Sắm Lễ Đền Đông Cuông Và Văn Khấn Đền Mẫu Thượng Lào Cai, Bài Cúng Lễ Thánh Mẫu

Văn khấn tại đền cô Đôi Thượng Ngàn

Thần tích cô Đôi Thượng Ngàn

Cô Đôi Thượng Ngàn chính là con Vua Đế Thích trên Thiên Cung, được phong là Sơn Tinh Công Chúa. Sau cô giáng sinh xuống đất Ninh Bình làm con gái nhà một chúa đất ở chốn sơn lâm.

Đang xem: Văn khấn đền mẫu thượng lào cai

Cô Đôi rất xinh đẹp. Cô có da trắng như trứng gà bóc, tóc xanh mượt mà, mặt tròn, lưng ong thon thả. Sau này cô được Mẫu Thượng Ngàn cho theo học đạo phép để giúp dân. Say khi về lại trời, cô được Mẫu truyền cho nhiều phép, được giao cho dạy người rừng thống nhất về mặt ngôn ngữ. Lúc thanh nhàn cô về ngự cảnh sơn lâm núi rừng ở đất Ninh Bình quê nhà, trong ba gian đền mát, cô cùng các bạn tiên nữ ca hát vui thú trên dốc Sườn Bò (nay thuộc xã Văn Phương, Nho Quan).Nhiều lúc, cô biến hóa thành thiếu nữ tuyệt sắc giai nhân, cùng các danh sẽ bình thơ. Tương truyền cô cũng rất giỏi văn thơ, làm biết bao kẻ phải mến phục. Cô Đôi cũng là tiên cô cai quản kho lộc Sơn Lâm Sơn Trang, người trần gian ai nhất tâm thì thường được Cô Đôi ban thưởng, nhược bằng có nợ mà không mau trả lễ cô lại bắt đền nặng hơn”.

Trong tứ phủ thánh cô, cô Đôi Thượng Ngàn là một trong những cô nổi tiếng nhất. Cô anh linh dạy học khắp tứ phương, trải từ Đông Cuông, Tuần Quán tới phủ Nho Quan tỉnh Ninh Bình về tới huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình) đều có đền thờ Cô.

Xem thêm: Tiểu Luận Về Chức Năng Của Báo Chí, Tiểu Luận Chức Năng Của Báo Chí

Cô thường xuyên về ngự đồng nên nhiều người biết đến. Cô hay bắt đồng làm lính, đệ tử đông không kể xiết. Trong đại lễ khai đàn mở phủ người ta thường dâng lễ vàng cây lên 5 tiên cô là Cô Đôi, Cô Bơ, Cô Sáu, Cô Chín và Cô Bé, trong đó Cô Đôi thường là giá cô ngự về đầu tiên (mở khăn cho hàng cô) để chứng lễ.

Đền thờ cô Đôi Thượng Ngàn

Đền Cô Đôi Thượng Ngàn nằm ở thôn Bồng Lai, xã Văn Phương, Nho Quan, Ninh Bình. Khu đền được xây dựng từ thời nhà Trần. Qua nhiề lần trùng tu, đến nay có kiến trúc theo kiểu chữ Nhất gồm 3 gian mái phẳng lợp ngói vảy. Đền thờ Cô Đôi còn có tên gọi là Miếu Thượng hay Đền thờ Mẫu Thượng Cô Đôi Bồng Lai. Tương truyền, Bà có công lao giúp dân đánh quân giặc Tống. Trong đền còn thờ Chúa chầu Quỳnh và Chúa chầu Quế theo hầu Cô Đôi. Gian bên Hữu của đền thờ Trần Hưng Đạo còn gian bên Tả thờ Bà chúa Sơn Trang và thập nhị tiên nàng (12 tiên cô). Trong đền vẫn còn lưu giữ sắc phong của Vua Khải Định phong cho Cô Đôi Thượng Ngàn là Thượng đẳng thần.

Xem thêm: Khóa Học Thú Y Cơ Bản – Tài Liệu Thú Y Cơ Bản Chọn Lọc

*

Văn khấn tại đền cô Đôi Thượng Ngàn

Phủ Châu Sơn: nằm ở xã Phú Sơn, Nho Quan, Ninh Bình. Cứ đến ngày 12 tháng 11 âm lịch hàng năm, phủ Chậu Sơn, xã Phú Sơn, huyện Nho Quan lại diễn ra lễ hội. Lễ hội được tổ chức nhằm tôn thờ, tưởng nhớ Sơn Tinh công chúa. Tương truyền, Sơn Tinh công chúa là con vua Đế Thích trên thiên cung. Bà đã giáng trần, nơi thuộc địa phận tỉnh Ninh Bình ngày nay, làm con gái một chúa đất chốn sơn lâm. Sau này bà theo hầu Lê Mại Đại Vương (chính là mẫu Thượng Ngàn) học đạo phép để giúp dân.

Văn khấn tại đền cô Đôi Thượng Ngàn

“Bồng Lai là cảnh Thiên Thai

Tấu Cô Đôi Thượng đại tài hái hoa

Hầu Vua hầu Mẫu bơ tòa

Tiếng tăm lừng lẫy Vua Bà yêu thương

Về đồng đánh phấn soi gương

Lược ngà chải chuốt, khăn xanh vấn đầu

Rong chơi quán Sở Tần lầu

Xa giá lên chầu Thượng Đế Vua Cha

Đệ tử vô số hằng hà

Ban tài tiếp lộc gần xa cho đồng”

Thiên Thai là cảnh bồng lai

Tấu Cô Đôi Thượng đại tài hái hoa

Hầu vua hầu mẫu ba toà

Tiếng tăm lừng lẫy chúa bà yêu thương

Về đồng đánh phấn soi gương

Lược ngà chải chuốt vành dây đội đầu

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Văn mẫu