Các Phương Pháp Giải Phương Trình Vô Tỉ Lớp 9, Chuyên Đề Phương Trình Vô Tỉ

Lớp 1-2-3

Lớp 1

Lớp 2

Vở bài tập

Lớp 3

Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 4

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 5

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 6

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 7

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 8

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 9

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 10

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 11

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 12

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

IT

Ngữ pháp Tiếng Anh

Lập trình Java

Phát triển web

Lập trình C, C++, Python

Cơ sở dữ liệu

*

Chuyên đề Toán 9Chuyên đề: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnChuyên đề: Phương trình bậc hai một ẩn sốChuyên đề: Hệ thức lượng trong tam giác vuôngChuyên đề: Đường trònChuyên đề: Góc với đường trònChuyên đề: Hình Trụ – Hình Nón – Hình Cầu
4 cách giải phương trình vô tỉ cực hay
Trang trước
Trang sau

4 cách giải phương trình vô tỉ cực hay

Phương pháp giải

– Cách 1: Nâng lên cùng một lũy thừa ở cả hai vế.

+ Phương trình

*

+ Phương trình √A = √B ⇔ A = B.

+ Phương trình A2 = B2 ⇔ |A| = |B| ⇔ A = ±B

– Cách 2: Đặt ẩn phụ.

– Cách 3: Sử dụng biểu thức liên hợp, đánh giá.

Đang xem: Các phương pháp giải phương trình vô tỉ

– Một số phương trình đặc biệt có cách giải riêng biệt khác.

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Sử dụng phương pháp bình phương để giải các phương trình:

*

Hướng dẫn giải:

a) √x = 3 (đkxđ: x ≥ 0)

⇔ x = 32 = 9 (t/m)

Vậy phương trình có nghiệm x = 9.

b)

*

(đkxđ: x ≥ -1)

*

⇔ x + 1 = 4

⇔ x = 3 (t/m)

Vậy phương trình có nghiệm x = 3.

c)

*

(đkxđ: x ≥ -3/2 )

⇒ 2x + 3 = x2

⇔ x2 – 2x – 3 = 0

⇔ (x + 1)(x – 3) = 0

⇔ x = -1 hoặc x = 3

Thử lại chỉ có giá trị x = 3 thỏa mãn phương trình.

Vậy phương trình có nghiệm x = 3.

d)

*

(đkxđ: x ≥ 1).

*

⇒ x – 1 = (x-3)2

⇔ x – 1 = x2 – 6x + 9

⇔ x2 – 7x + 10 = 0

⇔ (x – 2)(x – 5) = 0

⇔ x = 2 hoặc x = 5

Thử lại chỉ có giá trị x = 5 thỏa mãn.

Ví dụ 2: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải các phương trình sau:

*

Hướng dẫn giải:

a) Đặt

*

⇒ x2 + 5x + 3 = t2

⇒ 2×2 + 10x = 2(x2 + 5x) = 2. (t2 – 3) = 2t2 – 6

Khi đó phương trình trở thành:

t + 2t2 – 6 – 15 = 0 ⇔ 2t2 + t – 21 = 0

⇔ (t-3) (2t + 7/2) = 0 ⇔ t = 3 (T/M) hoặc t = -7/2(L).

Với t = 3 thì

*

⇔ x2 + 5x + 3 = 9

⇔ x2 + 5x – 6 = 0

⇔ (x-1) (x+6) = 0

⇔ x = 1 hoặc x = -6

Vậy phương trình có hai nghiệm: x = 1 và x = -6.

b) Đặt

*

⇒ x = t3.

Khi đó phương trình trở thành: t3 + t – 2 = 0 ⇔ (t – 1)(t2 + t + 2) = 0 ⇔ t = 1 (Vì t2 + t + 2 > 0 với mọi t).

Với t = 1 ⇒ x = 1.

Vậy phương trình có nghiệm x = 1.

c)

*

(Đkxđ: x ≠ 0 và x – 1/x ≥ 0 ).

