Tất Cả Các Dạng Bài Tập Về Sóng Âm Có Lời Giải Một Số Dạng Bài Tập Về Sóng Âm

Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 chương sóng cơ, sóng âm là tài liệu tham khảo môn vật lý rất hay dành cho thầy cô và các em học sinh ôn tập lý thuyết phần sóng cơ và sóng âm. Tài liệu này được Kiến Guru soạn thảo bám sát chương trình SGK giúp các em ôn tập hiệu quả.

Đang xem: Các dạng bài tập về sóng âm có lời giải

*

I. Các lý thuyết cần nắm để làm bài tập trắc nghiệm vật lý 12 chương 2

Tổng quan lý thuyết chương 2 sóng cơ, sóng âm cần nắm để giải bài tập trắc nghiệm vật lý 12.

Chương 2: Sóng cơ – Sóng âm

Bài 1: Sóng cơ – Sự truyền sóng

+ Định nghĩa và phân loại sóng cơ

+ Các đặc trưng của một sóng hình sin: sự truyền sóng, các đặc trưng và phương sóng của sóng hình sin.

Bài 2: Giao thoa sóng

+ Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước, điều kiện để có sự giao thoa

+ Lý thuyết về sự giao thoa của hai nguồn sóng kết hợp có cùng pha.

+ Các cực đại và cực tiểu của giao thoa

Bài 3: Sóng dừng

+ Sự phản xạ của sóng

+ Khái niệm về sóng dừng, sóng dừng có hai đầu cố định và sóng dừng có một đầu cố định, một đầu tự do

*

Bài 4: Đặc trưng vật lý của âm

+ Định nghĩa âm và nguồn âm

+ Phân biệt âm nghe được, hạ âm và siêu âm

+ Sự truyền âm

+ Những đặc trưng vật lý của âm: tần số âm, cường độ âm, mức độ âm, âm cơ bản và hạ âm.

Bài 5: Đặc trưng sinh lý của âm

+ Độ cao

+ Độ to

+ Âm sắc

Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 chương 2: Sóng cơ, sóng âm

Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 chương 2 sẽ có 2 loại là trắc nghiệm lý thuyết và bài tập áp dụng, Kiến Guru sẽ giới thiệu cho các em dưới đây:

Câu 1: Để phân loại sóng dọc hay sóng ngang người ta dựa vào:

A. phương truyền sóng trong môi trường.

B. phương dao động của các phần tử môi trường và phương truyền sóng.

C. phương dao động của các phần tử môi trường.

D. sự biến dạng của môi trường khi có sóng truyền qua.

Đáp án: Để phân biệt sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào phương dao động của các phần tử và phương truyền sóng.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Phân Trang Trong Excel Đơn GiảN Mà HiệU Quả

Chọn đáp án B

Câu 2: Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vuông góc sợi dây với biên độ A. Khi đầu B cố định, sóng phản xạ tại B:

A. ngược pha với sóng tới tại B.

B. lệch pha 0,25π với sóng tới tại B.

C. vuông pha với sóng tới tại B.

D. cùng pha với sóng tới tại B.

Đáp án: Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới tại B.

Chọn đáp án: A

Câu 3: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng:

A. một phần tư bước sóng

B. một số nguyên lần bước sóng

C. một nửa bước sóng

D. một bước sóng

Đáp án: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách từ một bụng đến một nút gần nó là một phần tư bước sóng.

Chọn đáp án: A

Câu 4: Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lý của âm?

A. Tần số âm

B. Độ cao của âm

C. Mức cường độ âm

D. Cường độ âm

Đáp án: Độ cao không phải là đặc trưng vật lý của âm.

Chọn đáp án: B

*

Câu 5: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với:

mức cường độ âm.

năng lượng của âm

độ to của âm

tần số âm

Đáp án: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý gắn liền với tần số của âm. Tần số càng lớn, âm càng cao; tần số càng nhỏ, âm càng thấp.

Xem thêm: Diện Tích Bến Ninh Kiều District, Về Cần Thơ Nhớ Ghé Thăm Bến Ninh Kiều

Chọn đáp án: D

Câu 6: Trên một sợi dây dài 0,9m có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là:

A. 90cm/s

B. 40m/s

C. 40cm/s

D. 90m/s

Đáp án: Điều kiện để có sóng dừng với hai đầu cố định: với n là số bụng sóng Trên dây có 10 nút sóng

Chọn đáp án: B

Câu 7: Hai nguồn sóng giống nhau S1, S2 có biên độ 2 cm đặt lần lượt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm. Cho bước sóng bằng 0,6 cm. Điểm C thuộc miền giao thoa cách B một đoạn 30cm dao động với biên độ cực đại. Giữa C và đường trung trực của đoạn AB còn có 2 dãy cực đại khác. Nếu dịch chuyển nguồn S1 đến điểm C thì tại A biên độ dao động của sóng là:

A. 0

B. 1cm

C. 2cm

D. 4cm

Đáp án: C là một cực đại giao thoa, giữa C và trung trực của AB còn hai dây cực đại khác nữa C thuộc dãy cực đại ứng với k=3

Ta có: AC-BC = 3AC = 31,8cm

Nếu dịch chuyển nguồn A đến C thì điểm A sẽ dao động với biên độ:

Chọn đáp án: C

Câu 8: Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với O thành một tam giác đều. Mức cường độ âm tại M và N đều bằng 24,77 dB, mức cường độ âm lớn nhất mà một máy thu thu được đặt tại một điểm trên đoạn MN là:

A. 28dB

B. 27dB

C. 26dB

D. 25dB

Đáp án: Trên đoạn MN, mức cường độ âm sẽ lớn nhất tại H:

Trong tam giác đều, ta có:

Mức cường độ âm tại H:

Chọn đáp án C

Câu 9: Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 34 cm. Tần số của sóng âm này là:

A. 500Hz

B. 2000Hz

C. 1500Hz

D. 1000Hz

Đáp án: Tần số của sóng là: f=v/λ=1000Hz

Chọn đáp án C

Câu 10: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là: uA = 5cos(40πt) mm và uB = 5cos(40πt + π) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 70 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng AB là:

A. 11

B. 10

C. 9

D. 8

Đáp án: Bước sóng của sóng:

Vậy có 11 điểm

Chọn đáp án C

Trên đây là các vấn đề lý thuyết các em cần nắm và một số dạng bài tập trắc nghiệm vật lý 12 chương 2 mà Kiến Guru đã soạn thảo. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp đỡ các em khi học chương 2: sóng cơ và sóng âm. Chúc các em học tập tốt.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập