Phương Trình Cơ Bản Của Cơ Học Lượng Tử I, Cơ Học Lượng Tử I

Chương 1: Những tính chất lượng tửcủa bức xạ điện từ extS 1.1 Hiệu ứng quang điện  extS 1.2 Hiệu ứng Compton extS 1.3 Quang phổ vạch

Chương 2: Mẫu nguyên tử cổ điển extS 2.1 Thí nghiệm Rutherford

Năm 1911, Rutherford cùng hai trợ lý Geiger và Marsden đã tiến hành thí nghiệm tán xạ tia alpha trên nguyên tử vàng. Sơ đồ nguyên lý của thí nghiệm mô tả trên hình 1, với chùm tia alpha phát ra từ phân rã phóng xạ, bắn vào lá vàng mỏng. Mỗi hạt alpha có điện tích bằng +2e và khối lượng bằng 4 đvC. Thí nghiệm cho thấy, hạt alpha bị lệch những góc đáng kể khi đi xuyên qua lá vàng. Đặc biệt, có tỉ lệ khoảng 1/8000 số hạt alpha bị lệch những góc lớn hơn 90 độ.

Đang xem: Phương trình cơ bản của cơ học lượng tử

*

Hình 1: Sơ đồ thiết bị thí nghiệm Rutherford

… đọc tiếp

extS 2.2 Mẫu nguyên tử BohrChương bổ sung: Hình học của số phức

Có lẽ trong chúng ta, khi đọc bài này, hầu như ai cũng từng học qua số phức. Và cũng có lẽ số phức phần nào để lại những bí ẩn khó hiểu. Bài viết này ra đời với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề số phức, giúp sinh viên các ngành kĩ thuật vận dụng tốt hơn, thấu hiểu hơn về bản chất của các biểu diễn phức.

j – “đơn vị ảo”

Số phức theo định nghĩa thông thường được biểu diễn dưới dạng z = a+jb gồm hai thành phần: phần thực a và phần ảo b. “Phức” ở đây có nghĩa là sự pha trộn giữa “thực”“ảo”. j được gọi là “đơn vị ảo” và có tính chất vô cùng độc đáo:

j^2 = -1.

Xem thêm: Phân Tích Chi Phí, Cách Tính Diện Tích Phần Thô, Cách Tính Diện Tích Xây Dựng

*

Hình 1

… đọc tiếp

Chương 3: Lưỡng tính sóng hạt extS 3.1 Hàm sóng

Sóng là quá trình lan truyền xung động. Một sóng phẳng lan truyền theo chiều dương của trục x và không suy giảm theo thời gian có dạng:

psi(x,t)=psi(x-vt), ag{1}

trong đó v – tốc độ truyền sóng. Tại thời điểm t=0, sóng có dạng hàm psi=psi(x,0). Khi thời gian trôi qua, tại thời điểm t sau mốc t=0 hàm sóng vẫn giữ nguyên hình dạng psi(x,0), nhưng bị kéo sang phải một đoạn đường bằng vt, trở thành dạng (1).

Xem thêm: Câu 1, 2, 3 Trang 32 Vở Bài Tập Toán Lớp 3 Tập 1 Bài 25, Bài 25 : Luyện Tập

*

Sự lan truyền sóng

… đọc tiếp

extS 3.2 Sóng de-Broglie

Vào năm 1924, nhà vật lý người Pháp Louis de Broglie (phát âm /dəˈbrɔɪ/) đã đưa ra một giả thuyết về lưỡng tính sóng hạt. Từ suy nghĩ cho rằng các lượng tử ánh sáng, hay photon, vừa mang tính chất sóng, vừa mang tính chất hạt, de Broglie cho rằng các hạt thông thường cũng mang tính chất sóng.

Theo lý thuyết de Broglie, một chùm các hạt tự do, chuyển động cùng hướng với cùng một vận tốc sẽ hoàn toàn tương đương với một sóng hình sin:

psi(x,t)=Ce^{i(kx-omega t)},

với số sóng k và tần số omega có mối liên hệ trực tiếp với xung lượng và năng lượng:

k=frac{p}{hbar},qquadomega=frac{E}{hbar},

*

Sóng de-Broglie

… đọc tiếp

extS 3.3 Nguyên lý bất định Heisenberg

*

Who is Heisenberg?

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình