Giáo Án Phương Trình Quy Về Phương Trình Bậc Nhất, Bậc Hai, Giáo Án Đại Số 10

1. Kiến thức: – Nắm được phương pháp giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị truyệt đối và phương trình chứa ẩn dấu căn bậc hai dạng 1.

Đang xem: Giáo án phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

– Ôn tập về giải phương trình bậc nhất và bậc hai.

2. Kỹ năng:

– Biết nhận dạng phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.

– Hình thành kĩ năng giải phương trình quy về PT bậc nhất, bậc hai.

Xem thêm: Bài Tập Vật Lý 11 Dòng Điện Không Đổi Có Lời Giải, Bài Tập Về Dòng Điện Không Đổi Có Lời Giải

– Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán và trong các phép biến đổi tương đương.

3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực học tập; thái độ hợp tác, nghiêm túc trong kiểm tra chéo.

II- CHUẨN BỊ: GV : Phiếu học tập, các slides trình chiếu.

Xem thêm: Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn Lớp 6 Tập 1, Giải Vbt Ngữ Văn 6 Bài Nghĩa Của Từ

 HS : Ôn tập về các dạng phương trình đã học ở bậc THCS, thực hiện thành thạo phép biến đổi tương đương.

 

*

3 trang

*

phammen30

*
*

397

*

0hướng dẫn
Bạn đang xem tài liệu “Giáo án Đại số 10 – Tiết 26: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tiết 26: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT,BẬC HAI I- MỤC TIÊU:1. Kiến thức: – Nắm được phương pháp giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị truyệt đối và phương trình chứa ẩn dấu căn bậc hai dạng 1.- Ôn tập về giải phương trình bậc nhất và bậc hai.2. Kỹ năng: – Biết nhận dạng phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.- Hình thành kĩ năng giải phương trình quy về PT bậc nhất, bậc hai.- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán và trong các phép biến đổi tương đương.3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực học tập; thái độ hợp tác, nghiêm túc trong kiểm tra chéo.II- CHUẨN BỊ: GV : Phiếu học tập, các slides trình chiếu. HS : Ôn tập về các dạng phương trình đã học ở bậc THCS, thực hiện thành thạo phép biến đổi tương đương.III- PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp.Kiểm tra bài cũ: Trong phiếu học tâp.1. Nghiệm của phương trình 2x – 4 = 0 là: a) -2b) 2 c) 0,5 d) – 0,5 2) Phương trình 2×2 -3x + 1 = 0 có nghiệm là : A: x = 1 ; x = 0,5 B. x = -1 ; x = – 0,5 C: x = -2 ; x = -1 D: x = 1 ; x = 2 2. Nêu cách xác định giá trị tuyệt đối của một số, một biểu thức ?Tức là: Bài mới: Tiết 26:Mục I: Ôn tập về phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai các em xem trong SGK và chúng ta sẽ được vận dụng trong các phương trình quy về phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai. Ta chuyển sang mục IIHoạt động 1 : Ôn tập về phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dungGiới thiệu vào mục II.Đưa ra ví dụ1 Ở lớp nào chúng ta đã được học phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối? Cách giải như thế nào? Nhắc lại cách giải.Hỏi: HS giải phương trình ứng với các trường hợp.Nêu cách giải phương trìnhYêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi lần 1, trong TG 7 phút.Nhận xét.Hướng dẫn HS cách 2:Yêu cầu HS bình phương hai vế của phương trình đưa về phương trình hệ quả.Hướng dẫn HS cách loại bỏ nghiệm ngoại lai mà không cần phải thử lại nghiệm.Ghi ví dụ 1.Lớp 8.Nêu cách giải.Kết luận nghiệm.B1: ĐK B2: PT B3: Kết hợp b1 và kết luậnTheo dõi và ghi nhận cách giải của GV.Thực hiện hoạt động cặp đôi lần 1Khi bình phương 2 vế ta được phương trình hệ quả, kết quả phải thử lại rồi mới kết luận nghiệm của phương trình.I. ÔN TẬP VỀ HƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (Xem SGK (58, 59).II- PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI.1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:Ví dụ 1: Giải phương trình: a) b) Cách giải PT: B1: ĐK B2: PT B3: Kết hợp b1 và kết luậnHĐ củng cố 1: Ví dụ 2 : Giải các phương trình saua) | x – 3 | = 2x + 1 (1)Kết quả: Trình chiếub) | 2x – 5 | = x – 1 (2)Kết quả: Trình chiếuHoạt động 2 : Tìm hiểu về cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.Nêu Cách giải PT dạng mà em biếtDự đoán cách giảiĐưa ra ví dụ 2.Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi lần 2, TG 7 phútdự đoán kết quả.Học sinh có thể chỉ tìm điều kiện xác định của PT rồi bình phương 2 vế dẫn đến phương trình hệ quả.Khi đó bắt buộc phải thử lại để loại nghiệm ngoại laiGhi kết quảGhi ví dụ 2.Thực hiện hoạt động cặp đôi lần 22. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn:2.1. Cách giải PT dạng Ví dụ 2: Giải phương trình:a) (3)Kết quả: Trình chiếub) Kết quả: Trình chiếuCủng cố: Trình chiếu tóm tắt bài giảngDặn dò: Học thuộc bài và làm các bài tập SGK trang 62, 63. Đọc bài dọc thêm / SGK trang 61

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình