Giáo Án Lập Dàn Ý Cho Bài Giảng Lập Dàn Ý Bài Văn Nghị Luận Tại Soanbai123

Giúp học sinh nắm vững và biết cách lập được dàn ý bài văn nghị luận, hình thành ý thức và thói quen lập dàn ý trước khi viết bài văn nghị luận trong nhà trường cũng như ngoài cuộc sống. Bài giảng ngữ văn lớp 10: Lập dàn ý bài văn nghị luận – Một số bài soạn đặc sắc, mời quý thầy cô cũng tham khảo. Chúc quý thầy cô có tiết dạy học tốt

Đang xem: Bài giảng lập dàn ý bài văn nghị luận

*

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 10LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬNLàm văn:LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I.Tác dụng của việc lập dàn ý Đề bài => Dàn ý => Bài văn- Bao quát được những nội dung chủ yếu sẽ triển khai.- Bao quát được phạm vi và mức độ nghị luận. Tránh xa đề, lạc đề, thừa ý, thiếu ý, lặp ý,… Và phân bố được thời gian làm bài hợp lí. II. Cách lập dàn ý cho bài văn nghị luậnBài tập: lập dàn ý cho bài văn nghị luận với đề bài sau: Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần của con người, nhà văn M. go-rơ-ki có viết: “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới” Hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.1. Tìm ý cho bài văna. Xác định luận đề: b. – Vaiđịnh luận dụng của sách trong đời Xác trò và tác điểm- sống tinh thầnSách con người tinh thần kì diệu Luận điểm1: của là sản phẩmcủa con người. phải biết đánh giá đúng vai – Chúng ta cần- trò, tác dụng và giá trị của sách, có cách đọc mới. Luận điểm 2: Sách mở rộng những chân trời sách tốt nhất. Cần có thái độ đúng đối với sách- Luận điểm 3: và việc đọc sách.1. Tìm ý cho bài văn. a. Xác định luận đề b. Xác định luận điểm c. Xác định luận cứ- Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người. + Sách là sản phẩm thuộc lĩnh vực tinh thần của con người. + Sách phản ánh và lưu giữ kho tàng tri thức của nhân loại. + Sách là phương tiện giúp chúng ta vượt không gian và thời gian.1. Tìm ý cho bài văn. a. Xác định luận đề b. Xác định luận điểm c. Xác định luận cứ- Sách mở rộng những chân trời mới + Sách giúp chúng ta hiểu biết về mọi lĩnh vực trong đời sống tự nhiên và xã hội. + Đối với cuộc sống riêng tư sách là người bạn tâm tình gần gũi giúp chúng ta tự hoàn thiện về mọi mặt.1. Tìm ý cho bài văn. a. Xác định luận đề b. Xác định luận điểm c. Xác định luận cứ- Cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc sách. + Đọc, học tập và làm theo những loại sách tốt, bài trừ, phê phán những loại sách độc hại. + Biết lựa chọn sách để đọc và tạo hứng thú khi đọc sách + Khi đọc phải nghiêm túc, tập trung đồng thời cần ghi chép, đối chiếu… để vận dụng.2. Lập dàn ýa. Mở bài- Giới thiệu câu nói của nhà văn M. Go-rơ-ki (gián tiếp hoặc trực tiếp)- Khẳng định: Sách có tác dụng vô cùng to lớn, phải đánh giá đúng vai trò của sách và phải biết quý trọng sách.b. Thân bài – Luận điểm 1: + Luận cứ a. + Luận cứ b.

Xem thêm: Giải Bài Tập 3 Toán 5 Trang 125 Sgk Toán 5, Hướng Dẫn Giải Bài 3 Trang 125 Sgk Toán 5

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Khóa File Excel Không Cho Xóa File Excel, Cách Khóa File Excel Không Cho Chỉnh Sửa

+ Luận cứ c. – Luận điểm 2: + Luận cứ a. + Luận cứ b – Luận điểm 3: + Luận cứ a. + Luận cứ b. + Luận cứ c.c. Kết bài:- Khẳng định lại vai trò và tác dụng của sách.- Nêu ra các nội dung khác để gợi suy nghĩ cho người đọc:* Ví dụ: + Các loại sách dành cho lứa tuổi học đường hiện nay. + Các loại sách về tâm sinh lí bạn trẻ. + Các loại sách tham khảo cho học sinh khối 10….3. Ghi nhớ – Bước 1: Tìm ý + Tìm luận điểm. Sắp xếp theo trình tự + Tìm luận cứ. hợp lí, có trọng tâm. – Bước 2: Lập dàn ý + Mở bài + Thân bài + Kết bài. III. Luyện tập 2. Bài tập 1. Củng cố: Tác dụng1: (SGK/ lập 91) ý. – Bài tập của việc Tr dàn Một bạn đãdàn ýđề làm văn: ý: luận: -Sau đây là một được bài văn nghị Cách lập tìm cho một số a. Giải thích cholần nói chuyện với học sinh, Chủ tịch + Tìm ý kháibài văn. và đức. Trong một niệm tàiHồ Có Lập dàn ý. rõ: đức là người vô dụng. b. + Minh đã chỉ Chítài mà không có “Có tài mà không có đức làngười vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì c. Có đứccũng khó.” mà không có tài thì là việc gì cũng khó. d. Đức và tài có quan hệ khăng khít với nhau trong Theo em nên hiểu và vận dụng lời dạy đó của mỗi người. các ý còn thiếu * Bổ sungNgười như thế nào? e. Cần phải thường xuyên rèn luyện và phấn đấu để có cả tài lẫn đức. * Lập dàn ý cho bài văn:- Mở bài: + Giới thiệu lời dạy của Bác. + Khẳng định đây là bài học quý giá và có ý nghĩa sâu sắc với việc rèn luyện, tu dưỡng của từng cá nhân. + Chúng ta cần tiếp thu học hỏi lời dạy của Bác.- Thân bài: + Giải thích cách hiểu lời dạy của Bác:  Giải thích khái niệm tài và đức.  Có tài mà không có đức là người vô dụng.  Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.  Đức và tài có quan hệ khăng khít với nhau. + Ý nghĩa lời dạy của Bác: Là kim chỉ nam giúp chúng ta xác định hướng đi đúng đắn trong việc rèn luyện, tu dưỡng nhân cách của mình- Kết bài: + Khẳng định: mỗi một người muốn trở thành công dân tốt có ích cho xã hội cần có đủ đức và tài. + Cần nỗ lực phấn đấu rèn luyện để có đủ cả tài và đức. Hướng dẫn tự học:- Nắm cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận, hoàn thành đầy đủ các bài tập ở phần luyện tập.- Soạn bài: Truyện Kiều (Tác giả) theo câu hỏi hướng dẫn học bài (SGK): + cuộc đời tác giả Nguyễn Du. + Sự nghiệp văn học.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn