong trường hợp${a_2},,,{b_2},,,{c_2}$ đều khác 0 , ta có${Delta _1},,,{Delta _2}$ cắt nhau $ Leftrightarrow frac{{{a_1}}}{{{a_2}}}
e frac{{{b_1}}}{{{b_2}}};$${Delta _1}//,{Delta _2} Leftrightarrow frac{{{a_1}}}{{{a_2}}} = frac{{{b_1}}}{{{b_2}}}
e frac{{{c_1}}}{{{c_2}}}$${Delta _1} equiv ,{Delta _2} Leftrightarrow frac{{{a_1}}}{{{a_2}}} = frac{{{b_1}}}{{{b_2}}} = frac{{{c_1}}}{{{c_2}}}$

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình