Tập Làm Văn

Bạn đang xem: Tập Làm Văn Tại Lingocard.vn

Soạn bài Tập làm văn Cấu tạo bài văn tả người lớp 5 trang 119 SGK được Đọc tài liệu tổng hợp và biên soạn đầy đủ từ lý thuyết tới thực hành giúp các em học sinh nắm chắc được kiến thức của bài học.

Đang xem: Tiếng việt lớp 5 tập 1 tập làm văn cấu tạo của bài văn tả người

Soạn bài Tập làm văn Cấu tạo bài văn tả người lớp 5 trang 119 SGK được Đọc tài liệu biên soạn bao gồm: kiến thức về cấu tạo của bài văn tả người, các bước làm bài văn tả người khái quát và gợi ý trả lời các bài luyện tập trong SGK.

*

Mục tiêu tài liệu

Các em học sinh biết được cấu tạo bài văn tả ngườiGhi nhớ các bước làm bài văn tả ngườiLiên hệ, vận dụng kiến thức để các em giải quyết các bài tập luyện tập trong SGK

Kiến thức cần nhớ

I. Cấu tạo của bài văn tả ngườiBài văn tả người thường có ba phần1. Mở bài: Giới thiệu về người định tả2. Thân bài- Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,…) – Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách ứng xử với người khác,…)3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tảII. Các bước làm một bài văn tả ngườiBước 1: Xác định người mà em muốn tảBước 2: Quan sát và lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của người em chọn tả (khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, vóc người, dáng đi,…)Bước 3: Em lựa chọn những chi tiết để tả đúng các đặc điểm ấyBước 4: Lập dàn ý: Sắp xếp các ý em vừa tìm được theo một trật tự nhất địnhBước 5: Dựa vào dàn ý đã lập hãy viết thành bài hoàn chỉnh. Một bài hoàn chỉnh bao gồm những đoạn văn nhỏ. Trong mỗi đoạn văn em cần chủ ý có câu mở đoạn, các từ ngữ hình ảnh cần được sử dụng một cách sinh động và hiểu quả.

Xem thêm: Cách Tính Lương Tháng 13 Trong Excel, Cách Tính Lương Tháng 13 Trong Doanh Nghiệp

Bước 6: Kiểm tra lại- Bài văn đã đủ 3 phần theo kết cấu MB – TB – KB hay chưa – Các đoạn văn đã có câu mở đoạn chưa? – Cách hành văn của em đã được trôi chảy, lưu loát hay chưa? Chú ý lỗi chính tả. Các hình ảnh, từ ngữ được đem vào sử dụng phải đảm bảo đúng, hợp lý, sinh động, biểu cảm. – Mỗi một chi tiết miêu tả mà em sử dụng phải đảm bảo thể hiện được tính cách nhân vật cũng như tình cảm của em đối với đối tượng đang được miêu tả. – Cách sắp xếp các câu, các phần trong bài của em đã được hợp lý chưa.

Gợi ý trả lời câu hỏi SGK

Câu 1 (trang 119 sgk Tiếng Việt 5): Đọc bài văn và trả lời câu hỏi (trang 119 sgk Tiếng Việt 5, tập một):1. Xác định phẩn mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả bằng cách nào.2. Ngoại hình của A Cháng có những đặc điểm gì nổi bật?3. Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào?4. Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó.5. Từ bài văn trên, nhân xét về cấu tạo của bài văn tả người.

Xem thêm: Cách Bỏ Gộp Ô Trong Excel Không Mất Dữ Liệu Đơn Giản, Nhanh Chóng

Gợi ý bài làm1. Từ đầu đến “Đẹp quá”.- Tác giả giới thiệu Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình của A Cháng.2. Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc, gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng, khi đeo cày, trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.3. Đoạn văn cho thấy A Cháng là người lao động khỏe, cần cù, say mê lao động…4. – Câu văn cuối là phần kết bài.- Nội dung: Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng và khẳng định đó là niềm tự hào của dòng họ Hạng.5. Bài văn tả người thường có ba phần:- Mở bài: Giới thiệu người định tả.- Thân bài:+ Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,…)+ Tả tính cách, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cơ xử với người khác,…)- Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.Câu 2 (trang 121 sgk Tiếng Việt 5) Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình em (chú ý những nét nổi bật về ngoại hình, tính tình và hoạt động của người đó).Gợi ý bài làm

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập