luận văn kế toán công nợ phải thu phải trả

Đang xem: Luận văn kế toán công nợ phải thu phải trả

Các bạn sinh viên vào tải mẫu chuyên đề tốt nghiệp chuyên ngành Tài chính ngân hàng Chuyên đề Kế toán các khoản phải thu, phải trả tại công ty TNHH Successful Man rất hay, bổ ích

DOWNLOAD ZALO 0932091562 at BẢNG BÁO GIÁ DỊCH VỤ VIẾT BÀI TẠI: LUANVANPANDA.COM

Xem thêm: Xác Định Rõ Tính Cách Thương Hiệu, Brand Personality

7 Comments 3 Likes Statistics Notes

Xem thêm: Nguyên Nhân Và Cách Chỉnh Màn Hình Máy Tính Bị Mờ Trong Windows 10

12 hours ago   Delete Reply Block

Đề tài Kế toán các khoản phải thu, phải trả tại công ty TNHH Successful Man rất hay, bổ ích

1. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân  SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 2. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân  SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 3. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………………………1 ………………………………………………………………………………………………………………………………2 1.1. Các khoản phải thu, phải trả trong doanh nghiệp ……………………………………………….2 1.1.1. Các khoản phải thu ……………………………………………………………………………….2 1.1.2. Các khoản phải trả …………………………………………………………………………………3 ……………………………………………………………………………………………………………………….4 1.2. Kế toán các khoản phải thu, phải trả trong doanh nghiệp ………………………………….4 1.2.1. Kế toán các khoản phải thu …………………………………………………………………….4 1.2.1.1. Kế toán phải thu khách hàng …………………………………………………………..4 1.2.1.2.Kế toán thuế GTGT được khấu trừ ……………………………………………………..7 1.2.1.3. Kế toán các khoản phải thu khác:…………………………………………………………9 ………………………………………………………………………………………………………………….12 1.2.2. Kế toán các khoản phải trả trong DN:………………………………………………………15 1.2.2.1. Kế toán khoản đi vay ngắn hạn:……………………………………………………..15 1.2.2.2. Kế toán các khoản phải trả thương mại và phải trả khác:……………………17 1.2.2.2.1. Kế toán phải trả cho người bán: ……………………………………………………17 1.2.2.2.2 Kế toán thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: …………………………………22 1.2.2.2.3Kế toán phải trả người lao động: …………………………………………………..29 1.2.2.2.4 Kế toán các khoản phải trả khác:……………………………………………………..32 …………………………………………………………………………………………………………………………….34 COÂNG TY TNHH SUCCESSFUL MAN……………………………………………………………….34 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH SUCCESSFUL MAN…………………………………………34 2.1.1 Quá trình hình thành công ty:……………………………………………………………………34 2.1.1.1 Giới thiệu về công ty:………………………………………………………………………..34 2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:……………………………………….35 2.1.1.3 Quy trình sản xuất tại công ty …………………………………………………..36 2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty…………………………………………………………..36 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty: ………………………………………….36 2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban…………………………………………………37 2.1.2.3 Tổ chức bộ máy kế toántại công ty Successful man:…………………………….38 2.1.2.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:………………………………………………38 2.1.2.3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty Successful Man: …………………………….39 2.1.2.3.4 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban………………………………………….39 2.1.2.3.5 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ………………………………………………………..41 2.1.2.3.6.Hình thức kế toán tại công ty TNHH Successful Man:………………………..42 2.1.2.3.7 Nội dung công tác kế toán…………………………………………………………….42 ………………………………………………………………………………………………………………….44 ………………………………………………………………………………………………………………….47 …………………………………………………………………………………………………………………………49 2.2.1. Kế toán các khoản phải thu tại công ty :…………………………………………………49 2.2.1.1. Kế toán phải thu khách hàng:………………………………………………………..49 2.2.1.2. Kế toán thuế GTGT được khấu trừ:………………………………………………….57 2.2.1.3. Kế toán các khoản phải thu khác: …………………………………………………….61 SVTH : Bùi Thị Thảo Vy i 4. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân 2.2.1.4 Nhận xét các khoản phải thu……………………………………………………..63 2.2.2. Kế toán các khoản phải trả:…………………………………………………………………….65 2.2.2.1. Kế toán các khoản vay ngắn hạn của Công ty:………………………………….65 2.2.2.2. Kế toán các khoản phải trả thương mại và phải trả khác:…………………..65 2.2.2.2.1. Kế toán các khoản phải trả người bán tại công ty: …………………………..65 2.2.2.2.2 Kế toán thuế và các khoản phải nộp Nhà nước:……………………………..72 2.2.2.2.4 Kế toán các khoản phải trả , phải nộp khác tại công ty……………………81 …………………………………………………………………………………………………………………………….87 …………………………………………………………………………………………………………………………87 3.1.1Những ưu điểm :………………………………………………………………………………….87 3.1.1.1 Về cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:……………………………………………………..87 3.1.1.3 Về sổ sách kế toán:……………………………………………………………………..87 3.1.2 Những nhược điểm: …………………………………………………………………………88 ………………………………………………………………………………………………………………….89 3.2 Một số giải pháp, ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán các khoản phải thu, phải trả tại Công ty:……………………………………………………………………………….89 3.2.1 Đối với kế toán các khoản phải thu khách hàng ………………………………………..89 3.2.2 Đối với kế toán các khoản phải trả người bán……………………………………..92 3.2.3 Đối với khoản phải trả người lao động …………………………………………………….94 ……………………………………………………………………………………………………………………..96 …………………………………………………………………………………………………………………………97 3.3.1Hoàn thiện các phương thức thanh toán để quản lý tốt các khoản phải thu khách hàng:……………………………………………………………………………………………………………..97 ……………………………………………………………………………………………………………………..98 3.3.3 Việc phân tích báo cáo……………………………………………………………………….98 3.3.4 Việc nguồn nhân lực của công ty:…………………………………………………………..98 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………………100 SVTH : Bùi Thị Thảo Vy ii 5. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TK Tài khoản SDĐK Số dư đầu kỳ SDCK Số dư cuối kỳ SXKD Sản xuất kinh doanh DN Doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định KPCD Kinh phí công đoàn BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế XDCB Xây dựng cơ bản TGNH Tiền gửi ngân hàng DT Doanh thu CPSCL Chi phí sửa chữa lớn GTGT Giá trị gia tăng VNĐ Việt Nam Đồng KH Khách hàng TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNCN Thu nhập cá nhân XNK Xuất nhập khẩu HĐ Hóa đơn DNTN Doanh nghiệp tư nhân TTSX Trực tiếp sản xuất BQLNH Bình quân liên ngân hàng QLDN Quản lý doanh nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân QĐ Quyết định TGHĐ Tỷ giá hối đoái SVTH : Bùi Thị Thảo Vy iii 6. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1. Phải thu khách hàng bằng ngoại tệ 7 Sơ đồ 1.2. Phải thu khách hàng bằng tiền Việt Nam 7 Sơ đồ 1.3. Thuế GTGT được khấu trừ 9 Sơ đồ 1.4. Tài sản thiếu chờ xử lý 11 Sơ đồ 1.5. Phải thu khác 13 Sơ đồ 1.6. Dự phòng nợ phải thu khó đòi 15 Sơ đồ 1.7. Vay ngắn hạn bằng tiền VNĐ 17 Sơ đồ 1.8. Vay ngắn hạn bằng ngoại tệ 18 Sơ đồ 1.9 +1.10 Phải trả cho người bán 20 22 Sơ đồ 1.12. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 29 Sơ đồ 1.13.Phải trả người lao động 31 Sơ đồ 1.14 KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN 33 Sơ đồ 1.15 Các khoản phải trả khác 34 36 Sơ đồ 2.2. Cơ cấu tổ chức SX của Công ty 37 38 Sơ đồ 2.4. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 44 48 Sơ đồ 2.6. Trình tự luân chuyển chứng từ TK 131 56 Sơ đồ 2.7. Trình tự luân chuyển chứng từ TK 133 65 Sơ đồ 2.8. Trình tự luân chuyển chứng từ TK 331 73 Sơ đồ 2.9. Trình tự luân chuyển chứng từ TK 3331 77 Bảng 1. Bảng tổng hợp tình hình thanh toán với khách hàng 55 Bảng 2. Bảng tổng hợp tình hình thanh toán với người bán 72 Bảng 3. Bảng kê nợ phải thu khách hàng 91 Bảng 4. Bảng kê nợ phải trả người bán 94 SVTH : Bùi Thị Thảo Vy iv 7. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, trong cơ chế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, các doanh nghiệp đều phải đứng trước những thách thức to lớn, đòi hỏi phải luôn tự đổi mới và hoàn thiện để phát huy những ưu điểm và ngành nghề kinh doanh của mình.Trong điều kiện đó muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần xác định mục tiêu hoạt động phù hợp với năng lực của mình, có phương án sản xuất và sử dụng nguồn vốn sao cho đạt được hiệu quả cao nhất. Muốn làm được điều đó thì trước hết các doanh nghiệp phải nắm vững được tình hình tài chính của mình. Để biết được tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả hay không thì chúng ta xem xét tổng thể khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Tình hình thanh toán các khoản phải thu, phải trả là một trong những chỉ tiêu phản ánh khá sát thực chất lượng hoạt động tài chính của DN. Nếu hoạt động tài chính tốt DN sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào và đảm bảo doanh nghiệp sẽ ít đi chiếm dụng vốn. Ngược lại nếu hoạt động tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản nợ phải thu, phải trả sẽ kéo dài. Điều này sẽ không tốt cho DN chủ động về vốn để đảm bảo quá trình SXKD và mang lại hiệu quả cao. “ Kế Đối tượng nghiên cứu của đề tài: là các khoản phải thu- phải trả tại Công ty Mục đích nghiên cứu : Phương pháp và phạm vi nghiên cứu: Trong quá trình làm đề tài, em đã sử dụng các phương pháp sau: – Phương pháp quan sát, phương pháp thống kê, thu thập số liệu. SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 1 8. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân – Phương pháp nghiên cứu kế toán. Tài liệu thu thập gồm: các sổ sách kế toán, hóa đơn, chứng từ liên quan, báo cáo tài chính năm 2010, các thông tư của Bộ Tài Chính về chế độ kế toán hiện hành…. Bố cục gồm 3 chương Chương 1: Chương 2: Chương 3: CHƯƠNG1: 1.1. Các khoản phải thu, phải trả trong doanh nghiệp 1.1.1. Các khoản phải thu 1.1.1.1. Khái niệm Các khoản phải thu là nợ phải thu phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp khi doanh nghiệp thực hiện việc cung cấp hàng hóa, sản phẩm, dich vụ và những trường hợp khác liên quan đến một bộ phận vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng tạm thời như chi hộ cho đơn vị bạn hoặc cấp trên, cho mượn ngắn hạn… 1.1.1.2. Phân loại Theo thời hạn thu hồi nợ Phân nợ theo thời hạn thu hồi gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn: + Nợ ngắn hạn là khoản nợ có thời hạn thu hồi không quá một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh bình thường nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn 12 tháng. + Nợ dài hạn là khoản nợ có thời hạn thu hồi hơn một năm hoặc quá một chu kỳ kinh doanh bình thường nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn 12 tháng. Theo tính chất Phân nợ phải thu theo tính chất như phải thu thương mại và phải thu khác. 1.1.1.3. Chứng từ: SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 2 9. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân Các khoản phải thu liên quan đến nhiều loại chứng từ: hóa đơn bán hàng, biên bản giao nhận hàng, phiếu xuất, phiếu chi, thu, giấy báo Có của ngân hàng, biên bản xác nhận tài sản thiếu.. 1.1.1.4. Tài khoản sử dụng TK 131 “ Phải thu của khách hàng” TK 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ” TK 138 “ Phải thu khác” 1.1.2. Các khoản phải trả 1.1.2.1. Khái niệm Các khoản phải trả là nợ phải trả bao gồm các khoản nợ mà doanh nghiệp đang vay nhằm bổ sung phần thiếu hụt vốn hoạt động và các khoản nợ khác phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh như nợ người bán, cung cấp dịch vụ, nợ thuế, nợ phải trả khác… 1.1.2.2. Phân loại Theo thời hạn thu hồi Phân nợ phải trả theo thời hạn thu hồi gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. + Nợ ngắn hạn là khoản nợ có thời hạn phải trả không quá một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh bình thường nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn 12 tháng. + Nợ dài hạn là khoản nợ có thời hạn phải trả hơn một năm hoặc quá một chu kỳ kinh doanh bình thường nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn 12 tháng. Theo tính chất Phân nợ phải trả theo tính chất như nợ vay, phải trả thương mại và phải trả khác. 1.1.2.3. Chứng từ Nợ phải trả liên quan đến các loại chứng từ như: hóa đơn mua hàng, phiếu nhập, phiếu thu, chi, giấy báo Nợ của ngân hàng, biên bản xác nhận tài sản thừa…. 1.1.2.4.Tài khoản sử dụng: Tài khoản loại 3, chia ra các nhóm Nhóm TK 31: gồm các khoản nợ vay hoặc có tính chất như vay sẽ đáo hạn trả trong năm tài chính hiện hành hoặc trong vòng 12 tháng. SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 3 10. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân Nhóm TK 33: gồm các khoản phải trả thương mại và phải trả khác phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhóm TK 34: gồm các khoản vay hoặc có tính chất như vay sẽ đáo hạn trả trên 12 tháng hoặc không xác định thời gian trả. Nhóm TK 35: gồm các khoản dự phòng phải trả hoặc có thể không xảy ra phải trả trong tương lai. – Phản ánh và theo dõi kịp thời các nghiệp vụ thanh toán phát sinh trong kinh doanh chi tiết theo từng đối tượng, từng khoản nợ, theo thời gian thanh toán được. – Ghi chép kịp thời trên hệ thống chứng từ, sổ sách chi tiết, tổng hợp của phần hành các khoản phải thu, phải trả. – Thực hiện giám sát việc thực hiện chế độ thanh toán công nợ và tình hình chấp hành các kỷ luật thanh toán tài chính, tín dụng. – Tổng hợp và xử lý nhanh thông tin về tình hình công nợ trong hạn, đến hạn, quá hạn và công nợ có khả năng khó trả, khó thu, để quản lý tốt công nợ, góp phần cải thiện tốt tình hình tài chính của doanh nghiệp. 1.2. Kế toán các khoản phải thu, phải trả trong doanh nghiệp 1.2.1. Kế toán các khoản phải thu 1.2.1.1. Kế toán phải thu khách hàng Quan hệ phải thu KH nảy sinh khi DN bán vật tư, hàng hóa, tài sản thanh lý, dịch vụ theo phương thức bán chịu hoặc theo phương thức trả trước. Để tránh mất mát, rủi ro do KH mất hoặc giảm khả năng thanh toán nợ DN cần tổ chức tốt công tác kế toán thanh toán với từng đối tượng KH, đặc biệt với những KH có số tiền phải thu lớn. Chứng từ sử dụng: hóa đơn bán hàng, biên bản giao nhận hàng, phiếu thu, chi… Tài khoản sử dụng: TK 131 “ Phải thu của khách hàng”. TK 131 “ Phải thu khách hàng” SDĐK: Khoản phải thu KH đầu kỳ – Số tiền phải thu KH mua chịu – Số nợ phải thu đã thu của KH SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 4 11. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân – Số tiền thu thừa của khách đã trả lại – Nợ phải thu giảm do giảm giá, chiết khấu, trả lại hàng – Số tiền KH ứng trước để mua hàng SDCK: Số tiền còn phải thu KH cuối kỳ TK 131 có thể có dư Có, vì vậy khi tổng hợp nợ với khách hàng cần phản ánh riêng các khách hàng có số dư Nợ để ghi vào chỉ tiêu bên “ Tài sản” và phản ánh riêng các khách hàng có số dư Có để ghi vào chỉ tiêu bên “ Nguồn vốn” của Bảng cân đối kế toán. Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp định khoản: Khoản tiền khách hàng nợ do mua hàng, sản phẩm, dịch vụ: Nợ TK 131: phải thu KH Có TK 511, 515, 711: doanh thu bán hàng Trả lại tiền cho KH trong trường hợp số tiền KH ứng trước nhiều hơn số tiền phải trả: Nợ TK 131: KH ứng trước Có TK 111, 112: khoản tiền trả lại cho KH Khách hàng thanh toán tiền nợ với doanh nghiệp: Nợ TK 111,112: khoản tiền KH thanh toán Có TK 131: phải thu KH Định khoản trên cũng được áp dụng trong trường hợp KH ứng trước tiền cho DN. Khách hàng trả nợ và nộp thẳng vào ngân hàng: Nợ TK 113: tiền đang chuyển Có TK 131: phải thu KH Bù trừ khoản nợ phải thu và nợ phải trả cho cùng một đối tượng: Nợ TK 331: phải trả người bán Có TK 131: phải thu KH Khoản chiết khấu, giảm giá và hàng trả lại được tính vào giảm khoản phải thu: Nợ TK 521, 531, 532: khoản chiết khấu, giảm giá và hàng trả lại SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 5 12. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân Có TK 131: phải thu KH Khách hàng thanh toán nợ bằng vật liệu, hàng hóa, dụng cụ: Nợ TK 152, 153, 156: vật liệu, hàng hóa, dụng cụ Có TK 131: phải thu KH Trong trường hợp khách hàng thanh toán bằng ngoại tệ: + Mệnh giá đồng ngoại tệ thời điểm trả cao hơn thời điểm nợ: Nợ TK 111, 112: khoản tiền KH thanh toán Có TK 131: phải thu KH Có TK 515: phần chênh lệch tăng + Mệnh giá đồng ngoại tệ thời điểm trả thấp hơn thời điểm nợ: Nợ TK 111, 112: khoản tiền KH thanh toán Nợ TK 635: Phần chênh lệch giảm Có TK 131: phải thu KH Sơ đồ 1.1. Phải thu khách hàng bằng ngoại tệ 515 Chênh lệch 515, 511, 711 131 1122, 1112 Khách hàng nợ Khách hàng trả nợ 635 Chênh lệch Sơ đồ 1.2. Phải thu của khách hàng bằng VNĐ 515, 511, 711 131 111,112 Khoản tiền KH nợ do mua KH thanh toán( hoặc KH ứng hàng, sản phẩm, dich vụ.. trước tiền) 113 SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 6 13. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân 111, 112 KH trả nợ và nộp thẳng vào ngân hàng Trả lại tiền cho KH 331 Bù trừ khoản nợ phải thu và nợ phải trả của cùng 1 đối tượng 521,531,532 Khoản chiết khấu, giảm giá, hàng trả lại tính trừ vào số tiền KH trả nợ 152,153 KH thanh toán nợ bằng vật liệu, dụng cụ, hàng hóa 1.2.1.2.Kế toán thuế GTGT được khấu trừ Tài khoản sử dụng: TK 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ” tài khoản này theo dõi các khoản thuế GTGT đầu vào khi DN mua hàng hóa dịch vụ, TK này chỉ sử dụng cho những doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ thuế . TK 133 có 2 TK cấp 2: 1331: “ Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa dịch vụ” 1332: “ Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ” TK 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ” SDĐK: Khoản thuế GTGT được khấu trừ đầu kỳ – Thuế GTGT đầu vào phát sinh – Khấu trừ thuế – Thuế GTGT được khấu trừ của hàng nhập khẩu – Số thuế không được khấu trừ – Hoàn thuế GTGT đầu vào SDCK: Khoản thuế GTGT được khấu trừ cuối kỳ Chứng từ sử dụng :hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT… Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp định khoản: Khi doanh nghiệp mua hàng hóa, vật liệu, dụng cụ: Nợ TK 151, 152, 153, 156: giá mua Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 7 14. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân Có TK 111, 112, 331: số tiền thanh toán Khi doanh nghiệp trả lại hàng cho bên bán: Nợ TK 111, 112, 331: giảm khoản tiền thanh toán Có TK 151, 152, 153, 156: giá mua của hàng trả lại Có TK 133 : Thuế GTGT đầu vào của hàng trả lại Thuế GTGT được khấu trừ của hàng nhập khẩu: Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ Có TK 333( 33312): Thuế GTGT hàng nhập khẩu Số thuế không được khấu trừ tính vào giá vốn hàng bán: Nợ TK 632: giá vốn hàng bán Có TK 133 : Phần thuế không được khấu trừ Hoặc chuyển thành chi phí trả trước sau đó phân bổ dần vào giá vốn hàng bán: Nợ TK 142: Chi phí trả trước Có TK 133: phần thuế không được khấu trừ Phân bổ dần: Nợ TK 632: giá vốn hàng bán Có TK 142: chi phí trả trước Khấu trừ thuế: Nợ TK 3331: thuế GTGT phải nộp Có TK 133: thuế GTGT được khấu trừ Khi doanh nghiệp được hoàn thuế đầu vào: Nợ TK 111, 112: khoản thu do được hoàn thuế Có TK 133 : khoản thuế được hoàn lại Sơ đồ 1.3. Thuế GTGT được khấu trừ 151,152,156 111,331 Hàng trả lại Giá mua SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 8 15. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân 111,112,331 133 333 Số tiền Thuế GTGT Khấu trừ thuế thanh toán đầu vào phát sinh 632 Số thuế Tính vào giá vốn hàng bán không được 142 khấu trừ chuyển thành Phân bổ dần chi phí trả trước 111,112 Hoàn thuế đầu vào 1.2.1.3. Kế toán các khoản phải thu khác: Kế toán các khoản phải thu khác phản ánh các khoản thu không đề cập trong nội dung thu ở TK 131, 133. Tài khoản sử dụng: TK 138: “ Phải thu khác”. TK 138 gồm các TK cấp 2: TK 1381: “ Tài sản thiếu chờ xử lý”: phản ánh giá trị tài sản thiếu chưa rõ nguyên nhân còn chờ xử lý. TK 1388: “ Phải thu khác”: phản ánh các khoản thu như thu về bồi thường, các khoản tiền phải thu do cho mượn, các khoản thu về ủy thác xuất nhập khẩu, phải thu về khoản nhận cổ tức, tiền lãi đầu tư, các khoản thu khác. TK 138 “ Phải thu khác” SDĐK: các khoản phải thu khác đầu kỳ – Các khoản phải thu khác phát sinh – Khoản phải thu khác đã thu trong kỳ SDCK: các khoản phải thu khác cuối kỳ Chứng từ sử dụng: phiếu thu, chi, biên bản xác nhận tài sản thiếu, giấy báo Nợ.. Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp định khoản: Tài sản thiếu chờ xử lý – TK 1381 Vật liệu, hàng hóa thiếu khi nhập kho: SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 9 16. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân Nợ TK 152, 165: trị giá thực nhập Nợ TK 1381: trị giá thiếu Có TK 111, 112, 331:khoản phải thanh toán Vật liệu, hàng hóa thiếu trong kiểm kê, kế toán ghi giảm VL, hàng hóa trong kho: Nợ TK 1381: trị giá thiếu Có TK 152, 153, 156: vật liệu, hàng hóa thiếu TSCĐ thiếu, mất: Nợ TK 1381: giá trị còn lại của TSCĐ thiếu, mất Nợ TK 214: hao mòn TSCĐ Có TK 211: nguyên giá TSCĐ Tài sản thiếu và bắt bồi thường: Nợ TK 1388: khoản thu về bồi thường Nợ TK 334: trừ vào lương của nhân viên làm thiếu, mất tài sản Nợ TK 111: khoản tiền thu từ việc bồi thường Có TK 1381: tài sản thiếu Trị giá tài sản thiếu tính vào giá vốn hàng bán: Nợ TK 632: giá vốn hàng bán Có TK 1381: tài sản thiếu Trị giá tài sản thiếu ghi giảm nguồn vốn: Nợ TK 415, 411, 441: nguồn vốn kinh doanh, các quỹ Có TK 1381: tài sản thiếu Tri giá tài sản thiếu tính vào chi phí SXKD: Nợ TK 627, 641, 642: chi phí SXKD Có TK 1381: tài sản thiếu Sơ đồ 1.4. Tài sản thiếu chờ xử lý 331,111 1381 1388,334,111 Trị giá thiếu khi nhập kho Tài sản thiếu bắt bồi thường Giá trị thực nhập 152,153,156 632 SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 10 17. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân 152,153,156 Tính vào giá vốn hàng bán Thiếu trong kiểm kê 415,411,441 211 Ghi giảm nguồn vốn NG Giá trị còn lại của TSCĐ thiếu mất 627,641,642 214 Tính vào chi phí SXKD Hao mòn Phải thu khác – TK 1388 Khi doanh nghiệp cho mượn tiền, vật liệu: Nợ TK 1388: phải thu khác Có TK 111, 112, 152: khoản tiền, vật liệu cho mượn Định khoản trên cũng áp dụng cho nghiệp vụ phát sinh là : khoản mất, thiếu bắt bồi thường Tài sản thiếu bắt bồi thường: Nợ TK 1388: khoản phải thu bồi thường Có TK 1381: tài sản thiếu bắt bồi thường Khoản thu từ hoạt động khác mang lại: Nợ TK 1388: phải thu khác Có TK 711: thu nhập khác Khoản phải thu khấu trừ vào tiền lương: Nợ TK 334: phải trả người lao động Có TK 1388: phải thu khác Thu hồi các khoản đã cho mượn, bắt bồi thường và các khoản nợ khác: Nợ TK 111, 112, 152: khoản thu hồi, bồi thường và nợ khác Có TK 1388: khoản phải thu khác SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 11 18. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân Khoản không thu được tính vào chi phí quản lý hoặc chi phí khác: Nợ TK 642: chi phí quản lý DN Nợ TK 811: chi phí khác Có TK 1388: phải thu khác Sơ đồ 1.5. Phải thu khác 111,112,152 1388 334 Cho mượn tiền, vật liệu Khấu trừ vào tiền lương Khoản mất,thiếu bắt 111,112,152 bồi thường Thu hồi các khoản đã cho mượn 1381 bắt bồi thường, khoản nợ khác Tài sản thiếu bắt bồi thường 642, 811 Khoản không thu được tính vào 711 chi phí quản lý hoặc chi phí khác Khoản thu từ hoạt động khác mang lại Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích lập, sử dụng và hoàn nhập khoản SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 12 19. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân 1. Cuối kỳ kế toán hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ (đối với doanh nghiệp có lập báo cáo tài chính giữa niên độ), doanh nghiệp căn cứ các khoản nợ phải thu được xác định là không chắc chắn thu được (Nợ phải thu khó đòi), kế toán tính, xác định số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập hoặc hoàn nhập. Nếu số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch lớn hơn được hạch toán vào chi phí, ghi Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi. 2. Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch được hoàn nhập ghi giảm chi phí, ghi: Nợ TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (Chi tiết hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi). 3. Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi được được phép xoá nợ. Việc xoá nợ các khoản nợ phải thu khó đòi phải theo chính sách tài chính hiện hành. Căn cứ vào quyết định xoá nợ về các khoản nợ phải thu khó đòi, ghi: Nợ TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi (Nếu đã lập dự phòng) Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (Nếu chưa lập dự phòng) Có TK 131 – Phải thu của khách hàng Có TK 138 – Phải thu khác. SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 13 20. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân 4. Đối với những khoản nợ phải thu khó đòi đã được xử lý xoá nợ, nếu sau đó lại thu hồi được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được, ghi: Nợ các TK 111, 112,. . . Có TK 711 – Thu nhập khác. 5. Các khoản nợ phải thu khó đòi có thể được bán cho Công ty mua, bán nợ. Khi doanh nghiệp hoàn thành thủ tục bán các khoản nợ phải thu (đang phản ánh trên Bảng Cân đối kế toán) cho Công ty mua, bán nợ và thu được tiền, ghi: Nợ các TK 111, 112,. . . (Số tiền thu được từ việc bán khoản nợ phải thu) Nợ TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi (Số chênh lệch được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu khó đòi) Nợ các TK liên quan (Số chênh lệch giữa giá gốc khoản nợ phải thu khó đòi với số tiền thu được từ bán khoản nợ và số đã được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu khó đòi theo quy định của chính sách tài chính hiện hành) Có các TK 131, 138,. Sơ đồ1.6. Dự phòng nợ phải thu khó đòi 139 711 642(CPQLDN) Hoàn nhập DP Trích lập DP 131, 138 phần đã DP 415 SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 14 21. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân Phần bù đắp bằng Xử lý nợ không có quỹ DPTC Phần chêng lệch Khả năng thu hồi Thiếu 1.2.2. Kế toán các khoản phải trả trong DN: 1.2.2.1. Kế toán khoản đi vay ngắn hạn: Tài khoản sử dụng: TK 311: “ Vay ngắn hạn”. TK 311 “ Vay ngắn hạn” SDĐK: Số nợ vay ngắn hạn đầu kỳ – Khoản vay ngắn hạn đã trả – Khoản vay ngắn hạn phát sinh trong kỳ – Đánh giá tỷ giá ngoại tệ giảm vào cuối năm – Đánh giá tỷ giá ngoại tệ tăng vào cuối năm SDCK: Số nợ vay ngắn hạn cuối kỳ Chứng từ sử dụng: phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Có… Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp định khoản: Vay mua vật liệu, công cụ, hàng hóa, TSCĐ: Nợ TK 152, 153, 156, 211 Có TK 311: khoản vay ngắn hạn Vay để trả nợ: Nợ TK 331: phải trả người bán Nợ TK 338: phải trả khác Có TK 311: khoản vay ngắn hạn Vay để thanh toán dịch vụ tính vào chi phí: Nợ TK 627, 641, 642: chi phí Có TK 311: khoản vay ngắn hạn Vay chuyển thành tiền để sử dụng: Nợ TK 111, 112: tiền sử dụng SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 15 22. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân Có TK 311: khoản vay ngắn hạn Trả nợ bằng tiền: Nợ TK 311: khoản vay ngắn hạn Có TK 111, 112: số tiền thanh toán khoản vay ngắn hạn Tiền đang chuyển thành khoản trả nợ: Nợ TK 311: khoản vay ngắn hạn Có TK 113: tiền đang chuyển Doanh thu bán hàng chuyển thành khoản trả nợ: Nợ TK 311: khoản vay ngắn hạn Có TK 511: doanh thu bán hàng Khoản thu của KH được chuyển thành khoản trả nợ vay: Nợ TK 311: khoản vay ngắn hạn Có TK 131: phải thu khách hàng Trong trường hợp DN vay bằng ngoại tệ thì cũng hạch toán tương tự chỉ khác phần chênh lệch tỷ giá đồng ngoại tệ khi vay và trả, nếu tỷ giá đồng ngoại tệ khi vay > trả thì DN ghi Có TK 515 “ Doanh thu hoạt động tài chính”, nếu tỷ giá đồng ngoại tệ khi vay < trả thì DN ghi Nợ TK 635 “ Chi phí tài chính”,cuối kỳ kế toán đánh giá lại tỷ giá tăng hay giảm và thể hiện trên tài khoản 413: “ Chênh lệch tỷ giá hối đoái”. Sơ đồ 1.7. Vay ngắn hạn bằng tiền Việt Nam 111,112 311 152,153,156 Trả nợ bằng tiền Vay để mua tài sản 113 331, 338 Tiền đang chuyển thành khoản Vay để trả nợ trả nợ 511 627,641, 642 SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 16 23. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân Doanh thu bán hàng chuyển Vay để thanh toán dịch vụ thành khoản trả nợ tính vào chi phí 131 111,112 Khoản thu của KH được Vay chuyển thành tiền chuyển thành khoản trả nợ để sử dụng Sơ đồ 1.8. Vay ngắn hạn bằng ngoại tệ 1112,1122 515 311 152,156 Chênh lệch Vay để mua tài sản Trả nợ bằng ngoại tệ 635 635 Chênh lệch 331 Chênh lệch Vay để trả nợ người bán Chênh lệch 515 131 Chênh lệch Khoản thu của KH được Chuyển thành khoản trả nợ 515 413 Chênh lệch Đánh giá tỷ giá tăng Hoặc đánh giá lại cuối năm tỷ giá giảm 1.2.2.2. Kế toán các khoản phải trả thương mại và phải trả khác: 1.2.2.2.1. Kế toán phải trả cho người bán: Phải trả cho người bán thường xảy ra trong quan hệ mua bán vật tư, công cụ dụng cụ, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ…Khi DN mua chịu sẽ dẫn đến phát sinh nghiệp vụ SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 17 24. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân thanh toán nợ phải trả, khi DN ứng trước tiền mua hàng cho người bán sẽ nảy sinh một khoản tiền nợ phải thu với người cung cấp. Tài khoản sử dụng: TK 331: “ Phải trả người bán”. TK 331 “ Phải trả người bán” SDĐK: Số tiền phải trả người bán đầu kỳ – Số nợ phải trả người bán đã trả – Số nợ phải trả phát sinh khi mua hàng – Số nợ được ghi giảm do người bán chấp – Người bán trả lại tiền DN đã ứng trước nhận giảm giá , chiết khấu, trả lại hàng – Trị giá hàng nhận theo số tiền ứng trước – Số tiền ứng trước cho người bán – Số nợ điều chỉnh lại theo hóa đơn do trước đây ghi theo giá tạm tính SDCK: Số tiền phải trả người bán cuối kỳ Chứng từ sử dụng: hóa đơn bán hàng, hợp đồng mua bán, phiếu chi, phiếu thu…. Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp định khoản: Mua hàng chưa thanh toán tiền: Nợ TK 152, 153: trị giá vật liệu, công cụ dụng cụ mua Nợ TK 211, 213: trị giá TSCĐ mua Có TK 331: tổng số tiền chưa thanh toán Khoản phải thanh toán về cung cấp dịch vụ dùng cho hoạt động SXKD: Nợ TK 621, 627, 641, 642: chi phí SXKD Có TK 331: phải trả người bán Khoản phải thanh toán về XDCB, SCL TSCĐ: Nợ TK 241: xây dựng cơ bản dở dang Có TK 331: phải trả người bán Người bán trả lại tiền đã nhận ứng trước của DN: Nợ TK 111, 112: khoản tiền được trả lại Có TK 331: phải trả người bán Vay ngắn hạn để thanh toán với người bán: Nợ TK 331: phải trả người bán Có TK 311: khoản vay ngắn hạn SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 18 25. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân Dùng tiền để thanh toán cho người bán: Nợ TK 331: phải trả người bán Có TK 111, 112, 113: số tiền thanh toán Bút toán trên cũng được áp dụng trong trường hợp DN ứng trước tiền cho người bán Khoản chiết khấu, giảm giá, trả lại hàng đã mua do không đúng với hợp đồng, kế toán ghi giảm khoản phải trả: Nợ TK 331: phải trả người bán Có TK 521: chiết khấu thương mại Có TK 531: hàng trả lại Có TK 532: giảm giá hàng bán Khấu trừ nợ phải thu ( cùng một đối tượng mua bán): Nợ TK 311: phải trả người bán Có TK 131: phải thu khách hàng Trong trường hợp phải trả cho người bán bằng ngoại tệ: + Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ, ghi: Nợ TK 331: (Theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch) Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 111 (1112) (Theo tỷ giá ghi sổ kế toán). + Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật tư, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ, ghi: Nợ TK 331: (Theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch) Có TK 111 (1112) (Theo tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái). Sơ đồ 1.9 phải trả cho người bán bằng ngoại tệ (Giống vay ngắn hạn bằng ngoại tệ) Sơ đồ 1.10. Phải trả cho người bán bằng tiền VND 111,112,113 331 152,153,211,213 SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 19 26. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân Dùng tiền để thanh toán và ứng Mua tài sản chưa thanh trước tiền cho người bán toán tiền 311 621,627,641,642 Vay ngắn hạn để thanh toán Khoản phải thanh toán về cung cấp dịch vụ dùng cho hoạt động SXKD 152,156 241 Khoản chiết khấu, giảm giá, trả Khoản phải thanh toán về XDCB lại hàng đã mua do không SCL TSCĐ đúng với hợp đồng 131 111,112 Khấu trừ nợ phải thu Người bán trả lại tiền (cùng một đối tượng mua bán) đã nhận ứng trước * 4132: TK 4131 Bên Nợ Bên Có – Chênh lệch tỷ giá hối đoái do danh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lỗ tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tư XDCB (Doanh nghiệp SXKD có cả hoạt động đầu tư XDCB); – Kết chuyển số chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính (Lãi tỷ giá) của hoạt động kinh doanh vào doanh thu hoạt động tài chính; – Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lãi tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tư XDCB (Doanh nghiệp SXKD có cả hoạt động đầu tư XDCB); – Kết chuyển số chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lỗ tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh vào chi phí tài chính; SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 20 27. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân Số dư bên Nợ Số dư bên Có Số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lãi tỷ giá) ở thời điểm cuối năm tài chính; Chênh lệch tỷ giá giảm nếu tỷ giá bq liên NH nhỏ hơn tỷ giá ghi số kề toán ( đối với TK vốn bằng tiền và nợ phải thu có gốc ngoại tệ) TK 413 (4131, 4132) TK 141, 112, 131 Chênh lệch tỷ giá tăng nếu tỷ giá gd b/q hơn NH lớn hơn tỷ giá ghi số kế toán ( đối với các TK vốn bằng tiền và nợ phải thu có gốc ngoại tệ) TK 311, 331,315,… Chênh lệch tỷ giá gd b/q liên NH lớn hơn tỷ giá ghi sổ kế toán (đối với các TK nợ phải trả có gốc ngoại tệ) Chênh lệch tỷ giá giảm nếu tỷ giá gd b/q liên NH nhỏ hơn tỷ giá ghi sổ kế toán (đối với các TK nợ phải trả có gốc ngoại tệ) SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 21 28. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân 1.2.2.2.2 Kế toán thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: Tài khoản sử dụng TK 333 “ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước”: phản ánh khoản thanh toán với Nhà nước về thuế và những khoản nộp khác theo quy định . TK 333 “ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước” SDĐK:Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước đầu kỳ – Thuế, phí, lệ phí đã nộp – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước – Các khoản tiền thuế được miễn, – Các khoản nghĩa vụ phải nộp thêm do giảm đã được thông báo truy thu tăng thu – Số tiền đã nộp thừa đã thanh toán hoặc đã kết chuyển SDCK: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước cuối kỳ TK 333 có các TK cấp 2: TK 3331 “ Thuế GTGT phải nộp”. Tài khoản này có 2 TK cấp 3: TK 33311 “ Thuế GTGT đầu ra”. TK 33312 “ Thuế GTGT hàng nhập khẩu”. TK 3332 “ Thuế TTĐB”. TK 3333 “ Thuế xuất nhập khẩu”. TK 3334 “ Thuế TNDN”. TK 3335 “ Thuế TNCN”. TK 3336 “ Thuế tài nguyên”. TK 3337 “ Thuế nhà đất, tiền thuê đất” TK 3338 “ Các loại thuế khác”. TK 3339 “ Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác”. Một số công thức tính các loại thuế: SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 22 29. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân Thuế GTGT: DN tính thuế GTGT theo 1 trong 2 phương pháp sau: Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: khi DN mua tài sản, dịch vụ, hàng hóa…phải hạch toán thuế GTGT đầu vào, khi bán hàng hóa, dịch vụ phải lập hóa đơn GTGT, hạch toán thuế GTGT đầu ra. Cuối tháng khấu trừ thuế GTGT theo công thức: Nếu thuế GTGT đầu ra nhỏ hơn đầu vào, thì DN chỉ khấu trừ theo thuế đầu ra thực tế, số thuế đầu vào còn lại được chuyển sang kỳ sau khấu trừ tiếp: Tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: khi mua tài sản, dịch vụ… DN không hạch toán thuế GTGT đầu vào, khi bán hàng hóa, dịch vụ lập hóa đơn theo mẫu hóa đơn thông thường và không hạch toán thuế. Cuối tháng tính thuế GTGT theo công thức: Đối với hàng nhập khẩu giá tính thuế GTGT bao gồm giá nhập khẩu cộng với thuế nhập khẩu( NK) và cộng với thuế tiêu thụ đặc biệt( TTĐB) ( nếu có). Giá nhập khẩu bằng ngoại tệ nên khi tính thuế phải quy đổi theo tiền Việt Nam, tính theo tỷ giá giao dịch ngoại tệ bình quân liên ngân hàng. Thuế tiêu thụ đặc biệt ( TTĐB): SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 23 Mức thuế GTGT = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào còn phải nộp Thuế GTGT đầu ra = Doanh thu chưa thuế x Thuế suất thuế GTGT % Thuế GTGT = ( DT chịu thuế – giá vốn hàng bán) x Thuế suất thuế GTGT % trực tiếp phải nộp Thuế GTGT = giá hàng NK + Thuế NK, thuế TTĐB x Thuế suất thuế hàng NK phải nộp theo VNĐ theo VNĐ GTGT % 30. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân Đối với các DN SXKD trong nước sản xuất những sản phẩm chịu thuế TTĐB thì phải nộp thuế TTĐB thay cho thuế GTGT ở khâu đầu tiên tạo ra sản phẩm, hàng hóa. Thuế TTĐB được tính theo hóa đơn không GTGT như sau: Đối với hàng nhập khẩu giá tính thuế TTĐB là giá nhập khẩu cộng với thuế nhập khẩu. Thuế thu nhập doanh nghiệp( TNDN): Thuế TNDN tạm tính dựa vào tổng thu nhập hàng quý và quyết toán cuối năm trên tổng thu nhập trong năm. Tổng thu nhập chịu thuế bao gồm lợi nhuận từ hoạt động SXKD, hoạt động tài chính, hoạt động khác Các khoản điều chỉnh tăng và giảm thu nhập chịu thuế là điều chỉnh từ các khoản doanh thu, thu nhập và chi phí trong kỳ phù hợp theo phạm vi tính vào thu nhập chịu thuế của luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Thuế thu nhập cá nhân( TNCN): Theo luật thuế hiện nay, nếu thu nhập bình quân một lao động lớn hơn số tiền quy định thu nhập mỗi tháng theo từng đối tượng xác định theo luật thuế thu nhập cao thì phải bị điều tiết theo thuế thu nhập cao. Cuối năm hoặc hết hạn hợp đồng trong năm phải tính toán lại và thanh toán với cơ quan thuế. Thuế TNCN được kế toán trừ vào thu nhập của người lao động trước khi chi tiền trả cho người lao động. Kế toán công ty phải kê khai đầy đủ số người trong SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 24 Giá tính thuế Giá bán chưa thuế( mẫu HĐ không thuế GTGT) = TTĐB 100% + thuế suất thuế TTĐB % Thuế TTĐB = Giá tính thuế TTĐB x Thuế suất thuế TTĐB Mức thuế TNDN phải nộp = Tổng thu nhập chịu thuế x Thuế suất thuế TNDN % Tổng TN = Tổng lợi nhuận + Các khoản điều chỉnh – Các khoản điều chỉnh chịu thuế kế toán trước thuế tăng TN chịu thuế giảm TN chịu thuế 31. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân đơn vị thuộc đối tượng nộp thuế, giữ chứng từ, sổ sách có liên quan đến thu nhập của từng người, nhận tờ khai của người nộp thuế và nộp cho cơ quan thuế, khấu trừ, thông báo số thuế thu nhập phải nộp của từng người và nộp cho ngân sách Nhà nước theo quy định. Cách tính thuế theo thuế suất tăng dần khi thu nhập tăng dần: Thuế xuất, nhập khẩu( XNK): Thuế XNK được tính theo từng chuyến hàng XNK, được tính theo Đồng Việt Nam. Hiện nay thuế xuất khẩu tính theo giá FOB, thuế nhập khẩu tính theo giá CIF bằng ngoại tệ ghi trên hóa đơn tại cảng Việt Nam, sau đó quy ra đồng VN theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng ( BQLNH) trên thị trường ngoại tệ tại thời điểm chịu thuế. Một số loại thuế khác: Thuế môn bài là loại thuế phải nộp 6 tháng hoặc cả năm một lần, mức thuế do BTC quy định theo từng năm dựa vào doanh thu thực tế kinh doanh của DN. Các khoản thuế, phí, lệ phí khác như thuế cầu đường, lệ phí trước bạ.. kế toán phải tuân thủ theo quy định tính thuế từng loại và có nhiệm vụ nộp đúng hạn theo luật. Tùy theo từng loại thuế để hạch toán và tài khoản đối ứng cho chính xác và kịp thời. Chứng từ sử dụng: phiếu thu, phiếu chi, hóa đơn thuế GTGT,TTĐB, … Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp định khoản: Thuế TTĐB và thuế xuất khẩu phải nộp ( kế toán ghi giảm doanh thu): Nợ TK 511, 515, 711: ghi giảm doanh thu Có TK 333: khoản thuế TTĐB, xuất khẩu phải nộp Thuế NK và một số phí, lệ phí tính vào giá mua hàng hóa, vật liệu…: SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 25 Mức thuế TN phải nộp = Thu nhập chịu thuế x Thuế suất thuế TNCN % Mức thuế XNK = Số lượng hàng x Đơn giá x Tỷ giá x Thuế suất thuế phải nộp( VNĐ) XNK thực tế XNK BQLNH XNK % 32. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân Nợ TK 152, 156, 211 Có TK 333: khoản thuế NK, phí, lệ phí phải nộp Thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Nợ TK 821: chi phí thuế TNDN Có TK 333: khoản thuế TNDN phải nộp Các loại thuế, phí , lệ phí tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 333: thuế, phí, lệ phí phải nộp Khoản phải nộp ngân sách Nhà nước ghi giảm nguồn vốn kinh doanh: Nợ TK 411: nguồn vốn kinh doanh Có TK 333: khoản phải nộp ngân sách Thuế TNCN phải nộp trừ vào lương của người lao động: Nợ TK 334: phải trả người lao động Có TK 333: khoản thuế TNCN phải nộp Thuế tài nguyên phải nộp tính vào chi phí sản xuất chung: Nợ TK 627: chi phí sản xuất chung Có TK 333: khoản thuế tài nguyên phải nộp Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ: Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 333: khoản thuế GTGT đầu ra phải nộp Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp trừ vào doanh thu: Nợ TK 511, 515, 711: doanh thu, thu nhập Có TK 333: khoản thuế GTGT phải nộp Dùng tiền để thanh toán thuế: Nợ TK 333: khoản thuế đã nộp Có TK 111, 112: khoản tiền thanh toán thuế Vay ngắn hạn để thanh toán thuế: Nợ TK 333: khoản thuế đã nộp SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 26 33. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân Có TK 311: vay ngắn hạn Khấu trừ với thuế GTGT đầu vào: Nợ TK 333: thuế GTGT đầu ra Có TK 133: thuế GTGT đầu vào Giảm thuế GTGT đầu ra phải nộp do giảm giá, hàng bán bị trả lại ghi giảm khoản tiền thanh toán, giảm khoản phải thu: Nợ TK 333: khoản thuế được giảm Có TK 111, 112, 131: giá trị thanh toán giảm Số thuế được miễn, giảm ghi tăng thu nhập khác: Nợ TK 333: khoản thuế được miễn giảm Có TK 711: thu nhập khác SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 27 34. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân Sơ đồ 1.12. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 111,112 333 515,511,711 Dùng tiền để thanh toán Thuế TTĐB và thuế XK phải nộp 311 156,152,211 Vay ngắn hạn để thanh toán Thuế NK( và một số phí, lệ phí) tính vào giá gốc 133 821 Khấu trừ thuế GTGT đầu vào Thuế thu nhập doanh nghiệp 131,111,112 642 Giảm thuế GTGT đầu ra do Các loại thuế, phí, lệ phí giảm giá, hàng bán bị trả lại tính vào chi phí QLDN 711 411 Khoản thuế được miễn, giảm Khoản phải nộp ngân sách- DNNN 334 Thuế thu nhập cá nhân 627 Thuế tài nguyên 111,112,131 Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ 511,515,711 Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 28 35. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân 1.2.2.2.3Kế toán phải trả người lao động: TK 334 “ Phải trả người lao động”. TK này có 2 TK cấp 2: TK 3341 “ Phải trả công nhân viên”. TK 3348 “ Phải trả người lao động khác”. TK 334 “ Phải trả người lao động” SDĐK: Phải trả người lao động đầu kỳ – Trả lương cho người lao động – Lương phải trả cho người lao động – Trích BHXH, BHYT, KPCĐ… – Các khoản trợ cấp, BHXH,BHYT,… – Kết chuyển sang các khoản phải thu khác, phải trả khác SDCK: Phải trả người lao động cuối kỳ Chứng từ sử dụng: phiếu thu, phiếu chi…. Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp định khoản: Lương phải trả cho nhân công trực tiếp, nhân viên phân xưởng, bộ phận XDCB, bộ phận bán hàng, bộ phận QLDN: Nợ TK 622: chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 627: chi phí nhân viên phân xưởng Nợ TK 241: bộ phận XDCB Nợ TK 641: bộ phận bán hàng Nợ TK 642: bộ phận QLDN Có TK 334: khoản lương phải trả Các khoản trợ cấp BHXH, thưởng, phúc lợi…. Nợ TK 3382, 3383, 3384: KPCĐ, BHXH, BHYT Nợ TK 431: quỹ khen thưởng, phúc lợi Có TK 334: phải trả người lao động Khi trả lương cho người lao động: Nợ TK 334: khoản lương đã trả người lao động Có TK 111, 112: tổng số tiền trả lương Khi tính thuế TNCN tính trừ vào lương: SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 29 36. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân Nợ TK 334: phải trả người lao động Có TK 333: khoản thuế phải nộp Khoản tạm ứng của nhân viên tính trừ vào lương: Nợ TK 334: phải trả người lao động Có TK 141: khoản tạm ứng Trích BHXH, BHYT, KPCĐ: Nợ TK 334: phải trả người lao động Có TK 3382, 3383, 3384: KPCĐ, BHXH, BHYT Phải thu khác khấu trừ vào lương: Nợ TK 334: phải trả người lao động Có TK 1388: phải thu khác Chuyển lương sang các khoản phải trả khác: Nợ TK 334: phải trả người lao động Có TK 3388: phải trả khác Sơ đồ 1.13. Phải trả người lao động 111,112 334 622,627,241,641,642 Trả lương cho người lao động Lương phải trả cho người lao động 3338, 141 Khoản thuế TNCN, tạm ứng 3382,3383,3384,431 3382,3383,3384 Các khoản trợ cấp BHXH, KPCĐ Trích BHXH,BHYT,KPCĐ BHYT, thưởng, phúc lợi 1388 Khấu trừ vào lương phải thu khác 3388 Chuyển phải trả khác SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 30 37. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân 1.2.2.2.4Kế toán các khoản phải trả và phải nộp khác: TK 338 “ Phải trả và phải nộp khác” phản ánh các khoản phải trả khác trong DN.TK 338 có các TK cấp 2: TK 3381: “ TS thừa chờ giải quyết” – TS thừa chưa xác định được nguyên nhân TK 3382: “ Kinh phí công đoàn” TK 3383: “ Bảo hiểm xã hội” TK 3384: “ Bảo hiểm y tế” TK 3385: “ Phải trả về cổ phần hóa” TK 3386: “ Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn” TK 3387: “ Doanh thu chưa thực hiện” TK 3388: “ Phải trả khác” TK 3389: “ Bảo hiểm thất nghiệp” TK 338 “ Phải trả, phải nộp khác” SDĐK: Khoản phải trả,phải nộp khác đầu kỳ – Khoản phải trả, phải nộp khác đã trả, – Khoản phải trả, phải nộp khác phát sinh đã nộp trong kỳ SDCK: Khoản còn phải trả, phải nộp khác cuối kỳ Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, chi, phiếu nhập kho, xuất kho, hóa đơn bán hàng… Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp định khoản: Kế toán KPCĐ, BHYT, BHXH, BHTN: Trích lập các quỹ từ lương: Nợ TK 334: phải trả người lao động Có TK 3382, 3383, 3384: KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN Cấp trên cấp bổ sung: Nợ TK 111,112: khoản tiền được cấp Có TK 3382, 3383, 3384 SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 31 38. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân Các khoản trích quỹ tính vào phí SXKD: Nợ TK 622,627,241,641,642: chi phí SXKD Có TK 3382, 3383, 3384 Nộp cho cấp trên, mua bảo hiểm, chi cho hoạt động chung của quỹ: Nợ TK 3382,3383,3384: KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN Có TK 111, 112: khoản tiền chi ra Phải trả cho người lao động: Nợ TK 3382, 3383, 3384: KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN Có TK 334: phải trả người lao động Sơ đồ 1.14. KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN 111,112 3382,3383,3384, 3389 334 Nộp cho cấp trên, mua bảo hiểm Trích lập các quỹ từ lương chi cho hoạt động chung của quỹ 334 111,112 Phải trả cho người lao động Cấp trên cấp bổ sung 622,627,641,642,241 Các khoản trích quỹ tính vào chi phí SXKD 1.2.2.2.4 Kế toán các khoản phải trả khác: Khi DN mượn tiền, vật liệu… ngắn hạn: Nợ TK 111, 112, 152… Có TK 3388: phải trả khác Giữ hộ lương cho công nhân viên: Nợ TK 334: phải trả người lao động Có TK 3388: phải trả khác Phải trả các khoản tiền bồi thường: SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 32 39. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân Nợ TK 811:chi phí khác Có TK 3388: phải trả khác Khoản lãi xác định tạm chia cho người góp vốn liên doanh: Nợ TK 421: lợi nhuận chưa phân phối Có TK 3388: phải trả khác Trả khoản tiền, vật tư mượn của cá nhân, đơn vị khác: Nợ TK 3388: phải trả khác Có TK 111, 152, 112: giá trị phải trả Chi trả lương giữ hộ của công nhân viên: Nợ TK 3388: phải trả khác Có TK 111: số tiền chi trả lương giữ hộ Thanh toán số lãi tạm chia: Nợ TK 3388: phải trả khác Có TK 111, 112: số tiền chi trả lãi Sơ đồ 1.15. Các khoản phải trả khác 111,112,152 3388 111,112,152 Trả khoản tiền, vật tư mượn của Mượn tiền, vật tư….ngắn hạn cá nhân, đơn vị khác 334 111,138 Giữ hộ lương cho công Chi trả lương giữ hộ nhân viên 811 Phải trả các khoản tiền bồi thường 111,112 421 Thanh toán số lãi tạm chia Khoản lãi xác định tạm chia cho người góp vốn liên doanh SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 33 40. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân CHÖÔNG 2:THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC TẠI COÂNG TY TNHH SUCCESSFUL MAN 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH SUCCESSFUL MAN 2.1.1 Quá trình hình thành công ty: 2.1.1.1 Giới thiệu về công ty: – Teân coâng ty : Coâng ty TNHH SUCCESSFUL MAN – Teân giao dòch : SUCCESSFUL MAN COMPANY LIMITED – Maõ soá thueá : 0304861466 – Ñieän thoaïi : (08)54259137 Fax: (08)54259139 – Ñòa chæ : Loâ 26E , Nhaø xöôûng soá1, Ñöôøng soá 7, KCN Taân Taïo, Phöôøng Taân Taïo A, Quaän Bình Taân, TP. Hoà Chí Minh. – Coâng ty SUCCESSFUL MAN ñöôïc thaønh laäp theo quyeát ñònh soá 412043000018 vaøo ngaøy 05/03/2007 do Ban quaûn lyù caùc khu cheá xuaát vaø coâng nghieäp TP. Hoà Chí Minh caáp. – Loaïi hình doanh nghieäp laø coâng ty TNHH moät thaønh vieân , do oâng HUH ONE MOO – quoác tòch Haøn Quoác giöõ chöùc vuï Toång Giaùm ñoác . Voán ñieàu leä cuûa coâng ty laø 10.400.000.000 ñoàng Vieät Nam töông ñöông 650.000 ñoâ la Myõ. SVTH : Bùi Thị Thảo Vy 34 41. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân – Coâng ty chuyeân kinh doanh saûn xuaát caùc loaïi vaûi tôi loâng, vaûi in hoa. Saûn phaåm cuûa coâng ty duøng may thuù nhoài boâng vaø deùp giöõ aám chuû yeáu xuaát baùn sang nöôùc ngoaøi. 2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: – Coâng ty Successful Man laø doanh nghieäp duy nhaát taïi Vieät Nam saûn xuaát caùc loaïi vaûi tôi loâng.- Nguoàn nguyeân phuï lieäu mua trong nöôùc vaø nhaäp töø nöôùc ngoaøi (chuû yeáu töø Haøn Quoác).Vôùi trang thieát bò maùy moùc hieän ñaïi ñöôïc nhaäp töø Haøn Quoác . Vaø Vôùi lôïi theá naèm treân ñòa baøn TP.Hoà Chí Minh, dieän tích 1.400 m 2 coâng ty ñöôïc trang bò maùy moùc hieän ñaïi, phöông phaùp quaûn lyù khoa

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn