Cách Tính Cơ Cấu Diện Tích Cây Công Nghiệp, Bài 23 Thực Hành

Trang chủ BIỂU ĐỒ Biểu đồ Cột Biểu đồ Đường Biểu đồ Cột + Đường Biểu đồ Tròn Biểu đồ Miền Phân tích bảng số liệu Tính cơ cấu (%) và quy mô bán kính đường tròn (Địa lý) Tốc độ tăng trưởng (%) (Địa lý) DOWNLOAD 110 bài tập vẽ Biểu đồ 50 công thức tính Địa Tranh ảnh SGK Địa Lý Tranh ảnh SGK Đại Số và Giải Tích Tranh ảnh SGK Hình Học Tranh ảnh SGK Toán Tranh ảnh SGK Vật Lý Tranh ảnh SGK Hóa Học Tranh ảnh SGK Sinh Học ATLAT Kỹ năng chung Hành chính, tự nhiên Dân cư, xã hội Kinh tế ngành Kinh tế vùng CHUYÊN ĐỀ Chuyên Địa lý Học sinh giỏi 8. Bạc Liêu 8. Bạc Liêu ĐỀ-ĐÁP HSG Quốc gia HSG Tỉnh Chuyên Olympic THI THPT QG Đề, Đáp án Tốt nghiệp THPT 2021 Đề, Đáp án Tốt nghiệp THPT 2020 Đề, Đáp án THPT QG 2019 Đề, Đáp án THPT QG 2018 Đề, Đáp án THPT QG 2017 Trắc Nghiệm lớp 12 Thông tin kì thi THPT quốc gia môn Địa lý Đề 1, 2, 3, 4, 5 Đề 6, 7, 8, 9, 10 Đề 11, 12, 13, 14, 15 Đề 16, 17, 18, 19, 20 Đề 21, 22, 23, 24, 25 Đề 26, 27, 28, 29, 30 Đề 31, 32, 33, 34, 35 Đề 36, 37, 38, 39, 40 Đề 41, 42, 43, 44, 45 Đề 46, 47, 48, 49, 50 ĐIỀU CHỈNH ND DẠY HỌC 1. Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học 2. Môn Địa lý 3. Môn Lịch Sử 4. Môn Giáo dục công dân 5. Môn Ngữ Văn 6. Môn Toán 7. Môn Vật lý 8. Môn Hóa học 9. Môn Sinh học 10. Môn Công nghệ 11. Môn Tin học Tất cả các môn (tháng 9/2011) CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Mới) 1. Chương trình tổng thể 2. Môn Ngữ Văn 3. Môn Toán 4. Môn Giáo dục công dân 5. Môn Tự nhiên và Xã hội 6. Môn Lịch sử và Địa lí (cấp Tiểu học) 7. Môn Lịch sử và Địa lí (cấp THCS) 8. Môn Lịch sử 9. Môn Địa lí 10. Môn Khoa học 11. Môn Khoa học Tự nhiên 12. Môn Vật lí 13. Môn Hóa học 14. Môn Sinh học 15. Môn Công nghệ 16. Môn Tin học 17. Môn Âm nhạc 18. Môn Mĩ thuật 19. Môn Giáo dục thể chất 20. Hoạt động trải nghiệm 21. Làm quen Tiếng Anh lớp 1, lớp 2 22. CT Môn Tiếng Anh 23. CT Môn Tiếng Đức 24. CT Môn Tiếng Hàn 25. CT Môn Tiếng Nga 26. CT Môn Tiếng Nhật 27. CT Môn Tiếng Pháp 28. CT Môn Tiếng Trung Quốc BẢN ĐỒ 1. TP.Hà Nội 3.

Đang xem: Cách tính cơ cấu diện tích cây công nghiệp

Xem thêm: Trắc Nghiệm Phương Trình Đường Thẳng K10, Tn Phương Trình Đường Thẳng K10

TP.Đà Nẵng 5. TP.Cần Thơ 6. An Giang 7. Bà Rịa-Vũng Tàu 8. Bạc Liêu 9. Bắc Kạn 10. Bắc Giang 11. Bắc Ninh 12. Bến Tre 14. Bình Định 16. Bình Thuận 17. Cà Mau 19. Đắk Lắk 20. Đăk Nông 22. Đồng Nai 41. Nghệ An 44. Phú Thọ 49. Quảng Ninh 53. Tây Ninh 56. Thanh Hóa Like
Bài 10. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm (Địa lý 9)

Xem thêm: Bản Đồ Dự Án Becamex Bình Định, Bình Định: Duyệt Quy Hoạch Kcn

Chọn một trong hai bài tập sau:

Bài 1. Cho bảng số liệu (trang 38 SGK 9):

Bảng 10.1. DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG, PHÂN THEO NHÓM CÂY

(Đơn vị: nghìn ha)

           Năm                                              

Các nhóm cây

1990

2002

Tổng số

9040,0

12831,4

Cây lương thực

6474,6

8320,3

Cây công nghiệp

1199,3

2337,3

Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác

1366,1

2173,8

a) Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20 mm; biểu đồ năm 2002 có bán kính là 24 mm.
b)Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây.

Cách làm:

a) Vẽ biểu đồ
* Xử lý số liệu (%):
Ta có, cách tính cơ cấu diện tích gieo trồng từng nhóm cây trong tổng số cây như sau:
– % cơ cấu diện tích cây Lương thực (hoặc cây khác) = (Diện tích cây Lương thực (hoặc cây khác)/ Tổng diện tích) x 100% = ?%

Ví dụ:
+ % Cơ cấu diện tích cây Lương thực năm 1990 = (6474,6 / 9040,0) X 100% = 71,6%
+ % Cơ cấu diện tích cây Công nghiệp năm 2002 = (2337,3 / 12831,4) X100% = 18,2%

Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:

Bảng: Cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây

(Đơn vị: %)

           Năm                                              

Các nhóm cây

1990

2002

Tổng số

100,0

100,0

Cây lương thực

71,6

64,8

Cây công nghiệp

13,3

18,2

Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác

15,1

17,0

* Vẽ biểu đồ

*

b) Nhận xét
Quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng các nhóm cây năm 2002 so với năm 1990 có sự thay đổi là:
– Cây lương thực: diện tích gieo trồng tăng 1845,7 nghìn ha nhưng tỉ trọng giảm là 6,8%.
– Cây CN diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha và tỉ trọng tăng 4,9%.
– Các cây khác diện tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha và tỉ trọng tăng.
=> Kết luận: ngành trồng trọt của nước ta phát triển theo hướng đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.

 

Bải 2. Cho bảng số liệu (trang 38 SGK 9):

Bảng 10.2. SỐ LƯỢNG GIA SÚC, GIA CẦM VÀ CHỈ SỐ TĂNG TRƯỞNG
(năm 1990 = 100,0%)

Số lượng (nghìn con)

Năm

Trâu

Lợn

Gia cầm

1990

2854,1

3116,9 12260,5

107,4

1995

2962,8

3638,9 16306,4

142,1

2000

2897,2

4127,9 20193,8

196,1

2002

2814,4

4062,9 23169,5

233,3

Bảng 10.2 (tiếp theo)

Chỉ số tăng trưởng (%)

Năm

Trâu

Lợn

Gia cầm

1990

100,0

100,0 100,0

100,0

1995

103,8

116,7 133,0

132,3

2000

101,5

132,4 164,7

182,6

2002

98,6

130,4 189,0

217,2

a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ bốn đường biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995, 2000 và 2002.
b) Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét và giải thích tại sao đàn gia cầm và đàn lợn tăng. Tại sao đàn trâu không tăng.

Cách làm:

a) Vẽ biểu đồ:

*

b) Nhận xét:
Thời kì 1990 – 2002, số lượng đàn gia súc, gia cầm của nước ta đều tăng nhưng tốc độ tăng khác nhau.
+ Đàn gia cầm có tốc độ tăng nhanh nhất (số liệu), kế đó là đàn lợn (số liệu).
+ Đàn bò tăng khá (tăng hơn 1,7 lần), đàn trâu không tăng.

Giải thích:
+ Đàn gia súc, gia cầm tăng do:
– Mức sống nhân dân được cải thiện nên nhu cầu về thực phẩm động vật tăng.
– Nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi được nâng cao.
– Chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi của Nhà nước.
+ Tốc độ tăng khác nhau do nhu cầu thị trường, điều kiện phát triển và hiệu quả của chăn nuôi.
* Đàn lợn và đàn gia cầm có tốc độ tăng nhanh hơn đàn trâu, bò do:
– Thịt lợn, trứng và thịt gia cầm là các loại thực phẩm truyền thống và phổ biến của dân cư nước ta.
– Nhờ những thành tựu của ngành sản xuất lương thực, nên nguồn thức ăn cho đàn lợn và đàn gia cầm được đảm bảo tốt hơn.
* Trâu không tăng: vì trâu được nuôi chủ yếu để lấy sức kéo, việc đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp đã ảnh hưởng tới sự phát triển của đàn trâu.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Diện tích