Giải Toán 10 Bài Giảng Toán Lớp 10 Tập Hợp Số Violet, Giải Toán 10 Bài 2: Tập Hợp

 – Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.

 – Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.

 • Về tư duy: Vận dụng được các khái niệm, tính chất của tập hợp trong quá trình hình thành các khái niệm mới sau này.

 • Về thái độ:

 – Cẩn thận, chính xác.

 – Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

 

Đang xem: Bài giảng toán lớp 10 tập hợp

*

4 trang

*

trường đạt

*
*

1862

*

5hướng dẫn

Xem thêm: Giải Bài Tập Hóa 9 Bài 48 : Luyện Tập: Rượu Etylic, Axit Axetic Và Chất Béo

Bạn đang xem tài liệu “Giáo án Đại số 10 bài 2: Tập hợp”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Xem thêm: Câu 1, 2 Trang 82 Vở Bài Tập Toán Lớp 4 Trang 82 Tập 2, Giải Vở Bài Tập Toán 4 Tập 2 Trang 82

Tuần : 2Tiết theo PPCT: 04Bài 2.Tập hợpI. MỤC TIÊU:· Về kiến thức: Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.· Về kỹ năng: – Sử dụng đúng các kí hiệu Î, Ï, Ì, É, Æ.- Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.- Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.· Về tư duy: Vận dụng được các khái niệm, tính chất của tập hợp trong quá trình hình thành các khái niệm mới sau này.· Về thái độ: – Cẩn thận, chính xác.- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: – GV: Cần chuẩn bị một số kiến thức mà HS đã học ở lớp dưới về tập hợp để hỏi HS trong quá trình học và chuẩn bị các bảng phụ.- HS: Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới, các tính chất đã học về tập hợpIII. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Gợi mở, vấn đáp.IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp:Kiểm tra bài cũ:Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nóa/ b/ * Vào bài: Ở lớp dưới, chúng ta đã làm quen với khái niệm tập hợp, nó thường gặp trong toán học và cả trong đời sống. Chẳng hạn: Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn; Tập hợp các HS của lớp 10C; Tập hợp các số tự nhiên; Vì thế, tập hợp (còn gọi là tập) là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa mà chỉ được giới thiệu qua mô tả. Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp, các cách cho tập hợp.Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung chính * GV treo bảng phụ: Hãy điền các kí hiệu Î vàÏ vào những chổ trống sau đây: a. 3 Z; b. 3 Q c. Q; d. R * Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2 và hoạt động 3 trong SGK* GV: Khi liệt kê các phần tử của một tập hợp, ta viết các phần tử của nó trong hai dấu móc nhọn {}, mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.* GV gợi ý hoạt động 2 thông qua các câu hỏi sau:1. Một số a là ước của 30 nghĩa là nó thoả mãn điều kiện gì?(GV có thể nhắc lại: Nếu a chia hết cho b, thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a)2. Hãy liệt kê các ước nguyên dương của 30?* GV gợi ý hoạt động 3 thông qua các câu hỏi sau:1. Nghiệm của phương trình: 2×2 – 5x + 3 = 0 là những số nào?2. Hãy liệt kê các nghiệm của phương trình 2×2 – 5x + 3 = 0?* Tập hợp B trong hoạt động 3 (B = {xÎ/ 2×2 – 5x + 3 = 0}) được cho bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp B? Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3}. Hãy viết tập hợp A bằng cách chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó?* Yêu cầu HS nêu các cách xác định một tập hợp* Người ta còn minh hoạ tập hợp bằng một hình phẳng được bao quanh bởi một đường cong kín, gọi là biểu đồ Ven ( mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi 1 dấu chấm bên trong đường cong kín đó)* Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 4* GV gợi ý: giải phương trình x2 + x + 1 = 0* Ta nói : Tập hợp các nghiệm của phương trình trên là tập hợp rỗng (A = Æ)* Yêu cầu HS định nghĩa tập hợp rỗnga. 3 Z; b. 3 Q c. Q; d. RTLHĐ 2.* 1. a phải thoả mãn tính chất: 30 chia hết cho a 2. {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}* 1. 1 và 2. {1; }* A = {xÎN/ x

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập