Cách Xác Định Tính Chẵn Lẻ Của Hàm Số Lượng Giác Bằng Máy Tính Casio

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 29 trang )

Dạng 2: Xác định tính chẵn lẽ của hàm số lượng giác

A. LÝ THUYẾT

Định Nghĩa. Cho hàm số y= f x

( )

xác định trên tập D: là tập đối xứng.

a) Hàm số y= f x

( )

được gọi là hàm số chẵn nếu với mọi x thuộc D, ta có − ∈x D

và f

( )

− =x f x

( )

.

b) Hàm số y= f x

( )

được gọi là hàm số lẻ nếu với mọi x thuộc D, ta có − ∈x D và

( )

( )

f − = −x f x .

THỦ THUẬT KHI GIẢI TOÁN

Để kết luận hàm số y= f x

( )

không chẵn khơng lẻ thì ta chỉ cần chỉ ra điểm

0

x ∈D sao cho

( )

( )

( )

00

( )

00

f x f x

f x f x

 − ≠


− ≠ −

 hoặc chỉ ra tập xác định của f x

( )

không phải là tập đối xứng.

B: PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN

Bước 1: Tìm tập xác định D của hàm số, khi đó

∗ Nếu D là tập đối xứng (tức ∀ ∈x D⇒− ∈x D), thì ta thực hiện tiếp bước 2. ∗ Nếu D không phải tập đối xứng(tức là ∃ ∈x D mà − ∉x D) thì ta kết luận hàm số khơng chẵn không lẻ.

Bước 2: Xác định f

( )

−x :

∗ Nếu f

( )

− =x f x

( )

,∀ ∈x D thì kết luận hàm số là hàm số chẵn. ∗ Nếu f

( )

− = −x f x

( )

,∀ ∈x D thì kết luận hàm số là hàm số lẻ.

∗ Nếu không thỏa mãn một trong hai điều kiện trên thì kết luận hàm số không chẵn không lẻ.

(2)

1. Hàm số y=sinx là hàm số lẻ trên D=ℝ.

2. Hàm số y =cosx là hàm số chẵn trên D=ℝ.

3. Hàm số y=tanx là hàm số lẻ trên |2

D= π +kπ k∈ 

 

ℝ ℤ .

4. Hàm số y=cotx là hàm số lẻ trên D=ℝ

{

kπ |k∈ℤ

}

.

Hướng dẫn giải

a) Ta có: TXĐ: D=ℝ: là tập đối xứng.

+ f

( )

− =x sin

( ) ( )

− + − = −x x sinx− = −x

(

sinx+ = −x

)

f x

( )

. Hàm số đã cho là hàm số lẽ.

b) TXĐ: D=ℝ: là tập đối xứng.

Ta có:

( )

( )

2 2

( )

sin sin

f − =x x + −x = x+x = f x . Do đó hàm số đã cho là hàm số chẵn.

c) TXĐ: / ;

10 5 7

D= π +kπ kπ

ℝ 

(

k∈ℤ

)

: là tập đối xứng.

( )

tan 5

( )

.cot 7

( ) (

tan 5 .

Đang xem: Cách xác định tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác bằng máy tính casio

) (

cot 7

)

tan 5 .cot 7

( )

f − =x −x − = −x x − x = x x= f x

Do đó: Hàm số đã cho là hàm số chẵn.

d) TXĐ: D=ℝ: là tập đối xứng.

Ta có:

( )

( )

2

( )

(

)

2 2

( )

cos sin cos sin cos sin

f − =x − +x − =x x+ − x = x+ x= f xBài tập mẫu 1: Xét tính chẵn – lẻ của các hàm số sau:

a) y = sinx + x b) y = sin x + x2 c) y = tan5x.cot7x

(3)

e) TXĐ: D=ℝ: là tập đối xứng.

Ta có: f

( )

− =x sin 2

( )

−x .cos 3

( ) (

− = −x sin 2x

)

cos3x= −sin 2 .cos 3x x= −f x

( )

Do đó: Hàm số đã cho là hàm số lẽ.

THỦ THUẬT KHI GIẢI TOÁN:

Một số nhận xét nhanh để xét tính chẳn lẽ của hàm số lượng giác :

+ Tổng hoặc hiệu của hai hàm chẳn là hàm chẵn.

+ Tích của hai hàm chẳn là hàm chẳn, tích của hai hàm lẽ là hàm chẵn.

+ Tích của một hàm chẳn và hàm lẽ là hàm lẽ.

+ Bình phương hoặc trị tuyệt đối của hàm lẽ là hàm chẳn.

(Áp dụng điều này chúng ta có thể xét tính chẳn lẽ của hàm số lượng giác một cách nhanh chóng để làm trắc nghiệm nhanh chóng hơn nhiều).

Bạn vừa xem phần miễn phí trong bộ sách dưới đây của thầy Nguyễn Quốc Tuấn. Để học những phần còn lại vui lòng mua trọn bộ sách của chúng tôi để lĩnh hội được tất cả những kiến thức và Phương pháp mới nhất. Bộ sách là sự kết hợp độc đáo của: Sách truyền thống- CASIO- Video.

(4)

Bộ phận bán hàng:

Đặt mua tại:

https://goo.gl/FajWu1

http://xuctu.com/

Hổ trợ giải đáp:

sach.toan.online
gmail.com

Xem video giới thiệu bộ sách và các tính năng tại:

(5)

C. BÀI TẬP MẪU TRẮC NGHIỆM KẾT HỢP Casio 570VN Plus

Hướng dẫn giải

Cách 1: Tập xác định D=ℝ. Ta có ∀ ∈x D⇒− ∈x D

( )

sin

( )

(

2

)

sin 2

( )

2 cos 3 2 cos 3

x x

f x f x

x x

− −

− = = = −

− − − . Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.

Cách 2: Hướng dẫn sử dụng Casio 570VN Plus

Nguyên tắc: Ta sẽ tạo song song hai hàm. Một hàm f(x) và một hàm g(x)=f(-x). Và

tính giá trị của hai hàm số này với Start=0, End=π và Step=

12

π . Từ đó ta có các

kết quả ở hai hàm ở kết quả. Nếu bằng nhau thì hàm số đã cho làm hàm chẵn, bằng đối nhau là hàm lẽ.

+ Cài đặt máy tính tính song song hai hàm

+ Nhập hàm f(x).

Thứ tự bấm máy Màn hình hiển thị

Bài tập mẫu 1: Xét tính chẵn lẻ của hàm số sin 2

2 cos 3

xy

x=

− thì y= f x

( )

(6)

+ Nhập hàm g(x)=f(-x) (nghĩa là chổ nào có x thì ta đổi lại thành -x)

Thứ tự bấm máy Màn hình hiển thị

Nhập tiếp với Start=0, End=π và Step=

12

π . Nhấn phím và để kiểm

tra kết quả.

Ta thấy kết quả của F(X) và G(X) ở màn hình ln đối nhau. Vậy hàm số đã cho là hàm số lẽ. Chọn đáp án B.

THỦ THUẬT KHI GIẢI TỐN:

Trong bài tốn này, tập xác định D=ℝ bởi 2 cosx− x ℝ.

Hướng dẫn giải

Với các kiến thức về tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác cơ bản ta có thể chọn ln A. Bài tập mẫu 2: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

(7)

Ta có f

( )

− = −x 2 cos

( )

− = −x 2 cosx= f x

( )

. Vậy hàm số y= −2 cosx là hàm số chẵn. Hướng dẫn sử dụng Casio 570VN Plus

Ta lần lượt kiểm tra tính chẵn – lẽ của hàm số theo nguyên tắc như Bài tập mẫu 1. Với các thông số như ở Bài tập mẫu 1. (Nhớ cài đặt máy như ở trên)

+ Kiểm tra hàm y= −2 cosx. Nhập hàm F X

( )

= −2cosx

Thứ tự bấm máy Màn hình hiển thị

+ Nhập hàm G X

( )

= −2 cos

( )

−x

Thứ tự bấm máy Màn hình hiển thị

Nhập tiếp với Start=0, End=π và Step=

12

π . Nhấn phím và để kiểm

tra kết quả.

Nhận thấy giá trị ở hai bản F(X) và G(X) ln bằng nhau. Do đó: y= −2 cosx là hàm số chẵn. Chọn đáp án A.

(8)

Thực hiện tương tự ta được các kết quả với các hàm như sau: + Kiểm tra hàm số y= −2 sinx.

Nhấn AC và sửa các thông số ở F(X) và G(X)

Màn hình kết quả

Vậy : y= −2 sinx là hàm số lẽ.

+ Kiểm tra hàm số y=2sin

( )

−x . Nhấn AC và sửa các thông số ở F(X) và G(X)

Kết quả màn hình

Vậy hàm số y=2sin

( )

−x là hàm số lẽ.

+ Kiểm tra hàm số y=sinx−cosx. Nhấn AC và sửa các thông số ở F(X) và G(X)

(9)

Nhận thấy giá trị của F(X) và G(X) không bằng nhau cũng không bằng đối nhau nên hàm số y=sinx−cosx không chẵn cũng khơng lẽ.

THỦ THUẬT KHI GIẢI TỐN:

Khi sử dụng máy tính cầm tay ta nên chú ý cả tập xác định của hàm số xem có phải là tập đối xứng không.

Hướng dẫn giải

Ta có : cos 2 sin 2 1

(

cos 2 sin 2

)

1

(

sin 2 cos 2

)

0

4 4 2 2

y=  x+π +  x−π = x− x + x− x =

    .

Ta có tập xác định D=ℝ.

