Điều Kiện Để Phương Trình Bậc 2 Có Nghiệm, Một Số Dạng Toán Về Phương Trình Bậc Hai Cơ Bản

Phương trình có nghiệm là gì? Điều kiện để phương trình có nghiệm như nào? Lý thuyết và cách giải các dạng bài tập về phương trình có nghiệm? Trong bài viết sau, hãy cùng lingocard.vn tìm hiểu về chủ đề phương trình có nghiệm là gì cũng như điều kiện giúp phương trình có nghiệm nhé!

Mục lục

1 Phương trình có nghiệm là gì? 2 Điều kiện để phương trình có nghiệm3 Các dạng toán điều kiện phương trình có nghiệm

Phương trình có nghiệm là gì?

Định nghĩa phương trình có nghiệm

(f(x_{1}, x_{2},…) = g(x_{1}, x_{2},…)) (1)

(h(x_{1}, x_{2},…) = f(x_{1}, x_{2},…) – g(x_{1}, x_{2},…)) (2)

(h(x_{1}, x_{2},…) = 0) (3)

(ax^{2} + bx + c = 0) (4)

Trong đó (x_{1}, x_{2}),… được gọi là các biến số của phương trình và mỗi bên của phương trình thì được gọi là một vế của phương trình. Chẳng hạn phương trình (1) có (f(x_1,x_2,…)) là vế trái, (g(x_1,x_2,…)) là vế phải.

Đang xem: điều kiện để phương trình bậc 2 có nghiệm

Ở (4) ta có trong phương trình này a,b,c là các hệ số và x,y là các biến.

Nghiệm của phương trình là bộ (x_{1}, x_{2},…) tương ứng sao cho khi ta thay vào phương trình thì ta có đó là một mệnh đề đúng hoặc đơn giản là làm cho chúng bằng nhau.

Xem thêm: Bài Tập Tiếng Anh 4 Unit 9 : What Are They Doing? Bai Tap Unit 9

Công thức tổng quát

Phương trình (f(x) = 0) có a đươcj gọi là nghiêm của phương trình khi và chỉ khi (left{egin{matrix} x = a\ f(a) = 0 end{matrix}
ight.), điều này định nghĩa tương tự với các phương trình khác như (f(x,y,z,..) = 0, ain S Leftrightarrow left{egin{matrix} x = a\ y = b\ z = c\ f(a,b,c) = 0 end{matrix}
ight.)Giải phương trình là tìm tập nghiệm của phương trình đó. Với tập nghiệm của phương trình là tất cả các nghiệm của phương trình. Kí hiệu: (S = left { x,y,z,…left.
ight }
ight.)

*

Điều kiện để phương trình có nghiệm

Điều kiện để phương trình bậc 2 có nghiệm

Theo hệ thức Vi-ét nếu phương trình bậc 2 (ax^{2} + bx + c = 0 (a
eq 0)) có nghiệm (x_{1}, x_{2}) thì (S = x_{1} + x_{2} = frac{-b}{a}; P=x_{1}x_{2} = frac{c}{a})

Do đó điều kiện để một phương trình bậc 2:

Có 2 nghiệm dương là: (Delta geq 0; P> 0; S> 0)Có 2 nghiệm âm là: (Delta geq 0; P> 0; SCó 2 nghiệm trái dấu là: (Delta geq 0; P

Điều kiện để hệ phương trình có nghiệm

Cho hệ phương trình: (left{egin{matrix} ax + by = c (d) (a^{2} + b^{2}
eq 0)\ a’x + b’y = c’ (d’) (a’^{2} + b”{2}
eq 0) end{matrix}
ight.)Hệ phương trình có một nghiệm (Leftrightarrow) (d) cắt (d’) (Leftrightarrow frac{a}{a’}
eq frac{b}{b’} (a’,b’
eq 0))Hệ phương trình có vô số nghiệm (Leftrightarrow) (d) trùng (d’) (Leftrightarrow frac{a}{a’} = frac{b}{b’} = frac{c}{c’} (a’,b’, c’
eq 0))Hệ phương trình vô nghiệm (Leftrightarrow (d)parallel (d’) Leftrightarrow frac{a}{a’} = frac{b}{b’}
eq frac{c}{c’} (a’,b’,c’
eq 0))

Điều kiện để phương trình lượng giác có nghiệm

Phương trình (sin x = m)Phương trình có nghiệm nếu (left | m
ight |leq -1). Khi đó ta chọn một góc (alpha) sao cho (sin alpha = m) thì nghiệm của phương trình là (left{egin{matrix} x = alpha + k2pi \ x = pi – alpha + k2pi end{matrix}
ight.)Phương trình (cos x = m)Phương trình có nghiệm nếu (left | m
ight |leq -1). Khi đó ta chọn một góc (alpha) sao cho (cos alpha = m) thì nghiệm của phương trình là (left{egin{matrix} x = alpha + k2pi \ x = – alpha + k2pi end{matrix}
ight.)Phương trình ( an x = m)Chọn góc (alpha) sao cho ( an x = m). Khi đó phương trình luôn có nghiệm với mọi m.Phương trình (csc x = m)Chọn góc (alpha) sao cho (csc alpha = m). Khi đó phương trình luôn có nghiệm với mọi m.

Các dạng toán điều kiện phương trình có nghiệm

Dạng 1: Tìm điều kiện để cho phương trình có nghiệm

Ví dụ 1: Cho phương trình (x^{2} – 2(m+3)x + 4m-1 =0) (1). Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm dương

Cách giải:

Phương trình (2) có hai nghiệm dương

(left{egin{matrix} Delta geq 0\ P>0\ S>0 end{matrix}
ight. Leftrightarrow left{egin{matrix} (m+3)^{2} – (4m-1)geq 0\ 4m-1>0\ 2(m+3)>0 end{matrix}
ight. Leftrightarrow left{egin{matrix} (m+1)^{2} + 9 > 0 forall m\ m>frac{1}{4}\ m>-3 end{matrix}
ight. Leftrightarrow m>frac{1}{4})

Dạng 2: Điều kiện về nghiệm của phương trình quy về phương trình bậc 2

Ví dụ 2: Tìm giá trị của m để phương trình sau có nghiệm (x^{4} + mx^{2} + 2m – 4 = 0) (1)

Cách giải:

Đặt (x^{2} = y geq 0). Điều kiện để phương trình (2) có nghiệm là phương trình (y^{2} + my + 2m – 4 = 0) (3) có ít nhất một nghiệm không âm.

Xem thêm: Diện Tích Và Dân Số Việt Nam 2017, Dân Số Việt Nam Mới Nhất (2021)

Ta có: (Delta = m^{2} – 4(2m-4) = (m-4)^{2} geq 0) với mọi m. Khi đó phương trình có 2 nghiệm (x_{1}, x_{2}) thỏa mãn P = 2m – 4; S = -m

Điều kiện để phương trình (1) có hai nghiệm đều âm là:

(left{egin{matrix} P>0\ S0\ -m2\ m>0 end{matrix}
ight. Leftrightarrow m>2)

Vậy điều kiện để phương trình (3) có ít nhất một nghiệm không âm là (mleq 2)

(Rightarrow) phương trình (2) có nghiệm khi (mleq 2)

Dạng 3: Tìm điều kiện để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn yêu cầu đề bài

Ví dụ 3: Tìm m nguyên để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên

(left{egin{matrix} mx + 2y = m + 1\ 2x + my = 2m – 1 end{matrix}
ight.)

Cách giải:

Từ phương trình thứ nhất ta có (y = frac{m+1-mx}{2})

Thay vào phương trình thứ hai ta được: (2x + mfrac{m+1-mx}{2} = 2m-1)

(Leftrightarrow 4x + m^{2} -m^{2} x= 4m – 2)

(x(m^{2} – 4) = m^{2} – 3m -2 Leftrightarrow x(m-2)(m+2) = (m – 2)(m – 1))

Nếu m = 2 thì x = 0, phương trình có vô số nghiệm

Nếu m = -2 thì x = 12, phương trình vô nghiệm

Nếu (left{egin{matrix} m
eq 2\ m
eq -2 end{matrix}
ight.) thì (x = frac{m-1}{m+2}) thì phương trình có nghiệm duy nhất.

Thay trở lại phương trình (y = frac{m+1-mx}{2} = frac{2m+1}{m+2})

(left{egin{matrix} x = frac{m-1}{m+2} = 1- frac{3}{m+2}\ y = frac{2m+1}{m+2} = 2-frac{3}{m+2} end{matrix}
ight.)

Ta cần tìm (min mathbb{Z}) sao cho (x,yin mathbb{Z})

Nhìn vào công thức nghiệm ta có: (frac{3}{m + 2}in mathbb{Z} Leftrightarrow m + 2in left { -1,1,3,-3
ight } Leftrightarrow min left { -3,-1,1,5
ight })

Các giá trị này thỏa mãn (left{egin{matrix} m
eq 2\ m
eq -2 end{matrix}
ight.)

Vậy (min left { -3,-1,1,5
ight })

Trên đây là bài viết tổng hợp kiến thức về phương trình có nghiệm và điều kiện để phương trình có nghiệm. Hy vọng sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức hữu ích phục vụ quá trình học tập. Chúc bạn luôn học tốt!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình