diện tích đồng bằng sông hồng

Đồng bằng sông Hồng (hay Châu thổ Bắc Bộ) là khu vực hạ lưu sông Hồng và sông Thái Bình thuộc Bắc Bộ lingocard.vnệt Nam, vùng đất bao gồm 10 tỉnh thành, trong đó có 2 thành phố trực thuộc trung ương và 8 tỉnh, 11 thành phố thuộc tỉnh. Đây là vùng có mật độ dân số cao nhất lingocard.vnệt Nam (1064 người/km2, dân số là 22 triệu người).[1]

Gần như đồng nghĩa với đồng bằng sông Hồng là vùng trung châu, khác với vùng chân núi “trung du” và núi cao “thượng du”. Không giống như vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Hồng chỉ có 2 tỉnh Thái Bình và Hưng Yên là không có núi, do đó khu vực này thường được gọi là “châu thổ sông Hồng”.

Danh từ Trung châu từng được dùng trong sử sách ngày xưa để chỉ định vùng bình nguyên này của miền Bắc. Công nghiệp đồng bằng hình thành sớm nhất lingocard.vnệt Nam và phát triển mạnh trong thời kì đất nước công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

Đang xem: Diện tích đồng bằng sông hồng

Mục lục

1 Vị trí, diện tích 2 Lịch sử 3 Đặc điểm tên gọi 4 Địa chất 5 Dân số 6 Quân sự 7 Tài nguyên thiên nhiên 8 Kinh tế 8.1 Cơ sở hạ tầng 8.2 Công nghiệp 8.3 Nông nghiệp 8.4 Dịch vụ 9 Những hạn chế và khó khăn 10 Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng[6] 11 Đô thị 12 Xem thêm 13 Tham khảo

Vị trí, diện tích < sửa | sửa mã nguồn>

Xem thêm: Khóa Học In Lụa Tphcm 7 Ngày Ra Nghề, Khóa Học Dạy In Lụa 7 Ngày Tại Tphcm

Đồng bằng sông Hồng trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà). Toàn vùng có diện tích trên 20.973 km², tỷ lệ khoảng 7% tổng diện tích cả nước.

Phía bắc và đông bắc là Vùng Đông Bắc (lingocard.vnệt Nam), phía tây và tây nam là vùng Tây Bắc, phía đông là vịnh Bắc Bộ và phía nam vùng Bắc Trung Bộ. Đồng bằng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ các thềm phù sa cổ 10 – 15m xuống đến các bãi bồi 2 – 4m ở trung tâm rồi các bãi triều hàng ngày còn ngập nước triều.

Lịch sử < sửa | sửa mã nguồn>

Bài chi tiết: Văn minh sông Hồng

Xem thêm: Cách Hiển Thị Gmail Trên Màn Hình Máy Tính, Cách Nhận Thông Báo Gmail Trên Màn Hình Desktop

Đặc điểm tên gọi < sửa | sửa mã nguồn>

Các nhà nghiên cứu như Giáo sư Trần Quốc Vượng gọi vùng này là châu thổ sông Hồng mà không gọi đồng bằng sông Hồng vì lý do:[2]

Châu thổ Bắc bộ là sản phẩm chính của phù sa hệ sông Hồng và cả hệ sông Thái Bình. Châu thổ Bắc bộ không bằng phẳng nên không nên gọi là đồng bằng. Trừ tỉnh Thái Bình [3] và tỉnh Hưng Yên không có núi, tất cả các tỉnh khác của châu thổ Bắc bộ đều có địa hình núi đồi xen kẽ châu thổ và thung lũng. Ngoài ra châu thổ Bắc bộ có nhiều “trũng” (ô trũng Hà Nam Ninh, ô trũng Hải Hưng, ô trũng Nho Quan, ô trũng Chương Mỹ – Mỹ Đức, v.v.). Không nhấn mạnh điểm này, coi như không hiểu sự phân bố các làng ở châu thổ Bắc bộ và nền nông nghiệp kèm theo con sông này.

Địa chất < sửa | sửa mã nguồn>

Toàn bộ miền đồng bằng sông Hồng nằm trên một lớp đá kết tinh cổ, loại nền đá ở vùng Đông Bắc. Cách đây 200 triệu năm, vào cuối đại Cổ sinh, lớp đá này bị sụt xuống. Vào thời đó, biển lên đến quá lingocard.vnệt Trì ngày nay, tiến sát các vùng đồi Bắc Giang, Bắc Ninh, Phúc Yên, Nho Quan. Cửa sông Hồng lúc đó ở lingocard.vnệt Trì. Chế độ biển kéo dài trên 170 triệu năm. Các trầm tích Neogen lắng xuống làm cho vịnh biển thu hẹp lại. Lớp trầm tích này có nơi dày đến 3000 mét. Trên cùng là lớp phù sa Holocen dày từ 80 đến 100 mét ở trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng, và càng xa trung tâm thì càng mỏng dần.

Trong đồng bằng sông Hồng có nhiều ô trũng tự nhiên, điển hình là ô trũng Hà Nam Ninh, ô trũng Hải Hưng và ô trũng Nho Quan. Ngoài ra còn có rất nhiều đầm lầy. Trầm tích và phù sa do các sông vận chuyển ra khỏi lòng sông mỗi mùa lũ đã không lấp được các ô trũng và đầm lầy này do chúng quá xa sông hoặc do bị đê điều nhân tạo ngăn cản. lingocard.vnệc các sông đổi dòng cũng tạo ra nhưng đầm lầy và ao hồ.

Dân số < sửa | sửa mã nguồn>

Lịch sử phát triển
dân số Năm Dân số 1995 17.078.400 1996 17.289.800 1997 17.494.800 1998 17.692.900 1999 17.877.800 2000 18.060.700 2001 18.249.900 2002 18.432.900 2003 18.617.500 2004 18.807.900 2005 18.976.700 2006 19.108.900 2007 19.228.800 2008 19.473.700 2009 19.618.100 2010 19.803.300 2011 19.999.300 2016 21.237.416 Nguồn:[4]

Dân số khu vực Đồng bằng sông Hồng hiện nay là 22 543 607 (thống kê 1/4/2019) chiếm khoảng 22% tổng dân số cả nước,[5] bình quân khoảng 1.060 người trên 1 km vuông. Đây là vùng có mật độ dân số cao nhất cả nước.Đa số dân số là người Kinh, một bộ phận nhỏ thuộc Ba Vì (Hà Nội) và Nho Quan (Ninh Bình) có thêm dân tộc Mường.

Dân cư đông nên có lợi thế: Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động này có nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong sản xuất, chất lượng lao động cao. Tạo ra thị trường có sức mua lớn. Tuy nhiên lại gây sức ép lớn cho tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm, xuất hiện nhiều vấn đề về chỗ ở, lingocard.vnệc làm, tỉ lệ phạm luật và tệ nạn xã hội cao. Chính sách: có sự đầu tư nhiều của Nhà nước và nước ngoài. Có lịch sử khai phá lâu đời, là nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống… với 2 trung tâm KT-XH là Hà Nội và Hải Phòng.

Quân sự < sửa | sửa mã nguồn>

Vùng đồng bằng sông Hồng có vị trí chiến lược trong an ninh-quốc phòng. Hiện nay, vùng đồng bằng sông Hồng do Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội và Quân khu 2, Quân khu 1, Quân khu 3 bảo vệ.

Quân đoàn 1, còn gọi là Binh đoàn Quyết Thắng, được thành lập ngày 24 tháng 10, đóng tại thành phố Tam Điệp, Ninh Bình là một trong 4 binh đoàn chủ lực ở lingocard.vnệt Nam.

Tài nguyên thiên nhiên < sửa | sửa mã nguồn>

Diện tích đất nông nghiệp khoảng 760.000 ha, trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ, có giá trị lớn về sản xuất nông nghiệp. Đất nông nghiệp chiếm 51,2% diện tích vùng. Khí hậu cận nhiệt đới ẩm, có mùa hè nóng ẩm nhưng mùa đông phi nhiệt đới lạnh và khô, làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng. Tài nguyên khí hậu và thuỷ văn thuận lợi cho lingocard.vnệc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp. Thời tiết mùa đông rất phù hợp cho các cây trồng ưa lạnh Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn về kinh tế là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Ngoài ra còn có nước ngầm, nước nóng, nước khoáng. Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm năng lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, giao thông, du lịch) Khoáng sản không nhiều, đáng kể nhất là trữ lượng than nâu trữ lượng dự tính là 8,8 tỉ tấn. Khí thiên nhiên được thăm dò và khai thác ở Tiền Hải – Thái Bình. Tuy nhiên, khoáng sản làm vật liệu xây dựng khá phong phú như đá vôi hàng tỉ tấn…

Kinh tế < sửa | sửa mã nguồn>

Cơ sở hạ tầng < sửa | sửa mã nguồn>

Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện, nước…),

Hệ thống đường cao tốc có đường cao tốc Bắc – Nam; đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai và đang xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình – Hải Phòng – Quảng Ninh. Hệ thống đường quốc lộ có quốc lộ 1A xuyên lingocard.vnệt, đường liên tỉnh Hà Nội – Hưng Yên hay còn gọi là đường 39B, quốc lộ 5A nối Hà Nội tới Hải Phòng đi qua các tỉnh, Thành Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng; Đường cao tốc mới 5B Hà Nội – Hải Phòng đi qua các tỉnh, Thành Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng; quốc lộ 10 nối từ Ninh Bình đi Hải Phòng; quốc lộ 18 nối Hà Nội – Bắc Ninh – Hải Dương; Quốc lộ 39 từ phố Nối Hưng Yên tới cảng Diêm Điền; quốc lộ 21 nối Hà Nam đi Thịnh Long; quốc lộ 21B nối Hà Nội – Hà Nam – Nam Định – Ninh Bình; quốc lộ 38 nối Bắc Ninh tới Hà Nam đi qua Hưng Yên; Quốc lộ 38B nối Hải Dương tới Ninh Bình; quốc lộ 45 nối Ninh Bình – Thanh Hóa; các quốc lộ khác như Quốc lộ 2, Quốc lộ 3, Quốc lộ 6, Quốc lộ 32, Quốc lộ 35, Quốc lộ 37, Quốc lộ 37B, Quốc lộ 37C, Quốc lộ 17… Tuyến đường sắt Bắc – Nam và toả đi các thành phố khác; các sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay Cát Bi, Hải Phòng; Các cảng lớn như cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân, cảng Diêm Điền, cảng Ninh Cơ… Cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành ngày càng hoàn thiện: hệ thống thuỷ lợi, các trạm, trại bảo vệ cây trồng, vật nuôi, nhà máy chế biến… Khu vực có nhiều tuyến đường sông quốc gia được đưa vào danh sách Hệ thống đường sông lingocard.vnệt Nam như: Sông Hồng, Sông Đuống, Sông Luộc, Sông Đáy, Sông Hoàng Long, Sông Nam Định, Sông Ninh Cơ, Kênh Quần Liêu, Sông Vạc, Kênh Yên Mô, Sông Thái Bình, Sông Cầu, Sông Kinh Thầy, Sông Kinh Môn, Sông Kênh Khê, Sông Lai Vu, Sông Mạo Khê, Sông Cầu Xe, Sông Gùa, Sông Mía, Sông Hoá, Sông Trà Lý, Sông Cấm, Sông Lạch Tray, Sông Phi Liệt, Sông Văn Úc,…

Công nghiệp < sửa | sửa mã nguồn>

Các ngành công nghiệp mà đồng bằng sông Hồng có là: luyện kim, cơ khí, hóa chất, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, nhiệt điện. Các ngành công nghiệp khai thác: khai thác khí dầu, khai thác đá vôi, khai thác cao lanh.

Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỷ đồng (1995) lên 55,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 21% cả nước.[cần dẫn nguồn ] Những nơi có nhiều ngành công nghiệp tập trung nhất là Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh.

Tính đến cuối năm 2009, vùng Đồng bằng sông Hồng có 61 Khu công nghiệp được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên trên 13.800 ha, trong đó có 9.400 ha đất công nghiệp có thể cho thuê. So với cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng chiếm 26% về số lượng KCN và 23% về diện tích đất tự nhiên các KCN.

Nông nghiệp < sửa | sửa mã nguồn>

Đồng bằng sông Hồng là khu vực có đất đai trù phú, phù sa màu mỡ. Diện tích và tổng sản lượng lương thực chỉ đứng sau Đồng bằng Sông Cửu Long nhưng là vùng có trình độ thâm canh cao, lâu đời.

Sản lượng lúa của khu vực tăng từ 44,4 tạ/ha (1995) lên là 58,9 tạ /ha (2008)

Không chỉ có sản lượng lúa tăng mà còn có một số lương thực khác như ngô, khoai tây, cà chua, cây ăn quả… cũng tăng về mặt sản lượng và cả chất lượng. Đem lại hiệu quả cho ngành kinh tế của vùng. Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính.

Nuôi lợn, bò và gia cầm cũng phát triển mạnh của vùng

Vùng duyên hải Bắc Bộ gồm Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình nằm giáp biển, có nhiều cửa sông lớn đổ ra, thuận lợi phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản.

Dịch vụ < sửa | sửa mã nguồn>

Đồng bằng sông Hồng là vùng có hạ tầng giao thông đồng bộ và thuận lợi, hoạt động vận tải sôi nổi nhất. Có nhiều đường sắt nhất đi qua các nơi khác nhau trong vùng.

Đồng bằng sông Hồng có nhiều địa danh du lịch như Tam Đảo, Hồ Tây, Chùa Hương, chùa Phật Tích, Tam Cốc-Bích Động, Côn Sơn, Phố Hiến, Cúc Phương, Tràng An, Chùa Bút Tháp, Cát Bà, Phủ Dầy, Đền Trần, Chùa Keo, Chùa Dâu, Đền Đô,Vườn quốc gia Xuân Thủy, biển Quất Lâm…

Sân bay: sân bay lớn nhất nằm ở Nội Bài (Hà Nội). Cảng: có cảng Hải Phòng lớn nhất nên Hà Nội và Hải Phòng là 2 đầu mối quan trọng. Cảng sông quan trọng là cảng Ninh Phúc và cảng Nam Định.

Bưu chính lingocard.vnễn thông phát triển mạnh của vùng. Hà Nội là trung tâm thông tin, tư vấn, chuyển giao công nghệ, có nhiều tài chính, ngân hàng lớn nhất lingocard.vnệt Nam.

Những hạn chế và khó khăn < sửa | sửa mã nguồn>

Dân số đông, mật độ dân số cao (1.400 ng/km2 – cao gấp 5,8 lần mật độ dân số trung bình lingocard.vnệt Nam) gây áp lực lên tài nguyên: nước, rừng… Thời tiết thất thường và thường có thiên tai: bão từ biển vào, lũ lụt do nước đổ về hạ lưu(Ngày nay do có hệ thống đê điều nên hiện tượng lũ lụt ít khi xảy ra). Sông bị lấp đầy do phù sa Ô nhiễm môi trường

Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng[6] < sửa | sửa mã nguồn>

Mục dân số và diện tích ghi theo số liệu của Tổng cục Thống kê lingocard.vnệt Nam trên trang lingocard.vn tiếng lingocard.vnệt của các tỉnh thành lingocard.vnệt Nam. Stt Tên Tỉnh
TP TW Tỉnh lỵ[7] Thành phố Thị xã Quận Huyện Diện tích
(km²) Dân số
(người) Mật độ
dân số
(người/km²) Biển số xe Mã vùng ĐT 1 TP Hà Nội Q Hoàn Kiếm 1 12 17 3.358,60 8.053.663 2.398 40
29
đến
33 024 2 Bắc Ninh Tp Bắc Ninh 1 1 6 822,71 1.368.840 1.664 99 0222 3 Hà Nam Tp Phủ Lý 1 1 4 861,80 852.800 990 90 0226 4 Hải Dương Tp Hải Dương 2 1 9 1.668,20 1.892.254 1.134 34 0220 5 TP Hải Phòng Q Hồng Bàng 7 8 1.561,80 2.028.514 1.299 15
16 0225 6 Hưng Yên Tp Hưng Yên 1 1 8 930,20 1.252.731 1.347 89 0221 7 Nam Định Tp Nam Định 1 9 1.668,00 1.780.393 1.067 18 0228 8 Thái Bình Tp Thái Bình 1 7 1.570,50 1.860.447 1.185 17 0227 9 Vĩnh Phúc Tp Vĩnh Yên 2 7 1.235,20 1.154.154 934 88 0211 10 Ninh Bình Tp Ninh Bình 2 6 1.387,00 982.487 708 35 0229

Hiện nay, hầu hết các đô thị vốn trước đây là thị xã tỉnh lỵ của một tỉnh ở vùng đồng bằng sông Hồng đều đã trở thành các thành phố trực thuộc tỉnh (ngoại trừ thành phố Hà Nội và thành phố Hải Phòng là hai thành phố trực thuộc Trung ương). Trong đó, tỉnh Vĩnh Phúc có thành phố là Vĩnh Yên và Phúc Yên, tỉnh Hải Dương có hai thành phố là Hải Dương và Chí Linh, tỉnh Ninh Bình có hai thành phố là Ninh Bình và Tam Điệp.

Trong suốt thời kỳ từ đầu năm 1945 cho đến năm 1993, toàn vùng đồng bằng sông Hồng chỉ có ba thành phố là Hà Nội, Hải Phòng và Nam Định. Từ năm 1997 đến nay, lần lượt các thị xã được nâng cấp trở thành các thành phố trực thuộc tỉnh.

Các thành phố lập đến năm 1975:

Thành phố Hà Nội: lập ngày 19 tháng 07 năm 1888 theo Sắc lệnh của Tổng thống Pháp Thành phố Hải Phòng: lập ngày 19 tháng 07 năm 1888 theo Sắc lệnh của Tổng thống Pháp Thành phố Nam Định: lập ngày 17 tháng 10 năm 1921 theo Sắc lệnh của Toàn quyền Đông Dương

Các thành phố lập từ năm 1997 đến nay:

Thành phố Hải Dương: lập ngày 06 tháng 08 năm 1997 theo Nghị định số 88-CP[8] Thành phố Thái Bình: lập ngày 29 tháng 04 năm 2004 theo Nghị định số 117/2004/NĐ-CP[9] Thành phố Bắc Ninh: lập ngày 26 tháng 01 năm 2006 theo Nghị định số 15/2006/NĐ-CP[10] Thành phố Vĩnh Yên: lập ngày 01 tháng 12 năm 2006 theo Nghị định số 146/2006/NĐ-CP[11] Thành phố Ninh Bình: lập ngày 07 tháng 02 năm 2007 theo Nghị định số 19/2007/NĐ-CP[12] Thành phố Phủ Lý: lập ngày 09 tháng 06 năm 2008 theo Nghị định số 72/2008/NĐ-CP[13] Thành phố Hưng Yên: lập ngày 19 tháng 01 năm 2009 theo Nghị định số 04/NĐ-CP[14] Thành phố Tam Điệp: lập ngày 10 tháng 04 năm 2015 theo nghị quyết số 904/NQ-UBTVQH13[15] Thành phố Phúc Yên: lập ngày 07 tháng 02 năm 2018 theo nghị quyết số 484/NQ-UBTVQH14[16] Thành phố Chí Linh: lập ngày 10 tháng 01 năm 2019 theo nghị quyết số 623/NQ-UBTVQH14[17]

Hiện nay, ở vùng đồng bằng sông Hồng có 1 đô thị loại đặc biệt: thành phố Hà Nội (trực thuộc Trung ương); 4 đô thị loại I: thành phố Hải Phòng (trực thuộc Trung ương), thành phố Nam Định (thuộc tỉnh Nam Định), thành phố Bắc Ninh (thuộc tỉnh Bắc Ninh), thành phố Hải Dương (thuộc tỉnh Hải Dương). Các thành phố là đô thị loại II: thành phố Thái Bình (thuộc tỉnh Thái Bình), thành phố Ninh Bình (thuộc tỉnh Ninh Bình), thành phố Vĩnh Yên (thuộc tỉnh Vĩnh Phúc), thành phố Phủ Lý (thuộc tỉnh Hà Nam). Các thành phố còn lại hiện nay đều là các đô thị loại III trực thuộc tỉnh.

Đô thị < sửa | sửa mã nguồn>

Tính đến ngày 11 tháng 11 năm 2020, vùng Đồng bằng sông Hồng có:

1 đô thị loại đặc biệt: Hà Nội. 1 thành phố đô thị loại I trực thuộc trung ương: Hải Phòng. 3 thành phố đô thị loại I trực thuộc tỉnh: Nam Định, Bắc Ninh, Hải Dương. 4 thành phố đô thị loại II gồm 4 thành phố: Thái Bình, Ninh Bình, Vĩnh Yên, Phủ Lý. 6 đô thị loại III gồm 4 thành phố trực thuộc tỉnh: Hưng Yên, Tam Điệp, Phúc Yên, Chí Linh và 2 thị xã: Sơn Tây, Từ Sơn. 8 đô thị loại IV gồm 3 thị xã: Mỹ Hào, Kinh Môn, Duy Tiên,1 huyện Thuận Thành và 5 thị trấn: Thịnh Long, Diêm Điền, Như Quỳnh, Phố Mới.

Xem thêm < sửa | sửa mã nguồn>

Tây Nguyên Bắc Trung Bộ Vùng Tây Bắc Đông Nam Bộ Nam Trung Bộ Vùng Đông Bắc Đồng bằng Nam Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ

Tham khảo < sửa | sửa mã nguồn>

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Diện tích