Trình Bày Phương Pháp Khám Thận Cho Vật Nuôi, Hướng Dẫn Dành Cho Các Bác Sĩ Thú Y

Khi áp dụng đúng Quy trình khám bệnh đối với vật nuôi sẽ giúp Bác sĩ Thú y kiểm tra được tổng thể tình trạng bệnh của vật nuôi, Tìm ra tất cả các nguyên nhân gây bệnh đối với vật nuôi.

Đang xem: Trình bày phương pháp khám thận cho vật nuôi

1.2. Ý nghĩa

Chẩn đoán nhanh, chính xác và đưa ra phác đồ điều trị bệnh một cách hiệu quả, từ đó làm giảm chi phí điều trị cho chủ vật nuôi.

*

Siêu âm ổ bụng kiểm tra sức khỏe vật nuôi

2. Quy trình khám bệnh vật nuôi

Bước 1. Hỏi thông tin về bệnh đối với vật nuôi đến khám

Việc hỏi thông tin bệnh đối với vật nuôi có vai trò hết sức quan trọng và cần thiết, đây là bước đầu tiên khi tiếp nhận một ca bệnh. Qua đây giúp bác sĩ nắm được tiền sử bệnh, các thông tin về ca bệnh trước khi vật nuôi được đưa đến phòng khám như: tiền sử bệnh thần kinh, ngày bắt đầu bị bệnh, triệu chứng (bỏ ăn, tiêu chảy, nôn…), độ tuổi, giống vật nuôi, tính biệt, các loại vắc xin đã sử dụng để phòng bệnh, các loại thuốc mà chủ vật nuôi đã tự ý sử dụng trước khi vật nuôi đến khám…

Bên cạnh đó, Bác sĩ khám bệnh cần hỏi các thông tin dịch tễ khác như những con cùng đàn có biểu hiện giống nhau không, con vật có tiếp xúc với các vật nuôi khác bị bệnh hay không…Qua đó có hướng chẩn đoán là bệnh truyền nhiễm do vi rút hay bệnh do vi trùng, ký sinh trùng đường máu, nội ký sinh trùng…

Bước 2. Khám trực tiếp trên vật nuôi tại phòng khám

Sau khi hỏi thông tin về ca bệnh, Bác sĩ tiến hành khám vật nuôi để thu thập thêm thông tin quan trọng về ca bệnh, bao gồm:

* Quan sát thể trạng bên ngoài:

Nguyên tắc quan sát: Quan sát từ tổng quát đến từng bộ phận.

Quan sát tổn thương ở da, lông như bệnh ký sinh trùng, bệnh ngoại khoa, độ mất nước của con vật phản ánh trên da do các nguyên nhân như tiêu chảy, nôn..

Quan sát niêm mạc mắt, miệng có màu vàng hay nhợt nhạt, xuất huyết…Một số bệnh về gan, mật gây nên hiện tượng hoàng đản, bệnh ký sinh trùng đường máu gây nên niêm mạc nhợt nhạt, xuất huyết ở niêm mạc, da…

Bên cạnh đó tiến hành quan sát trạng thái vận động để nắm được mức độ bệnh, một số trường hợp còn thử phản xạ vật nuôi tại mắt, chân, trạng thái khi thở như thở thể bụng…

Các triệu chứng khác như ho, dử mắt, dịch viêm đường hô hấp ở mũi… cũng là những thông tin qua trọng trong chẩn đoán bệnh.

Xem thêm: Bảo Vệ Đồ Án Kiến Trúc Cảnh Quan, Năm 2019, Đồ Án Kiến Trúc Cảnh Quan

Quan sát mức độ tiêu chảy như tần suất, độ loãng phân, màu sắc của phân là màu đỏ tươi hay đỏ nhạt cho biết vị trí xuất huyết đường tiêu hóa ở dạ dày, ruột non (phân có máu nhạt màu) hay ruột già (phân có máu đỏ tươi), tần suất ho, thời gian cũng như trạng thái con vật khi ho…

* Sử dụng công cụ hỗ trợ khám

Đối với các cơ quan khó quan sát thì dùng công cụ hỗ trợ như đèn soi tai, soi miệng, soi mắt… để đánh giá chính xác tình trạng bệnh của vật nuôi tại từng cơ quan.

+ Tiến hành đo thân nhiệt vật nuôi bằng nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế điện tử để kiểm tra xem con vật có sốt không.

*

Test nhanh bệnh Carevirus trên chó

*

Test nhanh bệnh Carevirus trên chó

+ Nếu vật nuôi có biểu hiện hô hấp thì sử dụng tai nghe để chẩn đoán viêm đường hô hấp trên hay viêm phổi cũng như mức độ nặng nhẹ của bệnh.

+ Khi nghi ngờ một bệnh nào đó mà phòng khám có test thử nhanh cho bệnh đó thì tiến hành lấy mẫu như dịch mắt, dịch mũi, dịch miệng, phân… để test chẩn đoán bổ sung về ca bệnh như bệnh parvo, care gây ra do vi rút trên chó; bệnh giảm bạch cầu ở mèo, bệnh ký sinh trùng đường máu trên chó…

+ Thực hiện siêu âm vùng bụng bằng máy siêu âm để tìm các nguyên nhân bên trong các cơ quan nội tạng như túi mật, gan, thận, bang quang, ruột, tuyến tụy, lách, tử cung…gây nên các triệu chứng của bệnh.

Xem thêm: Vở Bài Tập Toán Lớp 3 Tập 2 Bài 113 Trang 32 Vở Bài Tập (Vbt) Toán 3 Tập 2

+ Một số phòng khám có máy X – quang có thể chụp để nắm bắt các nguyên nhân khác như viêm phổi, bệnh lý trên tim, mắc dị vật, bệnh lý về xương khớp của vật nuôi…

Ngoài ra, khi cần thiết có thể lấy máu để phân tích các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của vật nuôi bằng máy phân tích máu tự động. Các nguyên nhân khác nhau thường sẽ dẫn tới các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của máu cũng thay đổi theo hướng nguyên nhân bệnh. Bên cạnh đó, căn cứ vào các chỉ tiêu của máu có thể tiên lượng tình trạng bệnh là xấu hay tốt.

* Một số hình ảnh thao tác mổ khámtạiTrạm Chẩn đoán xét nghiệm và điều trị bệnh động vật – Chi cục Chăn nuôi và Thú y Bắc Ninh:

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình