Các Phương Trình Phản Ứng Của Amin, Amino Axit Hay, Chi Tiết

Các câu hỏi lí thuyết so sánh tính bazo của các amin là một trong những câu hỏi phổ biến trong các đề thi ĐH, CĐ cùng với đó là các bài tập tính toán về amin cũng rất quan trọng. Cùng nắm vững các tính chất hóa học của amin qua bài viết này.

Đang xem: Các phương trình phản ứng của amin

III – CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ SO SÁNH LỰC BAZƠ

1. Cấu trúc phân tử của amoniac và các amin

*

 2. Cấu tạo phân tử của amoniac và các amin

*

Trên nguyên tử nitơ đều có cặp electron tự do nên amoniac và các amin đều dễ dàng nhận proton. Vì vậy amoniac và các amin đều có tính bazơ.

3. Đặc điểm cấu tạo của phân tử anilin

*

– Do gốc phenyl (C6H5–) hút cặp electron tự do của nitơ về phía mình, sự chuyển dịch electron theo hiệu ứng liên hợp p – p (chiều như mũi tên cong) làm cho mật độ electron trên nguyên tử nitơ giảm đi, khả năng nhận proton giảm đi. Kết quả là làm cho tính bazơ của anilin rất yếu (không làm xanh được quỳ tím, không làm hồng được phenolphtalein).- Nhóm amino (NH2) làm tăng khả năng thế Br vào gốc phenyl (do ảnh hưởng của hiệu ứng +C). Phản ứng thế xảy ra ở các vị trí ortho và para do nhóm NH2 đẩy electron vào làm mật độ electron ở các vị trí này tăng lên

4. So sánh lực bazơ

a) Các yếu tố ảnh hưởng đến lực bazơ của amin:

– Mật độ electron trên nguyên tử N: mật độ càng cao, lực bazơ càng mạnh và ngược lại – Hiệu ứng không gian: gốc R càng cồng kềnh và càng nhiều gốc R thì làm cho tính bazơ giảm đi, phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon. Ví dụ tính bazơ của (CH3)2NH > CH3NH2 > (CH3)3N ; (C2H5)2NH > (C2H5)3N > C2H5NH2

b) Phương pháp

Gốc đẩy electron làm tăng tính bazơ, gốc hút electron làm giảm tính bazơ. Ví dụ: p-NO2-C6H4NH2 6H5NH23 3NH2 2H5NH2 3H7NH2

– Amin có càng nhiều gốc đẩy e thì tính bazơ càng mạnh, amin có càng nhiều gốc hút e thì tính bazơ càng yếu.

(Rthơm)3N  thơm)2NH thơmNH2 3 no NH2 no)2NH no)3N

Chú ý rằng với gốc Rno càng cồng kềnh thì ảnh hưởng không gian của nó càng lớn làm cản trở quá trình H+ tiến lại gần nguyên tử N nên (Rno)2NH no)3N sẽ không còn đúng nữa.

IV – TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Tính chất của chức amin

a) Tính bazơtác dụng lên giấy quỳ tím ẩm hoặc phenolphtalein và tác dụng với axit

– Dung dịch metylamin và nhiều đồng đẳng của nó có khả năng làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein do kết hợp với proton mạnh hơn amoniac – Anilin và các amin thơm rất ít tan trong nước. Dung dịch của chúng không làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein

*

b) Phản ứng với axit nitrơ:

– Amin no bậc 1 + HNO2 → ROH + N2 + H2O. Ví dụ: C2H5NH2 + HONO → C2H5OH + N2 + H2O – Amin thơm bậc 1 tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thấp tạo thành muối điazoni. Ví dụ: C6H5NH2 + HONO + HCl 

*

 C6H5N2+ Cl- + 2H2O  benzenđiazoni clorua

c) Phản ứng ankyl hóa: amin bậc 1 hoặc bậc 2 tác dụng với ankyl halogenua (CH3I, ….)

Phản ứng này dùng để điều chế amin bậc cao từ amin bậc thấp hơn. Ví dụ: C2H5NH2 + CH3I → C2H5NHCH3 + HI

d) Phản ứng của amin tan trong nước với dung dịch muối của các kim loại có hiđroxit kết tủa

3CH3NH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl

2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin

*

BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 1. Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là

A. anilin, metyl amin, amoniac B.amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit

C. anilin, aminiac, natri hidroxit D. metyl amin , amoniac, natri axetat.

Câu 2. Có 3 chất lỏng: benzen , anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn . Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là :

A. dd phenolphtalein B.dd Br2

C.dd NaOH D. Quỳ tím

Câu 3. Cho các chất: etyl axetat, etanol , axit acrylic , phenol , anilin , phenyl amoni clorua, ancol benzylic, p – crezol. Trong các chất trên , số chất pứ với NaOH là :

A.3 B.4 C.5. D.6

Câu 4. NHận định nào sau đây ko đúng ?

A.các amin đều có khả năng nhận proton.

B.Tính bazo của các amin đều mạnh hơn NH3.

Xem thêm: Soạn Lập Luận Trong Văn Nghị Luận Ngắn Nhất, Soạn Bài Lập Luận Trong Văn Nghị Luận

C.Metyl amin có tính bazo mạnh hơn anilin

D.CT TQ của amino , mạnh hở là : CnH2n+2+2Nk

Câu 5. dd metyl amin không tác dụng với chất nào sau đây?

A.dd HCl B.dd Br2/CCL4

C.dd FeCL3 D. HNO2

Câu 6. Để tách riêng hh khí CH4 và CH3NH2 ta dùng :

A.HCL B. HCl, NaOH

C. NaOH , HCL D.HNO2

Câu 7. Để phân biệt các dd : CH3NH2, C6H5OH , CH3COOH , CH3CHO không thể dùng

A.quỳ tím , dd Br2 B.Quỳ tím , AgNO3/NH3

C.dd Br2 , phenolphtalein D. Quỳ tím, Na kim loại

Câu 8. Cho anilin tác dụng với các chất sau: dd Br2 , H2 , CH3I , dd HCl , dd NaOH , HNO2. Số pứ xảy ra là :

A.3 B.4 C.5 D.

Xem thêm: Chỉ Giúp Em Cách Share Dữ Liệu Giữa 2 Máy Tính Win Xp Đơn Giản

6

Câu 9. Cho các chất sau: (1) NH3 ; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH ; (4) C6H5NH2 ; (5) (C6H5)2NH . Thứ tự tăng dần tính bazo của các chất trên là :

A.(4) amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Công thức cấu tạo của X là

A.CH3 – NH – CH3 B.CH3 – NH – C2H5

C.CH3 – CH2 – CH2 – NH2 D.C2H5 – NH – C2H5

ĐÁP ÁN

1

 2  3  4  5  6  7  8  9  10

D

B

C

B

B

B

D

C

C

B

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình