Tỉnh Có Diện Tích Lớn Nhất Nam Bộ, Top 5 Tỉnh Có Diện Tích Lớn Nhất Việt Nam

(Ngày Nay) -Đây là tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất miền Nam, dân số khá ít, nhiều di tích lịch sử.

Đang xem: Tỉnh có diện tích lớn nhất nam bộ

Hang động nào ở nước ta lớn nhất thế giới? Ai không nên ăn khoai lang? Dòng sông nào chảy ngược qua biên giới Trung Quốc?

*

icon

Bình Định

icon

Bình Phước

icon

Bình Dương

Giải thích Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2016 Bình Phước có diện tích 6.876,6 km2, lớn nhất trong 19 tỉnh thành phía Nam. Địa phương có diện tích rộng thứ hai là Kiên Giang với 6.348,7 km2, thứ ba là Đồng Nai với 5.863,6 km2.

*

icon

Duyên hải Nam Trung Bộ

icon

Đông Nam Bộ

icon

Nam Bộ

Giải thích Tỉnh Bình Phước thuộc vùng Đông Nam Bộ, ở vị trí trung chuyển giữa vùng này với Nam Tây nguyên.

*

icon

Lào

icon

Campuchia

icon

Cả 2 đáp án trên

Giải thích Phía đông của tỉnh Bình Phước giáp 3 tỉnh Đắk Nông, Lâm Đồng, Đồng Nai; phía nam giáp tỉnh Bình Dương; phía tây giáp tỉnh Tây Ninh và Campuchia; phía Bắc tiếp giáp tỉnh Krachê và Mundukini (Campuchia).

*

icon

S”Tiêng

icon

Khmer

icon

Hoa

Giải thích Địa bàn tỉnh có nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó chiếm tỷ lệ lớn là dân tộc thiểu số, đặc biệt là người S”Tiêng. Bài hát Tiếng chày trên sóc Bom Bo của cố nhạc sĩ Xuân Hồng đã lấy chất liệu thực tế từ đời sống chiến đấu chống Mỹ giữ đất quê hương của đồng bào S”Tiêng ở sóc Bom Bo (tỉnh Bình Phước). Một số dân tộc ít người khác sinh sống tại tỉnh này là: Hoa, Khmer, Nùng, Tày…

Xem thêm: Giáo Án Ngữ Văn 7

*

icon

1 thị xã duy nhất

icon

2 thị xã

icon

3 thị xã

Giải thích Theo Cổng TTĐT tỉnh Bình Phước thì tỉnh này có 3 thị xã là Đồng Xoài, Bình Long, Phước Long và 8 huyện với tổng 111 xã, phường, thị trấn.

icon

Cây công nghiệp ngắn ngày

icon

Cây công nghiệp dài ngày

icon

Cây nông nghiệp

Giải thích Theo cổng thông tin điện tử của UBND tỉnh Bình Phước, địa phương có địa hình đa dạng, gồm cả cao nguyên, đồi núi và đồng bằng. Đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với trồng các loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như cao su, điều, cà phê, tiêu… đã tạo nên tiềm năng to lớn trong phát triển kinh tế của Bình Phước. Hướng tập trung vào phát triển cây công nghiệp đã góp phần nâng cao hiệu quả nông nghiệp và đem lại thành công cho công cuộc xóa đói, giảm nghèo ở địa phương, đời sống người dân ngày càng được cải thiện.

7 Loại khoáng sản nào có triển vọng và quan trọng nhất của Bình Phước?

icon

Nguyên liệu phân bón

icon

Nguyên vật liệu xây dựng

icon

Kim loại và đá quý

Giải thích Tài nguyên khoáng sản được phân bố rải rác chủ yếu vùng phía tây và một ít ở trung tâm. Đã phát hiện được 91 mỏ, điểm quặng, điểm khoáng hoá với 20 loại khoáng sản có tiềm năng triển vọng khác nhau thuộc 4 nhóm: nguyên liệu phân bón, kim loại, phi kim loại, đá quý và bán quý. Trong đó nguyên vật liệu xây dựng (đá, cát, sét, laterit, puzơlan) kaolin, đá vôi…là loại khoáng sản có triển vọng và quan trọng nhất của tỉnh. Cụ thể: Có 4 mỏ quặng Bauxít trên bề mặt diện tích 13.400ha; 6 điểm khoáng hoá; 26 mỏ đá xây dựng; 3 mỏ cát, cuội, sỏi; 11 mỏ sét gạch ngói; 15 điểm mỏ Laterit và vật liệu san lấp; 5 mỏ kaolin; 2 mỏ đá vôi xi măng có quy mô lớn; 2 mỏ sét xi măng và laterit; 6 mỏ puzơlan; 2 mỏ laterit; 2 mỏ đá quý và 4 mỏ bán đá quý. Hiện nay tỉnh mới chỉ khai thác một số mỏ như đá vôi, đá xây dựng, cát sỏi, sét gạch ngói đáp ứng một phần cho sản xuất tiêu dùng, xây dựng trong tỉnh, còn lại các mỏ khác đang tiến hành thăm dò để có cơ sở đầu tư khai thác.

icon

Bù Mát

icon

Bù Đăng

icon

Bù Gia Mập

Giải thích Vườn quốc gia Bù Gia Mập nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Bình Phước, trên địa bàn xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước. Vườn quốc gia Bù Gia Mập có tổng diện tích 26.032 ha, nhưng trong đó diện tích rừng tự nhiên là 21.376 ha, bao gồm: 388 ha rừng giàu, 2.798 ha rừng trung bình, 1.692 ha rừng nghèo, 5.064 ha rừng hỗn giao và 11.434 ha rừng tre nứa. Vùng đệm vườn quốc gia có diện tích 15.200 ha gồm 7.200 ha thuộc tỉnh Bình Phước và 8.000 ha của tỉnh Đắk Nông. Vườn quốc gia Bù Gia Mập vừa là nơi bảo tồn hệ động vật, thực vật hoang dã, nguồn dược liệu quý hiếm, đồng thời vừa là rừng phòng hộ đầu nguồn cho những hồ chứa nước của thủy điện Thác Mơ và thủy điện Cần Ðơn. Ngoài ra, nó còn phục vụ nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường và phát triển dịch vụ du lịch sinh thái. Đây là nơi bảo tồn các nguồn gen quý hiếm của hệ động, thực vật phong phú đặc trưng cho miền Đông Nam Bộ. Hệ thực vật ở đây có 724 loài thực vật nằm trong 326 chi, 109 họ, 70 bộ thuộc 6 ngành thực vật khác nhau. Các khu rừng nơi đây vẫn còn đảo bảo tính chất của rừng nguyên sinh, với đa số thuộc những loài cây họ Dầu và họ Đậu, quý hiếm như: cẩm lai, gõ đỏ, mun, lát hoa, gỗ mật, thạch tùng, giáng hương, trắc,… Ngoài ra vườn có 278 giống cây dược liệu.

Xem thêm: Giáo Án Bài Các Thao Tác Nghị Luận Ngữ Văn 10 Giáo An G Này, Giáo Án Bài Các Thao Tác Nghị Luận

icon

Công giáo

icon

Phật Giáo

icon

Tin Lành và Cao Đài

Giải thích Đại bộ phận dân cư trong tỉnh là không theo tôn giao nào. Công giáo là tôn giáo có số lượng tín đồ đông đảo nhất, tiếp đến là Phật giáo, Tin Lành và Cao Đài. Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, toàn tỉnh có 13 tôn giáo khác nhau đạt 229.585 người, nhiều nhất là Công giáo có 87.659 người, tiếp theo là Phật giáo đạt 85.841 người, đạo Tin lành có 52.096 người, đạo Cao Đài có 3.092 người, Hồi giáo chiếm 481 người, Phật giáo Hòa Hảo đạt 345 người. Còn lại các tôn giáo khác như Baha”i giáo có 25 người, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có 15 người, Minh Lý Đạo có 10 người, Bà La Môn có chín người, Minh Sư Đạo và Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam mỗi đạo 5 người và 2 người theo Bửu Sơn Kỳ Hương.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Diện tích