Chia cả hai vế cho x ta được:

*

Phương trình trở thành: t2 + 2t – 3 = 0

⇔ (t-1)(t+3) = 0 ⇔ t = 1(t/m) hoặc t = -3(l)

Với t = 1 ⇒

*

⇔ x2 – 1 = x

⇔ x2 – x – 1 = 0

⇔ (x-1/2)2 = 5/4

*

Vậy phương trình có hai nghiệm

*

d) Đặt

*

Ta thu được hệ phương trình :

*

⇔ 5x = 5 ⇔ x = 1.

Vậy phương trình có nghiệm x = 1.

Ví dụ 3: Giải các phương trình sau đây:

*

Hướng dẫn giải:

a) Phương pháp giải: Phân tích thành nhân tử

*

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0.

b)

*

Điều kiện xác định :

*

⇔ x = 7.

Xem thêm: hàm tính chiết khấu trong excel

Thay x = 7 vào thấy không thỏa mãn phương trình.

Vậy phương trình vô nghiệm.

c) Phương pháp giải: Đánh giá

*

VT = VP ⇔

*

Vậy phương trình vô nghiệm.

*

+ TH1: Xét

*

⇔ x-1 ≥ 9 ⇔ x ≥ 10 .

Phương trình trở thành:

*

⇔ x – 1 = 81/4 ⇔ x = 85/4 (t.m)

+ TH2: Xét

*

(không tồn tại)

+ TH3: Xét

*

⇔ 5 ≤ x ≤ 10 .

Phương trình trở thành:

*

⇔ 1 = 4 (vô nghiệm)

+ TH4: Xét

*

⇔ x ≤ 5.

Phương trình trở thành:

*

⇔ x – 1 = 1/4 ⇔ x = 5/4 (thỏa mãn).

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 5/4 và x = 85/4

Bài tập trắc nghiệm tự luyện

Bài 1: Nghiệm của phương trình

*

là :

A. x = 6 B. x = 3 C. x = 9 D. Vô nghiệm.

Hiển thị đáp án

Bài 2: Phương trình

*

có số nghiệm là:

A. 0B. 1 C. 2D. 3.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

*

(đkxđ: x ≤ -3 hoặc x ≥ -1)

⇔ (x + 1)(x + 3) = 8

⇔ x2 + 4x + 3 = 8

⇔ x2 + 4x – 5 = 0

⇔ x2 + 5x – x – 5 = 0

⇔ (x + 5)(x – 1) = 0

⇔ x = -5 hoặc x = 1 (t/m)

Vậy phương trình có hai nghiệm

Bài 3: Tổng các nghiệm của phương trình x – 5√x + 6 = 0 là:

A. 5B. 9C. 4D. 13.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Đkxđ: x ≥ 0.

x – 5√x + 6 = 0

⇔ x – 3√x – 2√x + 6 = 0

⇔ (√x – 3) (√x – 2) = 0

*

(đkxđ: x ≤ -3 hoặc x ≥ -1)

Vậy tổng các nghiệm của phương trình là 13.

Bài 4: Phương trình

*

có nghiệm là:

A. x = 4B. x = -3C. x = -3 và x = 4 D. Vô nghiệm.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

*

(đkxđ: x ≤ -3 hoặc x ≥ -1)

⇒ 25 – x2 = (x – 1)2

⇔ 25 – x2 = x2 – 2x + 1

⇔ 2×2 – 2x – 24 = 0

⇔ x2 – x – 12 = 0

⇔ x2 – 4x + 3x – 12 = 0

⇔ (x – 4)(x + 3) = 0

⇔ x = 4 hoặc x = -3.

Thử lại chỉ có x = 4 là nghiệm của phương trình.

Bài 5: Phương trình

*

có số nghiệm là:

A. 0B. 1C. 2D. Vô số.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

*

(đkxđ: x ≤ -3 hoặc x ≥ -1)

⇔ |x-3| = x-3 ⇔ x ≥ 3

Vậy phương trình có nghiệm đúng với mọi x ≥ 3 hay phương trình có vô số nghiệm.

Bài 6: Giải các phương trình:

*

Hướng dẫn giải:

a)

*

(đkxđ: x ≥ -3/2 )

*

⇔ 2x + 3 = 1/4

⇔ 2x = -11/4

⇔ x = -11/8

Vậy phương trình có nghiệm x = -11/8 .

b)

*

(đkxđ: x ≥ 0)

*

⇔ 3x = 144

⇔ x = 48

c)

*

(đkxđ: x ≥ -1)

*

⇔ x + 1 = 25

⇔ x = 24.

Vậy phương trình có nghiệm x = 24.

Bài 7: Giải các phương trình:

*

Hướng dẫn giải:

a)

*

⇔ x2 + x + 1 = 2×2 – 5x + 9

⇔ x2 – 6x + 8 = 0

⇔ x2 – 2x – 4x + 8 = 0

⇔ (x – 2)(x – 4) = 0

⇔ x = 2 hoặc x = 4.

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 2 hoặc x = 4.

b)

*

⇒ 3×2 + 4x + 1 = (x – 1)2

⇔ 3×2 + 4x + 1 = x2 – 2x + 1

⇔ 2×2 – 6x = 0

⇔ 2x(x – 3) = 0

⇔ x = 0 hoặc x = 3.

Thử lại chỉ có x = 3 là nghiệm của phương trình.

Vậy phương trình có nghiệm x = 3.

*

⇔ x2 + 5x – 2 = 4

⇔ x2 + 5x – 6 = 0

⇔ (x + 6)(x – 1) = 0

⇔ x = 1 hoặc x = -6

Thử lại cả hai nghiệm đều thỏa mãn phương trình.

Vậy phương trình có hai nghiệm x = -6 hoặc x = 1.

*

⇒ 4(x+1)(2x+3) = (21-3x)2

⇔ 4(2×2 + 2x + 3x + 3) = 441 – 126x + 9×2

⇔ 8×2 + 20x + 12 = 441 – 126x + 9×2

⇔ x2 – 146x + 429 = 0.

⇔ x2 – 3x – 143x + 429 = 0

⇔ (x – 3)(x – 143) = 0

⇔ x = 3 hoặc x = 143.

Thử lại cả hai đều thỏa mãn phương trình

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 3 và x = 143.

Bài 8: Giải các phương trình:

*

Hướng dẫn giải:

a)

*

Đặt

*

*

+ Th1:

*

⇔ x = 1.

+ Th2:

*

⇔ x = -7.

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 1 và x = -7.

b)

*

(đkxđ: x ≥ -1)

Đặt

*

⇒ a2 – b2 = (2x+3) – (x+1) = x + 2

⇒ a – b = a2 – b2

⇔ (a – b)(a + b) – (a – b) = 0

⇔ (a – b)(a + b – 1) = 0

⇔ a = b hoặ a + b = 1

+ Th1: a = b ⇒

*

⇔ 2x + 3 = x + 1 ⇔ x = -2 2 – 2x – 3 ≥ 0)

*

Phương trình trở thành: t2 + 3t – 4 = 0

⇔ t2 + 4t – t – 4 = 0

⇔ (t + 4)(t – 1) = 0

⇔ t = -4 (L) hoặc t = 1 (T/M)

*

⇔ x2 – 2x – 3 = 1

⇔ x2 – 2x – 4 = 0

⇔ (x – 1)2 = 5

*

Bài 9: Giải phương trình:

*

Hướng dẫn giải:

*

(1)

Ta có:

*

⇒ VT (1) =

*

≥ 2 + 3 = 5.

Xem thêm: Tài Liệu Khóa Học Siêu Âm Tổng Quát 2018, Khai Giảng Khóa Học 3 Tháng “Siêu Âm Tổng Quát”

VP (1) = 4 – 2x – x2 = 5 – (1 + 2x + x2) = 5 – (x + 1)2 ≤ 5.

VT = VP ⇔ ⇔ x = -1.

Thử lại x = -1 là nghiệm của phương trình.

Vậy phương trình có nghiệm x = -1.

Bài 10: Giải phương trình:

*

Hướng dẫn giải:

*

(Đkxđ: x ≥ -1 )

*

+ TH1:

*

Khi đó phương trình trở thành:

*

⇔ x = 3 (t.m)

+ TH2:

*

⇔ x

Mục lục các Chuyên đề Toán lớp 9:

Chuyên đề Đại Số 9Chuyên đề Hình Học 9

GIẢM GIÁ 75% KHÓA HỌC lingocard.vn HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình