Giáo Án Tỉ Lệ Bản Đồ Lớp 4, Giáo Án Bài Tỉ Lệ Bản Đồ Lớp 4

Đang xem: Giáo án tỉ lệ bản đồ lớp 4

*
*

Xem thêm: Bản Vẽ Đồ Án Bê Tông Cốt Thép 2 ~ Hau, Đồ Án Bê Tông Cốt Thép 2

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán – Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Xem thêm: Bản Đồ Dự Án Becamex Bình Định, Bình Định: Duyệt Quy Hoạch Kcn

Toán: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt)I/ Mục tiêu : Giúp HS : Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.II/ Hoạt động dạy học:Hoạt động GVHoạt động HS1/ Bài cũ: (5’)- Bài 2/ 1572/ Bài mới: (1’) Giới thiệu – ghi đề.a/ HĐ1: (8’) *Bài toán 1: GV nêu yêu cầu bài -GV hướng dẫn HS tìm khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường ?-Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?-Bài toán yêu cầu gì ?-Làm thế nào để tính được ?-Khi thực hiện lấy độ dài thật chia cho 500 cần chú ý điều gì ?-Gọi 1 HS lên bản trình bày b/ HĐ2: (8’) Gọi HS đọc đề bài toán 2,yêu cầu HS lên bảng làm bài.-GV nhận xét bài làm của HS.c/ HĐ3:(18’): Luyện t ậpBài 1/158 : Gọi HS nêu yêu cầu bài.-GV hướng dẫn mẫu cột thứ nhất Bài 2/158 : Gọi HS nêu yêu cầu bài và tự làm bài vào VBT.Bài 3/158 : GV nêu yc bài.Cho hs thảo luận nhóm.-GV nhận xét chốt bài làm đúng3/ Củng cố, dặn dò: (1’) -Chuẩn bị bài sau : Thực hành.-HS lên bảng làm bài tập.-HS theo dõi.- 20 m-1 : 500-Tính khoảng cách AB trên bản đồ -Lấy độ dài thật chia cho 500-Đổi đơn vị đo ra cm vì đề bài yêu cầu tính AB trên bản đồ theo cm .-Lớp nhận xét -1 HS làm bài trên bảng phụ. Lớp làm VBT: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.-HS trao đổi theo cặp và làm bài: +Đổi 12 km = 1200000cm+Tìm quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ.-HS thảo luận và trình bày trước lóp.Đổi 15m =1500cm; 10m =1000cm.+Tìm chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ+ Tìm chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ Người soạn: Trương Thị Lài Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2013Luyện từ và câu: CÂU CẢM I/Mục tiêu :Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm(NDghi nhớ). BiẾT chuyển câu kể đã cho thành câu cảm(BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước(BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm(BT3).II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn BT1III/hoạt động dạy học : Hoạt động GVHoạt động HS1/Bài cũ : (5″) Bài tập 3/1172/Bài mới : (33″) Giới thiệu – Ghi đề a/Hoạt động1 : phần nhận xét -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc các bài tập 1,2,3-GV nhận xét và kết luận : Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói .Trong câu cảm thường có các từ ngữ : ôi, chao, trời, quá…b/Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ c/Hoạt động 3 : Luyện tập *BT1 : Gọi 1 HS đọc nội dung BT1-GV nhận xét chốt câu trả lời đúng *BT2 :Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -GV nhận xét chốt câu trả lời đúng *BT3 : Gọi 1 HS đọc đề bài -GV nhắc HS : Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm . Có thể nêu thêm tình huống nói câu đó -GV nhận xét chốt lời giải đúng (sgv)3/Dặn dò : (2″)-Về nhà HTL nội dung cần ghi nhớ (SGK)-Tự đặt 3 câu cảm viết vào vở -Chuẩn bị bài sau :Thêm trạng ngữ cho câu-2 HS đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm -HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến -Câu1 : Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo -Câu2 : Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo -Câu 3 : Cuối các câu trên có dấu chấm than .-Vài HS đọc ghi nhớ (sgk)-HS hoạt động nhóm chuyển các câu kể thành câu cảm -Đại diện các nhóm trình bày -Lớp nhận xét-HS nối tiếp nhau đặt câu – Lớp nhận xét -HS suy nghĩ phát biểu ý kiến Luyện Toán: LUYỆN TẬP CHUNG 1/Củng cố kiến thức: -Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia phân số 2/Bài tập: -GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong VBT*Bồi dưỡng HS giỏi: Một vườn cây có 540 cây hồng, cây na, cây bưởi. Trong đó số cây hồng bằng số cây na, số cây na bằng số cây bưởi. Tính số cây mỗi loại.