Hướng Dẫn Soạn Văn Lớp 7 Bài Tìm Hiểu Chung Về Văn Nghị Luận (Chi Tiết)

Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận, trả lời câu hỏi và bài tập luyện tập tìm hiểu về văn nghị luận trang 7 SGK Ngữ văn 7 tập 2.

Đang xem: Soạn văn lớp 7 bài tìm hiểu chung về văn nghị luận

1. Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận chi tiết1. 1. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận1. 2. Luyện tập
Tài liệu hướng dẫn soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận sau đây sẽ giúp các em tìm hiểu rõ nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận thông qua những gợi ý trả lời câu hỏi đọc hiểu SGK.

Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận chi tiết

Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập luyện tập soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận trang 7, 8, 9, 10 SGK Ngữ văn 7 tập 2.

I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận

1. Nhu cầu nghị luậnCâu hỏi:Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:a) Trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây không:- Vì sao em đi học? (hoặc: Em đi học để làm gì?)- Vì sao con người cần phải có bạn bè?- Theo em, như thế nào là sống đẹp?- Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại?Hãy nêu thêm các câu hỏi về các vấn đề tương tự.b) Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Hãy giải thích vì sao?c) Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản nào? Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết.

Xem thêm: Top 10 Trung Tâm, Khóa Học Kiến Trúc Nội Thất Hàng Đầu Tp Hcm

Trả lời:a) Trong đời sống, chúng ta có thể bắt gặp những câu hỏi sau đây:- Tại sao phải luôn tuân thủ pháp luật?- Tại sao nói “lao động là vinh quang”?.- Làm thế nào để thành trò giỏi con ngoan?- Tại sao lại phải chống tệ nạn ma túy?- Tại sao lại phải học ngoại ngữ?b) Với những loại câu hỏi như vậy, chúng ta phải trả lời bằng văn nghị luận bởi vì chúng ta không thể sử dụng kể chuyện, miêu tả, biểu cảm do câu hỏi buộc người ta phải trả lời bằng lí lẽ có lí, phải quan tâm sử dụng các khái niệm. Ví dụ: Trong thế giới rộng mở những giao lưu văn hóa, trí thức ngày nay việc học ngoại ngữ là để tiếp nhận những tinh hoa ở các nước, tăng cường những quan hệ giao lưu để đời sống vật chất và tinh thần được nâng cao. Chẳng hạn học tiếng Anh có khả năng tiếp thu vi tính dễ hơn…

Xem thêm: Cách Tính Nồng Độ Mol Của Dung Dịch, Cách Để Tính Nồng Độ Mol

c) Hằng ngày: Trên báo đài thường có những kiểu văn bản như bình luận thể thao; hỏi đáp pháp luật; cách mua trái cây ngon…2. Thế nào là văn bản nghị luận? Câu hỏi:
Đọc văn bản Chống nạn thất học (trang 7, 8 – SGK Ngữ văn 7 tập 2) của chủ tịch Hồ Chí Minh và trả lời câu hỏi.a) Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì? Để thực hiện mục đích ấy, bài viết nêu ra những ý kiến nào? Những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào? Tìm các câu văn mang luận điểm. (Chú ý: Nhan đề cũng là một bộ phận của bài.)b) Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên những lí lẽ nào? Hãy liệt kê các lí lẽ ấy. (Gợi ý: Vì sao dân ta ai cũng phải biết đọc, biết viết? Việc chống nạn mù chữ có thể thực hiện được không?)c) Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được không? Vì sao?Trả lời:a) Mục đích của văn bản Chống nạn thất học là Bác Hồ muốn mọi người Việt Nam phải biết chữ có kiến thức mà xây dựng nước nhà.- Bài viết đã nêu ra nhiều ý kiến:+ Thực dân Pháp “ngu dân” để cai trị dân ta+ Hầu hết người Việt Nam mù chữ.+ Những cách thức để thực hiện chống thất học.- Luận điểm Bác Hồ nêu ra là:

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn