Bài Tập Hình Họa Và Vẽ Kỹ Thuật, Hình Họa Vẽ Kĩ Thuật

Hình học họa hình và Vẽ kỹ thuật là các môn kỹ thuật cơ sở được giảng dạy trong các trường đại học kỹ thuật nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về các phương pháp biểu diễn và những kỹ năng cơ bản để thiết lập và đọc các loại bản vẽ kỹ thuật, phục vụ cho nghề nghiệp của các kỹ sư, kỹ thuật viên trong tương lai. Trước mắt để tiếp thu tốt các chuyên môn trong quá trình học tập. Môn học gồm 2 môn: Hình học họa hình và Vẽ kỹ thuật. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng của Bùi Văn Hảo sau đây.

Đang xem: Bài tập hình họa và vẽ kỹ thuật

Bài giảng:HÌNH HỌA&VẼ KỸ THUẬT Biên soạn: Bùi Văn Hảo Năm 2009 BÀI MỞ ĐẦUHình học họa hình và Vẽ kỹ thuật là các môn kỹ thuật cơ sở được giảng dậy trong các trường đại học kỹ thuât nhằm cung cấp những kiến thức cơ ̣ bản về các phương pháp biểu diễn và những kỹ năng cơ bản để thiết lập và đọc các loại bản vẽ kỹ thuật, phục vụ cho nghề nghiệp của các kỹ sư, kỹ thuật viên trong tương lai. Trước mắt để tiềp thu tốt các môn chuyên môn trong quá trình học tập.Môn hoc gôm 2 môn:Hình học Họa hình ̣ ̀ và Vẽ kỹ thuật. 11-Hình học họa hình: là môn học chuyên nghiên cứu các cách biểu diễn không gian hình học(Không gian ơclid) lên trên mặt phẳng nhờ một phép biến đổi đặc biệt gọi là phép chiếu.Hiện có hai phép chiếu là phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm(hay phối cảnh).Người ta còn mở rộng hai phép chiếu này thành những phép chiếu ứng dụng khác như phép chiếu trục đo, có số… 2 Định nghĩa và c ác tính c h ất c ủa phé p c hiếu1. Định nghĩa:Phép chiếu diễn ra như sau:1.Giả sử có tâm chiếu S; Mặt phẳng hình chiếu P; và một đối tượng để chiếu A,B2.Vẽ tia chiếu SA qua A A,3.Tìm giao điểm của SA,SB với P là A’,B’ AA’B’gọi là hình chiếu của A,B từ S lênS . P B’ P B 3Nếu S là điểm xa vô cựcPhép chiếu gọi là phép chiếu PS ong song theo hướng của lĐiểm vô cực S theo hướng l A’ ACác phép chiếu đều có các C’Tính chất sau: C B’1-Hình chiếu của đường thẳng BCũng là một đường thẳng2-Hình chiếu của điểm thuộcđường thẳng cũng thuộc hình chiếu của đường thẳng.3. Trong phép chiếu song song tỷ số của ba điểm thẳng hàng bằng tỷ số của ba điểm hình chiếu của chúng(định lý Talét). 4 2. Tính chất của phép chiếu• 1. Bảo tồn tính chất đường thẳng chiếu thành đường thẳng .• 2.Bảo tồn tính liên thuộc giữa điểm và đường thẳng với các yếu tố khác của không gian.• 3.Bảo tồn tỷ số kép của 4 điểm thẳng hàng(trong phép chiếu xuyên tâm) và tỷ số đơn của 3 điểm thẳng hàng(trong phép chiếu song song)và các hệ quả của chúng.• 4.Bảo tồn tính song song của hai đường thẳng. 5 Chương 1 PHƯƠNG PHÁP HAI HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC (phương pháp của Gaspa Monge 1746-1818) 2.1 B iểu diễn c ác y ếu tố hình h ọc c ơ b ản:Đi ểm; Đ ường th ẳng ;Mặt ph ẳng 2.1.1 Biểu diễn điểm,c ác h xây d ựng hình bi ểu di ễn c ủa đi ểmb ằng ph ương pháp hai hình c hiếu th ẳng g ó c (gọi tắt là Đồ thức) Giả sử chúng ta cần chiếu một điểm A ta làm như sau:1.Chọn trước hai mặt phẳng P1 và P2 và đặt vuông góc nhau lầnlượt đặt thẳng đứng và nằm ngang với P1 gọi là mặt phẳng hình chiếu đứng; P2 là mặt phẳng hình chiếu bằng. 6• 2.Lần lượt chiếu điểm A thẳng góc lên P 1 và P 2 có các hình chiếu trên P 1 là A1 và trên P 2 là A2. Đặt tên lần lượt là hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của điểm A.• 3.Chập P 2 vào P 1 quanh giao tuyến xx (gọi là trục hình chiếu)của P 1 và P 2;Có cặp điểm A1,A2 với A1A2 vuông góc với xx (gọi là đường gióng). A1,A2 gọi là hình biểu diễn bằng phương pháp hai hình chiếu thẳng góc của A(gọi tắt là đồ thức của điểm A).

Xem thêm: Cách Phá Mật Khẩu Máy Tính Không Cần Đĩa, Cách Phá Mật Khẩu Windows 7/8

Xem thêm: Hóa Học 8 Bài 22 Tính Theo Phương Trình Hóa Học, Hoá Học 8 Bài 22: Tính Theo Phương Trình Hóa Học

7• Phương pháp trên vừa đơn giản vừa tiện lợi nên sau này được chọn làm phương pháp chính để biểu diễn các bản vẽ kỹ thuật. A1 A1 A P1 x x x P2 Â2 A2 x A2 8 2.1.2 Biểu diễn đường thẳng• Đường thẳng được xác định bởi hai điểm. Vậy hình biểu diễn của đường thẳng là các hình biểu diễn của hai điểm của đường thẳng đó.(Từ nay về sau ta gọi hình biểu diễn của các yếu tố của không gian là đồ thức) 9 A1 A1 B1 P1A B B1 x xA2 B2 B2 x P2 A2 10• Đường thẳng nói trên gọi là đường thẳng có vị trí bất kỳ đối với các mặt phẳng hình chiếu.Ngoài ra đường thẳng trong không gian còn có các đ/th có vị trí vuông góc(gọi là các đ/th chiếuvà các đ/th //với các mặt phẳng hình chiếu gọi là các đ/th đồng mức://P1 gọi là đường mặt; // P2 gọi là đường bằng;// P3 gọi là đường cạnh.Các tính chất của các đường thẳng này các bạn tự suy ra. Chúng có rất nhiều ứng dụng sau này trong việc giải các bài toán HH cũng như biểu diễn vật thể. 11 Biểu diễn các đường thẳng đặc biệt: 1.Các đường thẳng vuông góc với các mfhc(các đường thẳng chiếu) 2.Các đường thẳng // với các mặt phẳng h/c (các đường đ ồng m ức:// P1 gọi làđường măt;// mfhc P2 gọi là đường bằng; // mf P3 gọi là đường cạnh) Các tính chất của các đường này các bạn sv có thể suy ra để áp dụng về sau.d f1 d1 e1 Điểm D1 ̉ Điêm F3 f3 x x M1 1 M f2 d2 M2 e2 Điểm E2 z=y A1 A3 =góc×P1 M1 M3 b1 m1 m c3 = Gócm×P2 =góc×P2 B1=A2 x x y=x B3 M2 m2 b2 B2 =Góc b×P1 y 12 2.1.3 Biểu diễn Mặt phẳng• Tương tự trên mặt phẳng được xác định bởi 3 điểm không thẳng hàng. Vậy đồ thức của mặt phẳng là đồ thức của 3 điểm không thẳng hàng ABC là A1B1C1 và A2B2C2. m1 n1 A1 b1 B1 A1 p1 q1 C1 x x m2 x p2 q2 n2 A2 C2 b2 V1P V1P B2 A2 P x V2P V2P 13 Các mặt phẳng được biểu diễn như trên gọi là các mặt phẳng có vị trí bất kỳ.Ngoài ra mặt phẳng còn có các vị trí vuông góc hay song song với các mặt phẳng hình chiếu gọi là các mặt phẳng đặc biệt:chúng có rất nhiều ứng dụng trong việc biểu diễn vật thể trong vẽ kỹ thuật; cũng như giải các bài toán hình hoạ ở các phần tiếp sau.• 1.Vuông góc với mặt phẳng hình chiếu đứng gọi gọi là mặt ph ẳng chiếu đứng; vuông góc với mặt phẳng hình chiếu bằng gọi là mặt phẳng chiếu bằng; với mặt phẳng hình chiếu cạnh gọi là mặt phẳng chiếu cạnh (haycòn gọi là mặt phẳng song song với trục xx).• 2.Song song với mặt phẳng hình(hay con goi là măt phăng đông ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ mức);Nêu // với măt phăng hinh chiếu đứng gọi là mặt phẳng mặt; //với ́ ̣ ̉ ̀ măt phăng hinh chiêu băng goi là măt phăng băng . ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ 14 CÁC MẶT PHẲNG ĐẶC BIỆT:• Hình biểu diễn của các mặt phẳng vuông góc với các mặt phẳng P1;P2;P3. V1P V1P V3P V2P V2P V1P=V2P Hình biểu diễn các mf // với các mf h/c: V1P V2P 15 2.2 Đường thẳng, điểm thuộc mặt phẳng.• Hai mệnh đề hinh hoc sau dễ dàng ap dung cho ̀ ̣ ́ ̣ các phép chiếu.• 1/ Đường thẳng thuộc mặt phẳng thì phải có hai điểm thuộc mặt phẳng.• 2/ Điểm thuộc mặt phẳng thì nó phải thuộc một đường thẳng của mặt phẳng.• Vì vậy hình chiếu của chúng cũng phải thỏa mãn các tính chất đó. 16Hai định lý cơ bản trên được phát biểu thành hai bài toán chỉ dẫn cách thực hiện trên đồ thức như sau:• Bài toán1: Cho đường thẳng AB thuộc mặt phẳng P (được xác định bằng một trong các cách trên) mà đã có một hình chiếu của nó tìm hình chiếu thứ hai của nó.• Bài toán 2: Cho điểm A thuộc mặt phẳng P mà một hình chiếu của A đã biết . Xác định nốt hình chiếu còn lại. 17Bài toán 1:cho mặt phẳng P (a x b);cho l thuộc P giả thiếtl1(hoặc l2) đã biết tìm l2 (hoặc l1) (h1)Bài toán 2:cho mf P (a x b);cho điểm M thuộcP giả thiết M1(hoặcM2 đã biết .Tìm M2 (hoặc M1)(h2). b1 a1 l1 a1 M1 b1 a2 M2 b2 a2 l2 b2 H1 H2 182.3 Tương quan vị trí giữa các yếu tố Hình học. • Ngoài mối tương quan liên thuộc như đã trình bày các yếu tố hình học ở ngoài nhau chúng còn có các tương quan khác như cắt nhau, song song nhau,chéo nhau…Ta xét các tương quan này thể hiện trên đồ thức như thế nào?  1/ Hai đường thẳng cắt nhau; song song,chéo nhau  2/ Hai mặt phẳng cắt nhau.  3/ Đường thẳng cắt mặt phẳng.Kể cả trường hợp cắt vuông góc với mặt phẳng. 19 2.3.1 Hai đường thẳng cắt nhau• Hai đường thẳng a,b là cắt nhau khi giao điểm của các hình chiếu cùng tên của chúng nằm trên cùng một đường dóng thẳng đứng. b1 a1 a1 b1 a2 b2 b2 a2 20

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập