Tải Giải Vở Bài Tập Địa Lý Lớp 4 Bài 10 Ôn Tập Địa Lý Lớp 4, Giải Vbt Địa Lí 4 Bài 10: Ôn Tập

– Chọn bài -Bài 2: Làm quen với bản đồBài 3: Làm quen với bản đồ (Tiếp theo)Bài 1: Dãy Hoàng Liên SơnBài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên SơnBài 3: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên SơnBài 4: Trung du Bắc BộBài 5: Tây NguyênBài 6: Một số dân tộc ở Tây NguyênBài 7: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây NguyênBài 8: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (Tiếp theo)Bài 9: Thành phố Đà LạtBài 10: Ôn tậpBài 11: Đồng bằng Bắc BộBài 12: Người dân ở đồng bằng Bắc BộBài 13: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc BộBài 13: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)Bài 15: Thủ đô Hà NộiBài 16: Thành phố Hải PhòngBài 17: Đồng bằng Nam BộBài 18: Người dân ở đồng bằng Nam BộBài 19: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam BộBài 20: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (Tiếp theo)Bài 21: Thành phố Hồ Chí MinhBài 22: Thành phố Cần ThơBài 23: Ôn tậpBài 24: Dải đồng bằng duyên hải miền TrungBài 25: Người dân và hoạt động sản xuất của đồng bằng duyên hải miền TrungBài 26: Người dân và hoạt động sản xuất của đồng bằng duyên hải miền Trung (Tiếp theo)Bài 27: Thành phố HuếBài 28: Thành phố Đà NẵngBài 29: Biển, đảo và quần đảoBài 30: Khai thác khoáng sản và hải sản của vùng biển Việt NamBài 31-32: Ôn tập

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 4 Bài 10: Ôn tập giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Bài 1. (trang 26 VBT Địa Lí 4): Điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ sau:

Lời giải:

*

Bài 2. (trang 26 VBT Địa Lí 4): Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành bảng sau:

Lời giải:

Đặc điểm Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên
Thiên nhiên

– Địa hình: dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.

Đang xem: Giải vở bài tập địa lý lớp 4 bài 10 ôn tập

– Khí hậu: lạnh quanh năm, nhất là mùa đông, đôi khi có tuyết rơi

– Địa hình: các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau

– Khí hậu: hai mùa mưa, khô rõ rệt.

Con người và các hoạt động sản xuất

– Dân tộc: một số dân tộc ít người như Thái, Dao, Mông (H’Mông).

– Trang phục: thường công phu và có màu sắc sặc sỡ.

– Lễ hội: chợ phiên, nhiều lễ hội.

+ Thời gian: vào những ngày nhất định

+ Tên một số lễ hội: xuống đồng, chơi núi mùa xuân.

+ Hoạt động trong lễ hội: thi hát, múa sạp, ném còn

– Trồng trọt: lúa, ngô, chè trên nương rẫy, ruộng bậc thang.

– Nghề thủ công: dệt, may, thêu, đan lát, rèn.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Thay Đổi Màu Giao Diện Trong Excel 2016 : 1, Thay Đổi Diện Mạo Của Trang Tính

– Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm.

– Dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, …

– Trang phục: nam đóng khố, nữ quấn váy, hoa văn nhiều màu sắc.

– Lễ hội: nhiều lễ hội đặc sắc

+ Thời gian: mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch

+ Tên một số lễ hội: lễ hội cồng chiên, hội đua vui, hội xuân.

+ Hoạt động trong lễ hội: vui chơi, buôn bán.

– Trồng trọt: cây công nghiệp lâu năm: cà phê, hồ tiêu, chè, …

– Chăn nuôi: bò, trâu, voi.

– Khai thác sức nước và rừng: chạy tua-bin sản xuất ra điện.

Xem thêm: Mẫu Báo Cáo Bán Hàng Bằng Excel Mẫu Báo Cáo Doanh Thu Bán Hàng

Bài 3. (trang 28 VBT Địa Lí 4): Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng nhất.

Lời giải:

Trồng rừng
Trồng cây công nghiệp lâu năm
Trồng cây ăn quả
X Tất cả các ý trên

*

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Gửi Đánh Giá

Đánh giá trung bình / 5. Số lượt đánh giá:

Bài trước
– Chọn bài -Bài 2: Làm quen với bản đồBài 3: Làm quen với bản đồ (Tiếp theo)Bài 1: Dãy Hoàng Liên SơnBài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên SơnBài 3: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên SơnBài 4: Trung du Bắc BộBài 5: Tây NguyênBài 6: Một số dân tộc ở Tây NguyênBài 7: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây NguyênBài 8: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (Tiếp theo)Bài 9: Thành phố Đà LạtBài 10: Ôn tậpBài 11: Đồng bằng Bắc BộBài 12: Người dân ở đồng bằng Bắc BộBài 13: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc BộBài 13: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)Bài 15: Thủ đô Hà NộiBài 16: Thành phố Hải PhòngBài 17: Đồng bằng Nam BộBài 18: Người dân ở đồng bằng Nam BộBài 19: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam BộBài 20: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (Tiếp theo)Bài 21: Thành phố Hồ Chí MinhBài 22: Thành phố Cần ThơBài 23: Ôn tậpBài 24: Dải đồng bằng duyên hải miền TrungBài 25: Người dân và hoạt động sản xuất của đồng bằng duyên hải miền TrungBài 26: Người dân và hoạt động sản xuất của đồng bằng duyên hải miền Trung (Tiếp theo)Bài 27: Thành phố HuếBài 28: Thành phố Đà NẵngBài 29: Biển, đảo và quần đảoBài 30: Khai thác khoáng sản và hải sản của vùng biển Việt NamBài 31-32: Ôn tập

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập