Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Tài Nguyên Môi Trường, Tiểu Luận Môn: Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường

Vào những năm cuối của thế kỷ XX, mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển ngày càng thể hiện rõ nét trên phạm vi toàn cầu. Môi trường sống của chúng ta đang bị đe dọa nghiêm trọng. Do vậy yêu cầu cấp bách đặt ra cho mỗi Quốc gia, mỗi Doanh nghiệp và mỗi người là phải tìm mọi cách để duy trì sự phát triển bền vững.

Đang xem: Tiểu luận quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường

*

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ẠTIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGGiáo viên hướng dẫn:PGS.TS Nguyễn Khoa Lân Tháng 05 năm 2010 1 MỤC LỤC TrangPHẦN I. MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………..4PHẦN II. NỘI DUNG …………………………………………………………………………………5I. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ……………………………………………5II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ……………………………………………………………………..5II.1. Khái niệm phát triển bền vững ……………………………………………………………….5II.2. Các mô hình phát triển bền vững …………………………………………………………….8II.3. Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững ………………………………..10III. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG …………………..13III.1. Mục tiêu của quản lý môi trường …………………………………………………………..13III.2. Sự tác động qua lại giữa môi trường và con người ………………………………….15III.2.1. Tác động của các yếu tố môi trường tự nhiên đến con người ………………..15III.2.2. Tác động của con người đến môi trường tự nhiên ………………………………..15III.3.Vai trò của quản lí môi trường đối với sự phát triển bền vững …………………18III.4. Các nguyên tắc quản lý môi trường ………………………………………………………..21III.5. Cơ sở khoa học của quản lý môi trường …………………………………………………22III.5.1. Cơ sở triết học của quản lý môi trường ………………………………………………22III.5.2. Cơ sở khoa học – kỹ thuật – công nghệ của quản lý môi trường …………….22III.5.3. Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường …………………………………………………23III.5.4. Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường ……………………………………………..23III.6. CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG …………………………………………………..24III.6.1. Khái niệm chung về công cụ quản lý môi trường …………………………………24III.6.2. Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ………………………………………25III.6.2.1. Thuế và phí môi trường …………………………………………………………………..25III.6.2.2. Cota gây ô nhiễm ……………………………………………………………………………26III.6.2.3. Ký quỹ môi trường …………………………………………………………………………27III.6.2.4. Trợ cấp môi trường ………………………………………………………………………..27III.6.2.5. Nhãn sinh thái …………………………………………………………………………………28IV. CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM …………………………29IV.1. Nội dung công tác quản lý nhà nước về môi trường của Việt Nam ………….29 2IV.2. Các hình thức cơ bản quản lý môi trường ở Việt Nam ……………………………30IV.2.1. Khái niệm hình thức quản lý môi trường ……………………………………………..30IV.2.2. Quản lý nhà nước ………………………………………………………………………………30IV.2.3. Quản lý tư nhân …………………………………………………………………………………31IV.2.4. Quản lý cộng đồng …………………………………………………………………………….33IV.2.5. Quản lý dựa vào cộng đồng ………………………………………………………………..34V. PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ……………………….35V.1. Giáo dục môi trường ………………………………………………………………………………35V.2. Truyền thông môi trường ……………………………………………………………………….36PHẦN III. KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………..38TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………39 3 PHẦN I. MỞ ĐẦU Như mọi người đều biết, ngày nay sự phát triển của nền kinh tế đã kéo theonhững vấn đề nghiêm trọng về mặt môi trường. Vào những năm cuối của thế kỷXX, mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển ngày càng thể hiện rõ nét trên phạmvi toàn cầu. Môi trường sống của chúng ta đang bị đe dọa nghiêm trọng. Do vậyyêu cầu cấp bách đặt ra cho mỗi Quốc gia, mỗi Doanh nghiệp và mỗi người là phảitìm mọi cách để duy trì sự phát triển bền vững. Thuật ngữ “ Phát triển bền vững”xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm “ Chiến lược bảo tồn thế giới”do Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên quốc tế công bố. Tuynhiên cho tới năm 1987 thì thuật ngữ này mới được phổ biến rộng rãi thông quabản báo cáo có tựa đề “Tương lai của chúng ta” do Ủy ban môi trường và Pháttriển thế giới đưa ra. Trong báo cáo này đã nêu rõ “Phát triển bền vững là sự pháttriển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hạiđến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”. Phát triển bền vững nhưmột chiếc kiềng được giữ vững bởi 3 “chân” : kinh tế – xã hội – môi trường. Nhưvậy, sự phát triển bền vững có thể nói theo cách khác: là sự phát triển đảm bảotính hiệu quả về kinh tế, tính công bằng xã hội và môi trường được bảo vệ, gìngiữ… <12> Hội nghị thượng đỉnh Trái đất diễn ra ở Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 vàJohannesburg (Nam Phi) năm 2002, khái niệm phát triển bền vững đã được cộngđồng thế giới thừa nhận và đưa ra chương trình nghị sự 21 toàn cầu- chương trìnhvề sự phát triển bền vững của thế giới trong thế kỷ XXI. Tại Rio de Janeiro , Chính phủ Việt Nam đã ký cam kết thực hiện chươngtrình nghị sự 21 và để thực hiện cam kết của Việt Nam với cộgn đồng quốc tế,tháng 8 năm 2004 Chính phủ đã phê duyệt và ban hành “Định hướng chiến lượcphát triển bền vững ở Việt Nam”. Đây là một hướng tiếp cận mới, mang tính hệthống, dài hạn, đảm bảo sự phát triển của thế hệ hôm nay mà không làm phương 4hại, cản trở đến sự phát triển của thế hệ mai sau. Đó là sự phát triển hài hoà cả vềkinh tế, xã hội, văn hoá, môi trường trong điều kiện của đất nước. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: “Quản lí môi trườngđể phát triển bền vững” PHẦN II. NỘI DUNGI. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG “Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinhtế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và pháttriển bền vững kinh tế xã hội quốc gia” <2>. Quản lý môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tácđộng điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống vàcác kỹ năng điều phối thông tin đối với các vấn đề môi trường có liên quan đếncon người xuất phát từ quan điểm định hướng, hướng tới phát triển bền vững vàsử dụng hợp lý tài nguyên” (Lưu Đức Hải và Nguyễn Ngọc Sinh, 2001) <2>. Quản lý môi trường được thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp: luật pháp,chính sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, văn hóa, giáo dục… Các biện phápnày có thể đan xen, phối hợp, tích hợp với nhau tùy theo điều kiện cụ thể của vấnđề đặt ra. Việc quản lý môi trường được thực hiện ở mọi quy mô: toàn cầu, khu vực,quốc gia, tỉnh, huyện, cơ sở sản xuất, hộ gia đình,… Một cộng đồng muốn được sống bền vững, thì trước hết phải quantâm bảo vệ cuộc sống của chính mình và không làm ảnh hưởng đến môi trườngcủa cộng đồng khác (Lưu Đức Hải và Nguyễn Ngọc Sinh, 2001). Để quản lý môitrường có hiệu quả cần phải nâng cao nhận thức của người dân được xem là giảipháp cho những vấn đề của cộng đồng (Trần Minh Hiền,1999) <2>.II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGII.1. Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững là một khái niệm mới nảy sinh từ sau cuộc khủng hoảngmôi trường, do đó cho đến nay chưa có một định nghĩa nào đầy đủ và thống nhất.Một số định nghĩa của Khoa học Môi trường bàn về phát triển bền vững gồm có: 5 Theo Hội đồng thế giới về môi trường và phát triển (World Commission andEnvironment and Development, WCED) thì “phát triển bền vững là sự phát triểnđáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhucầu của các thế hệ tương lai” <11>. Phát triển bền vững là một mô hình chuyển đổi mà nó tối ưu các lợi ích kinhtế và xã hội trong hiện tại nhưng không hề gây hại cho tiềm năng của những lợiích tương tự trong tương lai (Gôdian và Hecdue, 1988, GS. Grima Lino) <11>. Về nguyên tắc, phát triển bền vững là quá trình vận hành đồng thời ba bìnhdiện phát triển: kinh tế tăng trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng, công bằng, ổnđịnh, văn hoá đa dạng và môi trường được trong lành, tài nguyên được duy trì bềnvững. Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh các nguyên tắc đạo đức cho phát triển bềnvững bao gồm các nguyên tắc phát triển bền vững trong cả “ba thế chân kiềng”kinh tế, xã hội, môi trường <11>. – Công bằng xã hội – Kinh tế tăng trưởng cao – Công bằng giữa các thế hệ – Hiệu quả kinh tế lớn – Đời sống được nâng cao – Tiết kiệm tài nguyên – Xã hội đoàn kết thân ái Thúc đẩy phát triển cùng KINH TẾ XÃ HỘI nhau PTBV Hài hòa cùng phát triển Tạo cơ sở thuận lợi cùng phát triển MÔI TRƯỜNG -Tài nguyên thiên nhiên giàu có – Môi trường sống trong lành – Môi trường sản xuất thuận lợi hơn và phù hợp với trình độ sản xuất 6 Hình 1 : Kinh tế- Xã hội – Môi trường trong phát triển bền vững Nói cách khác, muốn phát triển bền vững thì phải cùng đồng thời thực hiện 3mục tiêu: (1) Phát triển có hiệu quả về kinh tế; (2) Phát triển hài hòa các mặt xãhội; nâng cao mức sống, trình độ sống của các tầng lớp dân cư và (3) cải thiện môitrường môi sinh, bảo đảm phát triển lâu dài vững chắc cho thế hệ hôm nay và maisau. – Môi trường bền vững: Khía cạnh môi trường trong phát triển bền vữngđòi hỏi chúng ta duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiên với sự khaithác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích con người nhằm mục đích duy trìmức độ khai thác những nguồn tài nguyên ở một giới hạn nhất định cho phép môitrường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho con người và các sinh vật sống trên tráiđất. – Xã hội bền vững: Khía cạnh xã hội của phát triển bền vững cần được chútrọng vào sự phát triển sự công bằng và xã hội luôn cần tạo điều kiện thuận lợicho lĩnh vực phát triển con người và cố gắng cho tất cả mọi người cơ hội pháttriển tiềm năng bản thân và có điều kiện sống chấp nhận được. – Kinh tế bền vững: Yếu tố kinh tế đóng một vai trò không thể thiếu trongphát triển bền vững. Nó đòi hỏi sự phát triển của hệ thống kinh tế trong đó cơ hộiđể tiếp xúc với những nguồn tài nguyên được tạo điều kiện thuận lợi và quyền sửdụng những nguồn tài nguyên thiên nhiên cho các hoạt động kinh tế được chia sẻmột cách bình đẳng. Khẳng định sự tồn tại cũng như phát triển của bất cứ ngànhkinh doanh, sản xuất nào cũng được dựa trên những nguyên tắc đạo lý cơ bản. Yếutố được chú trọng ở đây là tạo ra sự thịnh vượng chung cho tất cả mọi người,không chỉ tập trung mang lại lợi nhuận cho một số ít, trong một giới hạn cho phépcủa hệ sinh thái cũng như không xâm phạm những quyền cơ bản của con người<3>. Mỗi mục tiêu phát triển có vị trí riêng của nó nhưng luôn được gắn một cáchhữu cơ với mục tiêu khác. Sự hoà nhập hài hoà hữu cơ này tạo nên sự phát triển tốiưu cho cả nhu cầu hiện tại và tương lai vì xã hội loài người. 7 Hình 2. Chiến lược phát triển bền vững ở Việt NamHình 3. Phác thảo mô hình Kinh tế – Xã hội – Môi trường trong phát triển bềnvữngII.2. Các mô hình phát triển bền vững – Theo Jacobs và Sadler (1990) 8 Phát triển bền vững là kết quả của sự tương tác qua lại và phụ thuộc lẫnnhau của 3 hệ thống chủ yếu của thế giới: Hệ thống tự nhiên (bao gồm các hệ sinhthái tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, các thành phần Môi trường của trái đất); hệthống kinh tế (hệ sản xuất và phân phối sản phẩm); hệ thống xã hội (quan hệ củanhững con người trong xã hội)Hình 4. Tương tác giữa 3 hệ thống Tự nhiên – Kinh tế – Xã hội và phát triển bền vững – Mô hình của hoạt động môi trường và phát triển bền vững thế giới, người ta tập trung trình bày quan điểm về phát triển bền vững trong các lĩnh vực sau: 9 Hình 5. Mô hình phát triển bền vững của WCEP 1987 – Mô hình của Ngân hàng thế giới hiểu Phát triển bền vững là sự pháttriển kinh tế xã hội để đồng thời đạt được các mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội,mục tiêu môi trường. Hình 6. Mô hình phát triển bền vững của nhiều tác giả – Mô hình Phát triển bền vững của Villen 1990. Gồm các nội dung cụ thểđể duy trì sự cân bằng của mối quan hệ kinh tế – sinh thái – xã hội đang dùy trì pháttriển kinh tế xã hội ở các quốc gia. Kinh tế Sinh thái PTBV Bảo vệ du lịch sinh thái 10 Hình 7 . Mô hình Phát triển bền vững của Villen 1990 Như vậy, về cơ bản, nói đến phát triển bền vững không đơn thuần chỉ là nóivề riêng việc bảo vệ môi trường mà còn bao hàm cả phương diện xã hội và kinhtế.Ba mô hình trên đã minh họa rõ nết điều này. Đó là 3 mặt của một vấn đề, là 3 trụcủa một ngôi nhà, là ba hình oval lồng ghép chặt chẽ với nhau và là 3 vấn đề có sựđan xen lẫn nhau.II.3. Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững Hội nghị Thượng đỉnh về Môi trường và Phát triển bền vững diễn ra ở Riode Janeiro (Braxin) năm 1992 và Johannesburg (Nam Phi) năm 2002, khái niệm pháttriển bền vững đã được cộng đồng thế giới thừa nhận và đưa ra chương trình nghịsự 21 toàn cầu- chương trình về sự phát triển bền vững của thế giới trong thế kỷXXI. Có 9 nguyên tắc được đưa ra chỉ sự Phát triển bền vững như sau <2>: (1). Tôn trọng và quan tâm đến đời sống cộng đồng. – Nền đạo đức dựa vào sự tôn trọng và quan tâm lẫn nhau và Trái đất là nềntảng cho sự sống bền vững. Sự phát triển không được làm tổn hại đến lợi ích củacác nhóm khác hay các thế hệ mai sau, đồng thời không đe dọa đến sự tồn tại củanhững loại khác. – Bốn đối tượng cần thiết để thực hiện nguyên tắc này: + Đạo đức và lối sống bền vững cần phải được tạo ra bằng cách đối thoạigiữa những người lãnh đạo tôn giáo, những nhà tư tưởng, những nhà lãnh đạo xãhội, các nhóm công dân và tất cả những người quan tâm. + Các quốc gia cần soạn thảo bản tuyên ngôn chung và bản giao kèo về sựbền vững để tham gia vào nền đạo đức thế giới và phải biết kết hợp nhữngnguyên tắc của sự bền vững vào Hiến pháp và Luật pháp của nước mình.

Xem thêm: Giáo Trình Dạy Word Và Excel, Powerpoint 2016, Tổng Hợp Các Giáo Trình Word, Powerpoint Hay Nhất

Xem thêm: Lý Thuyết Diện Tích Hình Thang Diện Tích Hình Bình Hành, Công Thức Tính Chu Vi, Diện Tích Hình Bình Hành

+ Con người nên thể hiện đạo đức này vào tất cả những hành vi cá nhân vàtư cách nghề nghiệp ở tất cả các hoạt động của cuộc đời. 11 + Một cơ quan quốc tế mới cần được thành lập để theo dõi sự thực hiện nềnđạo đức thế giới và hướng sự quan tâm của quần chúng vào những điểm quantrọng của nó. (2). Cải thiện chất lượng cuộc sống con người. Mục tiêu của phát triển là cải thiện chất lượng cuộc sống con người. Conngười có những mục tiêu khác nhau trong việc phát triển, nhưng một số mục tiêunói chung là phổ biến. Phát triển chỉ đúng vào nghĩa của nó khi nó làm cho cuộcsống của chúng ta tốt hơn trong toàn bộ những khía cạnh này. (3). Bảo vệ sức sống và tính đa dạng trên Trái đất. Phát triển phải dựa vào bảo vệ: nó phải bảo vệ cấu trúc, chức năng và tính đadạng của những hệ tự nhiên thế giới mà loài người chúng ta phải phụ thuộc vàochúng. Để đạt được điều đó cần phải: – Bảo vệ các hệ duy trì sự sống – Bảo vệ tính đa dạng sinh học – Bảo đảm cho việc sử dụng bền vững các tài nguyên tái tạo. (4). Giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt nguồn tài nguyên không táitạo. Sự khánh kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo như khoáng sản, dầu khí vàthan phải được giảm đến mức thấp nhất. “Tuổi thọ” của những tài nguyên khôngtái tạo có thể được tăng lên bằng cách tái chế. (5). Tôn trọng khả năng chịu đựng của Trái đất. Sức chịu đựng của các hệ sinh thái của Trái đất là rất có hạn, mỗi khi bị tácđộng vào, các hệ sinh thái và sinh quyển khó có thể tránh khỏi những suy thoái nguyhiểm. Để đảm bảo cho việc sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo một cách bền vững,cần có 3 hoạt động: Sự tăng dân số và tiêu thụ tài nguyên cần phải được đặt trong một giải pháptổng hợp và hiện thực trong quy hoạch và chính sách phát triển quốc gia. – Cần tạo ra những sản phẩm mới để bảo vệ tài nguyên và tránh những lãngphí, thử nghiệm chúng và áp dụng chúng. – Hoạt động nhằm ổn định dân số phải dựa trên sự hiểu biết các nhân tốtương tác với nhau để xác định KÍCH THƯỚC của gia đình. 12 – Muốn đứng vững trong khả năng chịu tải của Trái đất và điều kiện để cảithiện chất lượng cuộc sống của con người, cần có những hoạt động nhằm quản lývà bảo vệ các hệ sinh thái bền vững. (6). Thay đổi thái độ và hành vi cá nhân. Để thay đổi thái độ và hành vi của con người cần phải có một chiến dịchthông tin do phong trào phi Chính phủ đảm nhiệm được các Chính phủ khác khuyếnkhích. Nền giáo dục chính thống về môi trường cho trẻ em và người lớn cần phảiđược phổ cập và kết hợp với giáo dục ở tất cả các cấp. Cần phải có những hỗ trợ hơn nữa để giúp đào tạo về phát triển bền vững. (7). Giúp cho các cộng đồng có khả năng tự giữ gìn môi trường của mình. Môi trường là ngôi nhà chung, không phải của riêng một cá nhân nào, cộngđồng nào. Vì vậy, việc cứu lấy Trái đất và xây dựng một cuộc sống bền vững phụthuộc vào niềm tin và sự đóng góp của mỗi cá nhân. Tuy nhiên, những cộng đồngcần phải có được thẩm quyền, khả năng và kiến thức để hoạt động. Có 3 loại hoạtđộng: – Các cộng đồng cần có sự kiểm soát hữu hiệu công việc của chính họ. – Các cộng đồng phải được cung cấp nhu cầu thiết yếu của mình trong khihọ tiến hành bảo vệ môi trường. – Giao quyền lực để giúp các chính quyền địa phương và các cộng đồng thựchiện được vai trò của mình trong việc gìn giữ môi trường. (8). Đưa ra một khuôn mẫu quốc gia cho sự phát triển tổng hợp và bảovệ. Để đạt tới một nền đạo đức cho lối sống bền vững, mỗi người cần kiểm tralại phẩm chất của mình và thay đổi thái độ. Một xã hội muốn bền vững phải biết kết hợp hài hòa giữa phát triển và bảovệ môi trường, phải xây dựng được một sự đồng tam nhất trí và đạo đức cuộcsống bền vững trong các cộng đồng. Một quốc gia muốn đạt tới tính bền vững cần phải bao gồm toàn bộ quyềnlợi, phát hiện và ngăn chặn các vấn đề trước khi chúng nảy sinh. Chương trình này 13phải thích ứng, liên tục đính chính phương hướng hoạt động của mình để phù hợpvới thực tế và những nhu cầu mới. Hội đồng quốc gia cần phải có 4 thành phần: – Phải có những tổ chức có quan điểm tổng hợp, nhìn xa trông rộng, quan hệgiữa các khu vực khi quyết định. – Tất cả các nước cần phải có một hệ thống toàn diện về luật môi trườngnhằm bảo vệ quyền sống của con người, quyền lợi của các thế hệ mai sau, sứcsản xuất và sự đa dạng của Trái đất. – Những chính sách kinh tế và cải tiến công nghệ để nâng cao phúc lợi từmột nguồn tài nguyên và duy trì sự giàu có của thiên nhiên. – Vấn đề kiến thức, dựa trên kết quả nghiên cứu và giám sát. (9). Xây dựng khối liên minh toàn cầu. Tính bền vững toàn cầu phụ thuộc vào sự liên minh vững chắc giữa tất cảcác quốc gia nhưng mức độ phát triển trên thế giới lại không đồng đều và các nướccó thu nhập thấp hơn được giúp đỡ để phát triển bền vững và để bảo vệ môitrường của mình. Cần thiết phải: – Tăng cường luật pháp quốc tế. – Giúp đỡ các nước có thu nhập thấp hơn xác định được những ưu tiên vềmôi trường. – Xoay vòng các dòng tài chính. – Tăng cường những cam kết và quyền lực quốc tế để đạt được sự bềnvững.III. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGIII.1. Mục tiêu của quản lý môi trường Mục tiêu cơ bản của công tác quản lý môi trường là phát triển bền vững,giữ cho được sự cân bằng giữa phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường(BVMT). Nói cách khác, phát triển kinh tế xã hội tạo ra tiềm lực kinh tế để BVMT,còn BVMT tạo ra các tiềm năng tự nhiên và xã hội mới cho công cuộc phát triểnkinh tế xã hội trong tương lai <3>. 14 Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hệ thống pháp lý, mục tiêuphát triển ưu tiên của từng quốc gia, mục tiêu quản lý môi trường có thể thay đổitheo thời gian và có những ưu tiên riêng đối với mỗi quốc gia. Theo Chỉ thị 36 CT/TW của Bộ Chính trị, Ban chấp hành trung ươngĐảng Cộng sản Việt Nam, một số mục tiêu cụ thể của công tác quản lý môitrường Việt Nam hiện nay là: – Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh tronghoạt động sống của con người. – Tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường từ Trung ương đếnđịa phương, công tác nghiên cứu, đào tạo cán bộ về môi trường – Hoàn chỉnh hệ thống văn bản luật pháp bảo vệ môi trường, ban hành cácchính sách về phát triển kinh tế xã hội phải gắn với bảo vệ môi trường, nghiêmchỉnh thi hành luật bảo vệ môi trường. – Phát triển bền vững kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyên tắc của mộtxã hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất. Các khía cạnh của phát triển bềnvững bao gồm: + Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng. + Cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. + Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của trái đất. + Giữ vững trong khả năng chịu đựng của trái đất. + Thay đổi thái độ, hành vi và xây dựng đạo đức mới vì sự phát triển bền vững. + Tạo điều kiện để cho các cộng đồng tự quản lý lấy môi trường của mình. + Tạo ra một cơ cấu quốc gia thống nhất thuận lợi cho việc phát triển bền vững. + Xây dựng khối liên minh toàn thê giới về bảo vệ và phát triển. + Xây dựng một xã hội bền vững. – Phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, khôngtạo ra ô nhiễm và suy thoái chất luợng môi trường sống, nâng cao sự văn minh vàcông bằng xã hội. 15 – Xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia và các vùnglãnh thổ. Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa phương và cộngđồng dân cư.III.2. Sự tác động qua lại giữa môi trường và con ngườiIII.2.1. Tác động của các yếu tố môi trường tự nhiên đến con người – Tích cực: Môi trường tự nhiên cung cấp nguyên liệu và không gian cho sảnxuất xã hội. Con người sống trên Trái đất cần có không khí để hít thở, nước vàthực phẩm để nuôi dưỡng cơ thể, đất đai để xây dựng nhà của, trồng cây, chănnuôi và tiến hành các hoạt động sản xuất…Môi trường tự nhiên gắn liền với sựtồn tại của con ngườivà là cơ sở để con người sống và phát triển <17>. Hình 8. Môi trường cung cấp nguyên liệu và không gian cho sản xuất xã hội – Tiêu cực: Môi trường tự nhiên cung cấp tài nguyên cần thiết cho con ngườiduy trì sự sống. Tuy nhiên, cũng phải nói rằng môi trường tự nhiên cũng là nơi gâyra nhiều thảm họa cho con người (thiên tai), và các thảm họa này sẽ tăng lên nếu 16con người gia tăng các hoạt động mang tính tàn phá môi trường, gây mất cân bằngtự nhiên <17>.III.2.2. Tác động của con người đến môi trường tự nhiên – Tích cực: Con người cải tạo môi trường tự nhiên thông qua việc cải tạođất, nguồn nước, trồng cây xanh, trồng rừng, bảo vệ các loài động thực vật quíhiếm. Tuy nhiên phần lớn hoạt động của con người điều mang lại tác động tiêucực cho môi trường tự nhiên <17>. – Tiêu cực <17>: + Chặt phá rừng, chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiềuloại động, thực vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nướcvà biến đổi khí hậu… + Gây ô nhiễm môi trường do các loại chất thải sinh hoạt và công nghiệp + Các hoạt động của con người trên trái đất ngăn cản chu trình tuần hoànnước, ví dụ đắp đập, xây nhà máy thuỷ điện, phá rừng đầu nguồn… Việc này cóthể gây ra úng ngập hoặc khô hạn nhiều khu vực, thay đổi điều kiện sống bìnhthường của các sinh vật nước… + Gây mất cân bằng sinh thái thông qua việc: Săn bắn quá mức, đánh bắt quámức. Săn bắt các loài động vật quý hiếm như rái cá, sếu đầu đỏ, lợn rừng… có thểdẫn đến sự tuyệt chủng. 17Hình 9. Hai mặt của cuộc sống và tác động môi trườngHình 10. Con người tác động tiêu cực đến môi trường 18Hình 11. Hậu quả của những tác động tiêu cực của con người đến môi trườngIII. 3. Vai trò của quản lí môi trường đối với sự phát triển bền vững Muốn phát triển bền vững thì trong phát triển phải tính đến yếu tố môitrường. Sự phân tích của các tác giả theo 3 vấn đề tác động đến môi trường đểchúng ta lựa chọn, xem xét cả trên bình diện quốc tế, quốc gia, vùng lãnh thổ vàtừng địa phương. Suy cho cùng thì mỗi chúng ta cần phấn đấu cho một môi trườngtrong sạch, cho sự phát triển bền vững của cả chúng ta và các thế hệ mai sau. 19 Hình 12. Phát triển không bền vững và phát triển bền vững Môi trường tự nhiên và sản xuất xã hội quan hệ khăng khít, chặt chẽ, tácđộng lẫn nhau trong thế cân đối thống nhất: Môi trường tự nhiên (bao gồm cả tàinguyên thiên nhiên) cung cấp nguyên liệu và không gian cho sản xuất xã hội. Sựgiàu nghèo của mỗi nước phụ thuộc khá nhiều vào nguồn tài nguyên: Rất nhiềuquốc gia phát triển chỉ trên cơ sở khai thác tài nguyên để xuất khẩu đổi lấy ngoạitệ, thiết bị công nghệ hiện đại,… Có thể nói, tài nguyên nói riêng và môi trường tựnhiên nói chung (trong đó có cả tài nguyên) có vai trò quyết định đối với sự pháttriển bền vững về kinh tế – xã hội (KT-XH) ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ, địaphương vì: <10> Thứ nhất, môi trường không những chỉ cung cấp “đầu vào” mà còn chứađựng “đầu ra” cho các quá trình sản xuất và đời sống. Hoạt động sản xuất là một quá trình bắt đầu từ việc sử dụng nguyên, nhiênliệu, vật tư, thiết bị máy móc, đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật khác, sức lao động 20

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tiểu luận