Hàm số y=0 vừa thỏa mãn tính chất của hàm số chẵn, vừa thỏa mãn tính chất

của hàm số lẻ, nên đây là hàm số vừa chẵn vừa lẻ. Hướng dẫn sử dụng Casio 570VN Plus

Thực hiện kiểm tra các bước và các thông số như Bài tập mẫu 1.

+ Nhập hàm

( )

cos 2 sin 2

4 4

F X =  x+π +  x−π 

   .

Thứ tự bấm máy Màn hình hiển thị

Bài tập mẫu 3: Xét tính chẵn lẻ của hàm số

( )

cos 2 sin 2

4 4

y= f x =  x+π +  x−π 

   , ta đượcy= f x

( )

là:

(10)

+ Nhập hàm

( )

cos 2

( )

sin 2

( )

4 4

G X =  − +x π +  − −x π 

   

Thứ tự bấm máy Màn hình hiển thị

Màn hình hiển thị

Nhận thấy giá trị của F(X) và G(X) lúc nào cũng bằng 0 với mọi giá trị của x. Nên ta thấy f(x) vừa thỏa mãn định nghĩa hàm số chẵn, cũng đồng thời thỏa mãn định nghĩa hàm số lẽ. Do đó hàm số f(x) là hàm số vừa chẵn vừa lẽ.

Chọn đáp án D.

Bài tập mẫu 4: Hàm số 2 sin 3

cos 2 5xy

x−=

+ là hàm:

(11)

Hướng dẫn giải

Tập xác định: D=ℝ: là tập đối xứng.

Ta có:

( )

( )

( )

(

)

( )

( )

2 sin 3 2 sinx 3 2 sinx 3 2 sinx 3

cos 2 5 cos 2 5 cos 2 5 cos 2 5

x

f x f x

x x x x

− − − − − −

− = = = = =

− + − + + +

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn. Hướng dẫn sử dụng Casio 570VN Plus

+ Nhập hàm f(x).

Thứ tự bấm máy Màn hình hiển thị

+ Nhập hàm g(x)=f(-x) (nghĩa là chổ nào có x thì ta đổi lại thành -x)

Thứ tự bấm máy Màn hình hiển thị

Nhập tiếp với Start=0, End=π và Step=

12

π . Nhấn phím và để kiểm

(12)

Nhận thấy giá trị của hàm f(x) và G(X) lúc nào cũng bằng nhau. Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.

Chọn đáp án A.

Bạn vừa xem phần miễn phí trong bộ sách dưới đây của thầy Nguyễn Quốc Tuấn. Để học những phần còn lại vui lòng mua trọn bộ sách của chúng tôi để lĩnh hội được tất cả những kiến thức và Phương pháp mới nhất. Bộ sách là sự kết hợp độc đáo của: Sách truyền thống- CASIO- Video.

(13)

Bộ phận bán hàng:

Đặt mua tại:

https://goo.gl/FajWu1

http://xuctu.com/

Hổ trợ giải đáp:

sach.toan.online
gmail.com

Xem video giới thiệu bộ sách và các tính năng tại:

https://www.youtube.com/watch?v=-Ajbox20VSI

Hướng dẫn giải

+ Xét hàm số

( )

1 3sin2

3

f x x

x

= +

− có tập xác định là D=ℝ 3

{ }

.

Ta có x= − ∈3 D nhưng − = ∉x 3 D nên D khơng có tính đối xứng. Do đó ta có kết

luận hàm số f x

( )

không chẵn không lẻ.

Bài tập mẫu 5: Cho hai hàm số

( )

1 3sin2

3

f x x

x

= +

− và g x

( )

=sin 1−x. Kết luận nào sau đây đúng về tính chẵn lẻ của hai hàm số này?

A. Hai hàm số f x

( ) ( )

;g x là hai hàm số lẻ.

B. Hàm số f x

( )

là hàm số chẵn; hàm số f x

( )

là hàm số lẻ.

(14)

+ Xét hàm số g x

( )

=sin 1−x có tập xác định là D2= +∞

<

1;

)

. Dễ thấy D2 không phải là tập đối xứng nên ta kết luận hàm số g x

( )

không chẵn không lẻ.

Chọn đáp án D.

THỦ THUẬT KHI GIẢI TỐN

Khi xét tính chẵn lẻ của hàm số ta cần chú ý xét tập xác định đầu tiên để giải quyết bài tốn một cách chính xác.

Hướng dẫn giải

Hàm số có tập xác định D=ℝ.

Ta có

( )

2007

( )

(

)

2007

( )

sin cos sin cos

f − =x − +x −nx = − x+ nx≠ ±f x . Vậy hàm số đã cho không chẵn không lẻ. Chọn đáp án C.

Bài tập mẫu 7:Cho hàm số

( )

sin2004 2004cos

n

xf x

x+

= , với n∈ℤ. Xét các biểu thức sau:

1. Hàm số đã cho xác định trên D=ℝ.

2. Đồ thị hàm số đã cho có trục đối xứng. 3. Hàm số đã cho là hàm số chẵn.

4. Đồ thị hàm số đã cho có tâm đối xứng. 5. Hàm số đã cho là hàm số lẻ.

6. Hàm số đã cho là hàm số không chẵn không lẻ. Số phát biểu đúng trong sáu phát biểu trên là

Bài tập mẫu 6: Xét tính chẵn lẻ của hàm số f x

( )

=sin2007x+cosnx, với n∈

ℤ.

Hàm số y= f x

( )

là:

(15)

Hướng dẫn giải

Hàm số đã xác định khi cos 0 , .
2

x≠ ⇔ ≠ + π ∈x π k k ℤ Vậy phát biểu 1 sai.

Ở đây ta cần chú ý : các phát biểu 2; 3; 4; 5; 6 để xác định tính đúng sai ta chỉ cần đi xét tính chẵn lẻ của hàm số đã cho.

Ta có tập xác định của hàm số trên là

2

D= π+ π | ∈k k 

 

ℝ ℤ là tập đối xứng.

( )

sin2004

( )

( )

2004 sin2004 2004

( )

.

cos cos

− + +

− = = =

n x n

x

f x f x

x x

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn. Suy ra đồ thị hàm số đối xứng qua trục Oy. Vậy chỉ có phát biểu 2 và 3 là phát biểu đúng. Chọn đáp án B.

THỦ THUẬT KHI GIẢI TỐN

Đồ thị hàm số lẻ thì đối xứng qua tâm O.

Đồ thị hàm số chẵn thì đối xứng qua trục Oy.

Hướng dẫn giải

Hàm số đã cho xác định trên tập D =ℝ nên ta loại A.

Tiếp theo để xét tính đối xứng của đồ thị hàm số ta xét tính chẵn lẻ của hàm số đã cho.

( )

− = − sin

( )

− = − sin = −

( )

.

f x x x x x f x Vậy đồ thị hàm số đối xứng qua gốc tọa độ O. Bài tập mẫu 8: Cho hàm số f x

( )

= xsin .x Phát biểu nào sau đây là đúng về hàm số đã cho?

A. Hàm số đã cho có tập xác định D=ℝ

{ }

0 .

B. Đồ thị hàm số đã cho có tâm đối xứng.
(16)

Chọn đáp án B.

THỦ THUẬT KHI GIẢI TỐN

Với bài tốn này ta nên xét B và C trước thay vì xét lần lượt A, B, C, D.

Hướng dẫn giải

TXĐ: D=ℝ. Suy ra ∀ ∈x D⇒− ∈x D.

Ta có f

( )

− =x 3msin4

( )

− +x cos 2

( )

− = −x 3msin4x+cos 2 .xĐể hàm số đã cho là hàm chẵn thì:

( )

( )

, 3 cos 2 3 cos 2 ,

f − =x f x ∀ ∈ ⇔ −x D msin4x+ x= msin4x+ x ∀ ∈x D

⇔ 4 sin 4m x= ∀ ∈ ⇔ =0, x D m 0.

Hướng dẫn sử dụng Casio 570VN Plus

+ Đối với bài toán này ta sử dụng giá trị m ở từng đáp án, rồi thay vào máy tính

để xét từng trường hợp. Nếu bài có nhiều khoảng dành cho m thì ta cũng dùng máy tính để sử dụng Phương pháp loại suy.

+ Đặc biệt ta ưu tiên sử dụng các giá trị m “bằng” trước khi thử các giá trị m trong khoảng.

+ Cụ thể trong trường hợp này ta sẽ thử với giá trị m=0, 2 trước khi ta thử m>0.

và m

+ Thử với m=0 với cách thực hiện như trên ta được, nhập hàm f(x):

Thứ tự bấm máy Màn hình hiển thị

Bài tập mẫu 9: Xác định tất cả các giá trị của tham số m để hàm số

( )

3 sin4x cos 2x

y= f x = m + là hàm chẵn.

(17)

+ Nhập hàm g(x)=f(-x) (nghĩa là chổ nào có x thì ta đổi lại thành -x)

Thứ tự bấm máy Màn hình hiển thị

Nhập tiếp với Start=0, End=π và Step=

12

π . Nhấn phím và để kiểm

tra kết quả.

Vậy với m=0, hàm số đã cho là hàm số chẵn. Chọn đáp án C.

Nếu đáp án C chưa phải là đáp án hàm số chẵn thì ta có thể tính các hàm số còn lại mà chỉ cần thay đổi giá trị của m ở từng đáp án. Ta thử đáp án D với m=2 và màn hình hiển thị:

(18)

Kết quả:

Vậy với giá trị m=2 thì hàm số đã cho là hàm số không chẵn cũng không lẽ. + Tiếp tục thử như vậy ta thấy chỉ có m tại đáp án C mới là hàm số chẵn. Chọn đáp án C.

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

A. y= −2cosx . B. y= −2sinx. C. y=2sin(−x). D. y=sinx−cosx .

Hướng dẫn giải

Với A: TXĐ: . Ta có với

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn. Chọn đáp án A. Bài tập 2: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?

A. y= −2cosx. B. y= −2sinx . C. 22 sin 2

y= − x+ . D. y= −2cosx+2 .

Hướng dẫn giải

Với A: Ta có Hàm số này là hàm số chẵn.

Với B: Ta có

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ. Chọn đáp án B.

Bài tập 3: Hàm số 2

sin .cos tany= x x+ x là:

D =R x∈R⇒− ∈x R⇒−2cos

( )

− = −x 2cos .x

( )

2cos x 2cos .x

− − = −

( )

(

)

( )

2sin x 2. sinx 2sinx f x .

(19)

Hướng dẫn giải

Hàm số đã cho có tập xác định .

Vậy với . Ta có .

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ. Chọn đáp án B.

Bài tập 4: Xét tính chẳn lẻ của hàm số 1 sin 221 cos 3 x

xy= +

+ ta kết luận hàm số đã cho là: A. Hàm số chẵn. B. Hàm số lẻ . C. Vừa chẵn vừa lẻ D. Không chẵn không lẻ

Hướng dẫn giải

Tập xác định của hàm số là là tập đối xứng.

Ta có

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn. Chọn đáp án A. Bài tập 5: Xét các câu sau:

I.Hàm số y=sinx sinxlà hàm số lẻ.

II.Hàm số y =cosx cosxlà hàm số chẵn.

III.Hàm số y= sinx cosxlà hàm số lẻ.

Trong các câu trên, câu nào đúng?

A. Chỉ (I). B. Chỉ (II). C. Chỉ (III) . D. Cả 3 câu .

Hướng dẫn giải

Ta loại I và II do khi thì , do đó không tồn tại.

Với III: Hàm số xác định khi .

Tập xác định của hàm số là tập đối xứng.

,

2

D= π+ π ∈k k Z

 

R

x D∈ ⇒− ∈x D f

( )

− =x sin

( ) ( )

−x cos2 − +x tan

( )

−x = −sin .cosx 2x−tanx= −f x

( )

(

)

2 1 |

3

D=  k+ π k∈Z

 

R

( )

( )

( )

(

( )

( )

)

2

2 1 sin 2 2

1 sin 2 1 sin 2.1 cos 3 1 cos 3 1 cos3

x

x x

f x

x x x

+ −

+ − +

− = = =

+ − + − + →

sinx>0 sin

( )

− = −x sinxsin xcosx≥0 2 2 ,

2 k x 2 k k Z

π π

(20)

Do vậy, ta xét .

Vậy III đúng. Chọn đáp án C.

Bài tập 6: Hãy chỉ ra hàm số nào là hàm số lẻ:

A. y= sinx . B. y=sin2 x . C. cot

cos

xy

x

= . D. tan

sin

x
y

x

= .

Hướng dẫn giải

Với A: Tương tự như câu 26, thì ta loại A. Với B: Tập xác định là tập đối xứng.

Ta có . Vậy hàm sô cot

cos

xy

x

= là hàm số lẽ. Chọn đáp án C.

Bài tập 7: Hàm số tan 23

sin

xy

x

= có tính chất nào sau đây?

A. Hàm số chẵn. B.Hàm số lẻ. C. Hàm không chẵn không lẻ. D. Tập xác định D= R.

Hướng dẫn giải

Ta loại D vì để hàm số đã cho xác định thì nên tập xác định của hàm

số đã cho không thể là hàm số chẵn.

Do . Chọn đáp án A.

Bài tập 8: Hãy chỉ ra hàm số khơng có tính chẵn lẻ:

A. y=sinx tanx+ . B. tan 1sin

y x

x

= + . C. 2 sin4y = x−π 

 . D.

4 4

cos siny = x− x.

Hướng dẫn giải

Ta thấy các hàm số ở phương án A,C là các hàm số lẻ, còn ở phương án D là

hàm số chẵn. Thật vậy .Chọn đáp án D.

( )

sin

( )

. cos

( )

sin . cos

( )

f − =x −x − = −x x x = −f x

D= R

( )

2

( ) (

)

2 2sin sin sin .f − =x − = −x x = x

cos 2 0sin 0xx≠≠

( )

3

(

( )

)

3

( )

tan 2 tan 2sin sin

x x

f x f x

x x

− −

− = = =

− −

2sin 2sin 2sin

4 4 4

x π x π x π

     

− − =− + ≠ −

     

(21)

Bài tập 9: Hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?

A. 2 sin

4y = x+π 

  . B. 2013

1sin

y

x

= . C. cos4y= x−π 

  . D. y= 1 sin 2012− x.

Hướng dẫn giải

Hàm số lẻ có đồ thị nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng, do đó ta đi tìm hàm số lẻ trong bốn hàm số đã cho. Với bài tốn này ta đi tìm hàm số là hàm số lẻ. Với các bạn tinh ý thì ta có thể chọn ln C.

Lý giải: Tập xác định là tập đối xứng.

. Vậy hàm số ở phương án C là hàm số lẻ có

đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ. Chọn đáp án C.

Bài tập 10: Hàm số nào có đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng?

A. y=sin 2017x . B. 1

sin

y

x

= . C. y= cosx. D. y = sin 2x.

Hướng dẫn giải

Hàm số chẵn có đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng do đó ta đi tìm hàm số chẵn trong bốn hàm số đã cho.

Hàm số ở D loại vì lí do tương tự câu 26. Hàm số A và C là hàm số lẻ. Chọn đáp án B. Bài tập 11: Hãy chỉ ra hàm nào là hàm số chẵn:

A. 2016

sin .cosx

y= x . B. cot2

tan 1

xy

x=

+ . C. y=sinx.cos6x. D.

3cos .siny= x x.

Hướng dẫn giải

Với A: TXĐ: .

Ta có . Vậy hàm số này là hàm số chẵn.

{

}

|

D=R kπ ∈k Z

( )

2013

( )

2013

( )

1 1

sin sin

f x f x

x x

− = = = −

D =R

( )

(

( )

)

2016

( )

2016

sin .cos sin .cos

(22)

Các hàm số ở B, C, D đều là hàm số lẻ. Chọn đáp án A. Bài tập 12: Xét hai mệnh đề:

(I)Hàm số y= f x( ) tanx cotx= + là hàm số lẻ.

(II) Hàm số y= f x( ) tanx cotx= − là hàm số lẻ.

Trong các câu trên, câu nào đúng?

A. Chỉ (I) đúng . B. Chỉ (II) đúng . C. Cả hai đúng. D. Cả hai sai.

Hướng dẫn giải

(I) Tập xác định của hàm số đã cho là tập đối xứng.

Ta có . Vậy (I) đúng.

(II) Tập xác định của hàm số đã cho là tập đối xứng.

Ta có: .

Vậy (II) đúng. Chọn đáp án D. Bài tập 13: Xét hai mệnh đề:

(I) Hàm số y= f x( ) tanx cosx= + là hàm số lẻ.

(II) Hàm số y= f x( )=tanx sinx+ là hàm số lẻ.

Trong các câu trên, câu nào đúng?

A. Chỉ (I) đúng . B. Chỉ (II) đúng . C. Cả hai đúng. D. Cả hai sai.

Hướng dẫn giải

Với (I) ta có .

Vậy hàm số ở (I) không phải hàm số chẵn cũng không phải hàm số lẻ.

Với (II) ta có .

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn. Chọn đáp án A. Bài tập 14: Hàm số 2

1 sin
y = − xlà:

( )

tan

( )

cot

( )

tan cot

( )

f − =x − +x − = −x x− x= −f x

( )

tan

( )

cot

( )

tan cot

( )

f − =x − −x − = −x x+ x= −f x

( )

tan

( )

cos

( )

f − =x − +x −x = −tanx+cosx≠ f x

( )

≠ f x

( )

( )

tan

( )

sin

( )

(23)

C. Hàm không chẵn không lẻ. D.Hàm số không tuần hoàn.

Hướng dẫn giải

Tập xác định của hàm số .

Ta có

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn. Chọn đáp án A. Bài tập 15: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

A. y=sin 2x. B. y = x.cosx. C. y=cos .cotx x. D. tanx

sin

y

x

= .

Hướng dẫn giải Dễ thấy hàm số là hàm số lẻ.

Với B ta có Vậy hàm số ở B là hàm số lẻ.

Với C ta có TXĐ là tập đối xứng.

Hàm số này là hàm số lẻ. Chọn đáp án D.

Bài tập 16: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

A. y=sin x . B. y =x2.sinx. C.

cos

xy

x

= . D. y= +x sinx.

Hướng dẫn giải

Vì ở phần ví dụ ta có đưa ra hàm số là hàm số chẵn trên D.

Chọn đáp án A

Bài tập 17: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?

A. 1sin .cos 2 x2

y= x . B. y=2cos 2x. C.

sin

xy

x

= . D. y= +1 tanx.

Hướng dẫn giải

Với A: Tập xác định . Ta có

D =R

( )

2

( )

(

)

2

1 sin 1 sin

f − = −x − = − −x x = −1 sin2x= f x

( )

.

sin 2

y= x

( ) ( )

.cos

( )

.cos

( )

.f − = −x x − = −x x x= −f x

{

}

|

D=R kπ ∈k Z

( )

cos

( ) ( )

.cot cos . cot

(

)

( )

.f − =x −x − =x x − x =−f x

( )

y= f x

D =R

( )

1sin

( )

.cos

( )

2 1sin .cos 2

( )

.

Xem thêm: Toán Nâng Cao Giải Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn, Tài Liệu Hệ Phương Trình Nâng Cao Chọn Lọc

2 2

(24)

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ. Chọn đáp án A. Bài tập 18: Khẳng định nào sau đây là sai?

A. y= sinx có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.

B. y =cosxcó đồ thị đối xứng qua trục Oy .

C. y= tanx có đồ thị đối xứng qua trục Oy . D.y=cotx có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.

Hướng dẫn giải

Ta thấy hàm số ở phương án A là hàm số chẵn thì ta có đồ thị đối xứng qua trục tung, chứ không phải đối xứng qua gốc tọa độ. Chọn đáp án A.

Bài tập 19: Cho hàm số y= cosx xét trên ;2 2π π

 

 

 . Chọn khẳng định đúng? A. Hàm không chẳn không lẻ. B. Hàm lẻ.

C. Hàm chẳn. D. Có đồ thị đối xứng qua trục hoành.

Hướng dẫn giải

Tập là tập đối xứng.

Ta có . Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.

Chọn đáp án C.

Bài tập 20: Tìm kết luận sai:

A. Hàm số 3

.sin

y = x xlà hàm chẵn .

B. Hàm số sin .cosx

tan cot

xy

x x

=

+ là hàm lẻ .

C. Hàm số sin tan

sin cot

x x

y

x x

−=

+ là hàm chẵn.

D. Hàm số 3 3

cos sin

y= x+ xlà hàm số không chẵn không lẻ. ;

2 2D= − π π

 

( )

cos( ) cos

( )

(25)

Hướng dẫn giải

Với A: Ta có vậy A đúng.

Với B : Tập xác định D là tập đối xứng .

Ta có = .

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn. Chọn đáp án B.
Bài tập 21: Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Đồ thị hàm số sin tan

2sin 3cotx xyx x−=

+ nhận trục Oy làm trục đối xứng.

B. Đồ thị hàm số 2sin tan

xy

x x

=

+ nhận góc tọa độ làm tâm đối xứng.

C. Đồ thị hàm số sin2008 2009,

(

)

cos

n

x

y n Z

x+

= ∈ nhận trục Oy làm trục đối xứng.

D. Đồ thị hàm số y=sin2009x+cosnx n,

(

∈Z

)

nhật góc tọa độ làm tâm đối xứng.

Hướng dẫn giải

Với A : Tập xác định của hàm số đã cho là tập đối xứng . Ta có

= . Vậy hàm số đã

cho là hàm số chẵn có đồ thị nhận trục oy làm trục đối xứng . Vậy A đúng.

Với B : Ta có . Vậy hàm số đã cho là

hàm số lẽ có đồ thị nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng . vậy B đúng .

Với C : Ta có Vậy hàm số đã cho

là hàm số chẵn có đồ thị nhận trục Oy làm trục đối xứng . Vậy C đúng . Chọn đáp án D.

Bài tập 22: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có trục đối xứng.

( ) ( )

3

( )

3

( )

sin sin .

f − = −x x − =x x x= f x

( )

sin

( )

( ) ( )

cos

( )

(

sin cos

)

tan cot tan cot

x x x x

f x

x x x x

− − −− = =− + − − +

( )

sin costan cotx xf xx+ x =

( )

sin( ) tan( )2sin( ) 3cot( )

x xf x
x x− − −− =− + −

sin tan sin tan

( )2sin 3cot 2sin 3cot

x x x x

f x

x x x x

− + = − =

− − +

2 2

( )

( ) ( )

sin( ) tan( ) sin tan

x x

f x f x

x x x x

− = = = −

− + − − −

2008 2008

sin ( ) 2009 sin 2009

( ) ( ).

cos( ) cos

n n

x x

f x f x

x x

− + +

− = = =

(26)

A. cos2008 20032012sinnxyx+

= .B. y =tanx+cotx .C. 6 cos4 2

6 4 2 15

xy

x x x

=

+ + + .D.

12sin 1yx=− .

Hướng dẫn giải

Bài tốn trở thành tìm hàm số chẵn trong bốn hàm số đã cho phần phương án .

Với A : Ta có

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẽ, (loại).

Với B : Ta có

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẽ (loại).

Với C : Ta có =

Chọn đáp án C.

Bài tập 23: Cho hàm số cos 2 cot2sin 4

x x

y

x+ +

= . Hàm số trên là hàm số.

A. Hàm lẻ. B. Hàm khơng tuần hồn. C. Hàm chẳn. D. Hàm khơng chẳn khơng lẻ.

Hướng dẫn giải

Vì . Do đó điều kiện là

Vậy tập xác định của D là tập đối xứng.

Ta có .

Chọn đáp án A.

Bài tập 24: Hàm số cos 2 .sin4y= x x−π 

 là:

A. Hàm lẻ. B. Hàm không tuần hồn. C. Hàm chẳn. D. Hàm khơng chẳn khơng lẻ.

2008 2008

cos ( ) 2003 cos 2003

( ) ( ).

2012sin( ) 2012sin

n n

x x

f x f x

x x

− + +

− = = = −

− −

( ) tan( ) cot( ) tan cot ( ).f − =x − +x − = −x x− x= −f x

6 4 2

cos( )( )

6( ) 4( ) 2( ) 15

xf x

x x x

−− =

− + − + − + 6 4 2

cos

( ).6 4 2 15

x

f xx + x + x + =

cosx+ > ∀ ∈2 0, x ℝ sin 0 , .

sin 4 0 4

4x kx kx kkx xπ ππ≠≠ ⇔ ⇔ ≠ ∈ ≠ ≠  ℤ2 2

cos 2 cot ( ) cos 2 cot ( )

( ) ( )

sin( 4 ) sin 4

x x x x

f x f x

x x

+ + − + + −

− = = − = −

(27)

Tập xác định Với

Ta có = =

Ta thấy . Vậy hàm số đã cho không chẵn không lẻ.

Chọn đáp án D.

Bài tập 25: Xác định tĩnh chẳn lẻ của hàm số: 2

1 2 cos 3 xy= + x − .

A. Hàm lẻ. B. Hàm khơng tuần hồn. C. Hàm chẳn. D. Hàm không chẳn không lẻ.

Hướng dẫn giải

Tập xác định là tập đối xứng .

Xem thêm: Diện Tích Hồ Victoria, Viên Ngọc Quý Của Châu Phi, Lake Victoria

.

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn. Chọn đáp án C.

E. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN CÓ ĐÁP ÁN

Bài tập 1: Hàm số y = sinx2 là:

A. Hàm chẵn. B. Hàm lẻ. C. Hàm không chẵn. D. Hàm không chẵn, không lẻ.

Bài tập 2: Hàm số y= sin cotx x là:

A. Hàm chẵn. B. Hàm lẻ. C. Hàm không lẻ. D. Hàm không chẵn, không lẻ.

Bài tập 3: Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm lẻ?

A.

sin 3

xy

x

= B. y=xsin 3x C. y=sin 3 cos 3x x D. y=sin 3x+cos 3x

Bài tập 4: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

.

D=ℝ ∀ ∈x D⇒− ∈x D.( ) cos( 2 ).sin( )

4

f − =x − x − −x π cos 2 .sin( )4

x − −x π cos 2 .sin( )4

x x π

− +

( ) ( )

( ) ( )

f x f x

f x f x

− ≠

− ≠ −

D =ℝ

2 2

( ) 1 2( ) cos 3( ) 1 2 cos 3 ( )

(28)

A. y=cos 3 tan 2x x B. y=xcos 3x C. y= sin 5 cos 2x x D. y=cot cos 2x x

Bài tập 5: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số lẻ?

A. y=sinx.cos2x+tanx B. y= 1+cosx C. y=x.sinx D. y=sin22x+1

ĐÁP ÁN TRĂC NGHIỆM TỰ LUYỆN

Bài tập 1 2 3 4 5

Đáp án A B C C A

***************************

Bạn vừa xem phần miễn phí trong bộ sách dưới đây của thầy Nguyễn Quốc Tuấn. Để học những phần còn lại vui lòng mua trọn bộ sách của chúng tôi để lĩnh hội được tất cả những kiến thức và Phương pháp mới
nhất. Bộ sách là sự kết hợp độc đáo của: Sách truyền thống- CASIO-
Video.

(29)

Bộ phận bán hàng:

Đặt mua tại:

https://goo.gl/FajWu1

http://xuctu.com/

Hổ trợ giải đáp:

sach.toan.online
gmail.com

Xem video giới thiệu bộ sách và các tính năng tại:

Tài liệu liên quan

*

dao ham cua ham so luong giac 19 910 7

*

xác định tính nhạy của một số loại thuốc kháng sinh đối với edwardsiella sp và aeromonas sp gây bệnh trên cá tra tại cần thơ và an giang 52 736 0

*

Tích phân xác định của hàm số lượng giác pptx 25 1 2

*

Bài giảng Đạo hàm của hàm số lượng giác 18 1 4

*

TÍCH PHÂN VÀ NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC pdf 2 1 2

*

Xác định hoạt động của một số nguyên tố bằng phương pháp xây dựng đường cong hiệu suất 48 418 0

*

Tiết 78 : ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC pps 8 867 5

*

Một số bài tập về tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác 3 23 118

*

Tập xác định của hàm số lượng giác 3 14 63

*

nguyên hàm của hàm số lượng giác p2 3 636 4

*

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.22 MB – 29 trang) – Cách xác định tính Chẵn-Lẽ của Hàm Số Lượng giác bằng CASIO- ĐS&GT 11 – Xuctu.com
Tải bản đầy đủ ngay
×

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách tính