Cách Tính Giá Cmpt Trong May Mặc, Ý Nghĩa Và Cách Hoạt Động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.18 KB, 97 trang )

Đang xem: Cách tính giá cmpt trong may mặc

Ngoài các thò trường trọng điểm Mỹ, EU, Nhật các doanh nghiệp cũng nên xúc tiến mạnh mẽ vào các thò trường tiềm năng khác như Canada, Đài Loan, Hàn
Quốc, châu Phi, Nga, các nước ASEAN, đóng vai trò trung tâm mua sắm của các khu vực và đạtù mức kim ngạch tương đối cao sau 3 thò trường lớn nói trên. Đặc
biệt chú trọng khai thác đơn hàng ở thò trường có lợi thế về thuế là Nhật Bản 0 nhằm bù đắp số đơn hàng thiếu hụt tại Mỹ, EU.
Do vậy, các doanh nghiệp may Việt Nam và TPHCM cần làm tốt công tác thò trường, nhằm mục tiêu xuất khẩu cả năm đạt 9.5 tỷ USD, tăng khoảng 5 so với
năm 2008. .
2.1.6 Hình thức xuất khẩu
Các doanh nghiệp may TPHCM thường sản xuất và xuất khẩu dưới hai hình thức chủ yếu: CMPT và FOB.

a. Phương thức gia công CMPT

Phương thức này được các doanh nghiệp may TPHCM áp dụng chủ yếu trong sản xuất 60-70, phần lớn xuất khẩu đi EU và Nhật. Xuất phát từ nguồn nguyên
phụ liệu trong nước không đáp ứng được yêu cầu về chất lượng của khách hàng nước ngoài mà Việt Nam phải nhập khẩu nguyên phụ liệu để gia công xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu chủ yếu dưới sự kiểm soát của các công ty nước ngoài Hàn Quốc, Hồng Kông hoặc các văn phòng đại lý cho đối tác nước ngoài. Các công ty
này sử dụng Việt Nam làm đơn vò gia công, họ cung cấp toàn bộ nguyên phụ liệu, rập mẫu thiết kế, quy cách sản phẩm cho công ty Việt Nam. Với phương thức gia
công này, giá trò gia tăng tạo ra trên sản phẩm gia công chủ yếu là tính cho chi phí quản lý và tiền công cho công nhân-nhân viên trung bình giá gia công cho
quần áo thun từ 0,6 usd -1,0 usd, áo nỉ 1,5 usd-2,0 usd, quần áo ép seam, trượt tuyết từ 3-5 usd, quần short 1-1,2 usd, quần dài 2-2,5 usd…chỉ chiếm 15-20 trò
giá FOB, lợi nhuận đem lại từ hình thức gia công này khoảng 4-5. Phần đóng
góp của các doanh nghiệp may vào việc hoàn thiện một chiếc áo khoác khoảng 11, áo sơ mi là 25, quần dài là 15 và trong các sản phẩm khác luôn dưới
25. Mặt khác, các doanh nghiệp phải phụ thuộc hoàn toàn vào đối tác, luôn bò động và thiếu ổn đònh trong sản xuất do nguyên phụ liệu phục vụ cho quá trình
sản xuất gần như do các đối tác cung cấp. Tóm lại, tỷ lệ gia công CMPT vẫn còn lớn, điều này sẽ khiến các doanh nghiệp
may thành phố vẫn còn rất khó khăn trong việc nâng cao được lợi nhuận từ phương thức gia công này và do đó chưa nâng cao được năng lực cạnh tranh sản
phẩm trên thương trường quốc tế.

b. Phương thức sản xuất xuất khẩu FOB

Khi nhận hàng theo phương thức FOB, các doanh nghiệp được hưởng tỷ lệ lãi cao trên một đơn hàng từ 8-15 tổng trò giá FOB, đồng thời có thể tiết kiệm được chi
phí nguyên phụ liệu nếu tính sát đònh mức và đàm phán mua được nguyên phụ liệu giá rẻ. Thực tế trên đòa bàn thành phố đã có những công ty thành công trong
lónh vực kinh doanh FOB. Ví dụ: Phương thức FOB đã giúp Công ty CP SXTM May Sàigòn tự chủ hơn trong hoạt động kinh doanh, đem lại tỷ suất lợi nhuận cao
gấp bốn lần gia công. Sản xuất FOB của công ty năm 2007 chiếm 50 năng lực sản xuất của công ty nhưng đạt hơn 80 doanh thu, 85 lợi nhuận. Năm 2003,
doanh thu FOB mới là 5 tỷ đồng thì đến năm 2007 doanh thu FOB đã đạt 250 tỷ đồng, năm 2008 đạt 350 tỷ đồng. Còn đối với công ty Minh Hoàng, phần lớn sản
lượng là dưới dạng hợp đồng trọn gói FOB…Nói chung, ưu điểm của phương thức này là các doanh nghiệp có thể chủ động hơn trong sản xuất và xuất khẩu. Chi
phí nguyên phụ liệu và các phụ phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất có thể giảm thiểu ở mức tối đa. Tuy nhiên, hiện tại do những khó khăn trong vấn đề nội
đòa hóa sản phẩm cũng như cung cấp nguyên phụ liệu nên chưa có nhiều doanh nghiệp xuất khẩu theo phương thức FOB.
Trong năm 2004, hàng may mặc thành phố mới thực hiện 30 xuất khẩu theo phương thức FOB, còn lại 70 thực hiện theo phương thức gia công CMPT. Đến
nay phương thức gia công CMPT đang được chuyển dòch sang FOB một cách tích cực theo hướng CMPT giảm dần, FOB tăng dần. Theo tổng công ty dệt may Việt
Nam, tỷ lệ xuất khẩu FOB của các thành viên trong tổng công ty là 64.3, nếu tính cho toàn ngành tỷ lệ xuất FOB là 40.
2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may TPHCM 2.2.1 Thực trạng các yếu tố nguồn lực cấu thành năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp 2.2.1.1 Yếu tố nguồn nhân lực
Một trong những yếu tố có thể nói là quan trọng nhất để thực hiện thắng lợi mục tiêu của ngành dệt may thành phố đề ra là vấn đề nguồn nhân lực. Lao động
trong ngành dệt may chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các ngành công nghiệp chế biến TPHCM, chiếm 12.6 năm 2002, tăng lên 13.1 năm 2007. Dưới đây xin
được đề cập tới ba khía cạnh của yếu tố nguồn nhân lực là quy mô lao động, trình độ lao động, năng suất lao động và thu nhập.
1 Quy mô lao động
Bảng 2.6: Quy mô lao động trong 50 doanh nghiệp dệt may TPHCM được điều tra
34 8
58
Dưới 1000 lao động Từ 1000-5000
Trên 5000 lao động
Nguồn: điều tra cá nhân
Phần lớn các doanh nghiệp có số lao động dưới 1.000 lao động chiếm 58, số doanh nghiệp có lao động từ 1.000 đến 5.000 người chiếm 34, số doanh nghiệp
có lao động lớn hơn 5.000 người chỉ có 4, chiếm 8 công ty May Việt Tiến, tổng công ty dệt may Gia Đònh, công ty Dệt Phong Phú, công ty Nhà Bè. Quy mô lao
động này cũng tỉ lệ thuận với quy mô công ty. Theo điều tra cá nhân từ 50 doanh nghiệp, doanh nghiệp thuộc loại nhỏ lao động dưới 1.000 người chiếm 52,
doanh nghiệp thuộc loại vừa lao động từ 1.000-5.000 người chiếm 30, doanh nghiệp thuộc loại lớn lao động trên 5.000 người chiếm 18. Lao động được
phân theo loại hình doanh nghiệp như bảng sau:
Bảng 2.7:
Lao động sản xuất ngành may phân theo ngành kinh tế ở TPHCM
Đvt: người
Lao động 2003
2004 2005
2006 Cơ sở công nghiệp nhà nước
27.182 28.354
26.208 26.085
Cơ sở hợp tác xã
507 741
588 679
Cơ sở tư nhân 76.017
98.965 128.841 100.798
Cơ sở cá thể
34.584 39.486
46.285 51.215
Cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài
59.270 69.742
78.708 86.742 Nguồn: Cục thống kê TPHCM
Qua bảng ta thấy, lao động trong các doanh nghiệp may có sự biến động rõ nét. Lao động trong khu vực nhà nước đang có xu hướng giảm dần, lao động trong khu
vực tư nhân và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh. Nhưng nhìn chung, lao động ngành may tăng nhanh và tập trung chủ yếu ở khu vực kinh tế tư nhân,
sau đó là doanh nghiệp 100 vốn đầu tư nước ngoài. Hai loại hình này đang thu hút 23 lao động của toàn ngành dệt may thành phố. Các doanh nghiệp này có
khuynh hướng đầu tư cho việc thu hút lao động chứ không có khuynh hướng đầu tư mạnh cho hoạt động đào tạo.
2 Trình độ lao động
Đánh giá thực trạng trình độ lao động ngành may TPHCM, một số lãnh đạo các doanh nghiệp may thừa nhận: sở dó trình độ lao động ngành may hiện nay thấp là
do không có sự đồng bộ giữa công tác đào tạo và thực tế đặt ra cho doanh nghiệp. Sự phát triển của ngành may thiếu sự hoạch đònh chi tiết ở cấp quốc gia cũng như
cấp thành phố. Từ đó dẫn đến sự mất cân đối trầm trọng giữa việc các doanh nghiệp cần đông về số lượng, cao về chất lượng nguồn nhân lực nhưng các doanh
nghiệp còn rất ít quan tâm tới vấn đề đào tạo. Về trình độ lao động hiện nay, ngành may có 4 lao động có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học, 7,3 có
trình độ trung cấp, kỹ thuật viên và 85,2 là công nhân trong đó 6,3 công nhân có tay nghề bậc 5 trở lên.
Do đó, thực trạng trình độ lao động ngành may TPHCM đang đặt ra một thách thức rất lớn và gay gắt về nguồn nhân lực chất lượng cao –yếu tố có ý nghóa
quyết đònh đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp TPHCM nói riêng và Việt Nam nói chung.
3 Năng suất lao động và thu nhập
Năng suất lao động của các doanh nghiệp may Việt Nam và TPHCM hiện nay khá thấp. Theo thống kê của hiệp hội dệt may Việt Nam, năng suất lao động của
nhiều doanh nghiệp vẫn còn thấp hơn 30-50 so với mức bình quân của doanh nghiệp các nước trong khu vực. Có 90 doanh nghiệp vẫn còn xa lạ với ba chữ
ERP hệ thống quản lý tích hợp nguồn lực…Rất ít các công ty may đạt năng suất trên 450 USDcông nhântháng. Số lượng xí nghiệp có năng suất 500-
600USDcông nhântháng lại càng hiếm, phổ biến ở mức 200-300USDtháng.
Một trong những nguyên nhân lý giải cho mức năng suất thấp này là do trình độ tay nghề của công nhân may thuộc các thành phần kinh tế trên đòa bàn TPHCM
chênh lệch rất lớn. Đa số lao động làm việc tại các doanh nghiệp tư nhân có thâm niên làm việc ngắn, có trình độ bậc thợ bình quân chỉ 27 hoặc 37.
Về thu nhập, do ảnh hưởng của năng suất lao động cho nên thu nhập của công nhân may ở các thành phần kinh tế khác nhau là rất khác nhau. Lao động thuộc
các doanh nghiệp may thuộc thành phần kinh tế quốc doanh có tay nghề khá cao và đồng đều, năng suất bình quân đạt 7,5-8usdngày, thu nhập bình quân tăng từ
1,3 triệu đồngtháng năm 2003 lên 2,0 triệu đồngtháng năm 2007. Ngược lại, trong các doanh nghiệp may tư nhân và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, thu
nhập chỉ ở mức từ 0,8-1,5 triệu đồngngườitháng. Tình trạng tăng ca quá mức ở các doanh nghiệp này là thường xuyên do sức ép về tiến độ giao hàng của khách
rất căng thẳng.
2.2.1.2 Yếu tố vốn
Vốn thiếu đang là trở ngại lớn nhất trong đổi mới công nghệ trong ngành dệt và may TPHCM. Tổng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may TPHCM
tương đối lớn. Nếu năm 2000 tổng vốn kinh doanh đạt 9.913,9 tỷ đồng thì đến năm 2004 đạt 19.038 tỷ đồng. Tỷ trọng vốn của ngành dệt may chiếm trên dưới
14 vốn toàn ngành công nghiệp chế biến thành phố, chỉ sau ngành chế biến thực phẩm và đồ uống chiếm 16. Trong hai ngành dệt và may thì tổng vốn
ngành dệt 8.580,4 tỷ nhỏ hơn tổng vốn ngành may 10.457,6 tỷ. Tuy nhiên, vốn bình quân một doanh nghiệp ngành dệt lại lớn hơn doanh nghiệp may. Điều này
cho thấy tỷ lệ các doanh nghiệp ngành may TPHCM rất nhiều nhưng chủ yếu là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn ít. Chỉ có một số doanh nghiệp có tiềm lực
vốn lớn trên đòa bàn là công ty May Nhà Bè, công ty May Việt Tiến, công ty Dệt
Phong Phú, tổng công ty dệt may Gia Đònh, công ty dệt may Thành Công, công ty may Phương Đông, công ty dệt Thắng Lợi.
Bảng 2.8: Vốn kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may TPHCM
Đvt: triệu đồng
Ngành 2000 2001
2002 2003
2004
Dệt 4.550.682 6.219.649
7.567.459 8.076.167 8.580.449
Trang phục 5.363.279
5.669.687 7.676.374
9.153.184 10.457.600
Tổng cộng vốn 9.913.961
11.889.336 15.243.833
17.229.351 19.038.049
Tổng vốn KD ngành công nghiệp chế biến
67.667.399 83.210.520
102.027.655 119.963.087 136.787.547
Tỷ lệ so với CN chế biến
14,65 14,29
14,94 14,36 13,92
Vốn KD bình quân
Dệt 42.136 39.870
33.783 32.434 30.320
Trang phục 18.819
15.241 14.111
14.347 12.494
Nguồn : cục thống kê TPHCM Theo hiệp hội dệt may Việt Nam, tổng nhu cầu vốn cho ngành may, dệt thoi, kéo
sợi, sợi nhân tạo và cán bông dự kiến đến năm 2010 là 2.725 tỷ USD. Trong đó, vốn đầu tư dự kiến cho ngành may là 834 triệu USD, đầu tư lónh vực dệt thoi là
1.095 tỷ USD, đầu tư cho lónh vực kéo sợi là 600 triệu USD, đầu tư cho lónh vực sợi nhân tạo là 150 triệu USD, và đầu tư cho cán bông là 46 triệu USD. Trong
tổng nguồn vốn dự kiến đầu tư trên thì có 1.635 tỷ USD là nguồn vốn vay chiếm 60, còn lại 1.090 tỷ chiếm 40 là nguồn vốn tự có của các nhà đầu tư. Trước
đây, nhiều doanh nghiệp đi vay gần như tới 80-100 tổng nguồn vốn đầu tư của dự án nên rất rủi ro, nguy hiểm. Cho nên, để phát triển bền vững thì nguồn vốn tự
có của chủ đầu tư phải đạt từ 40-50 ở mỗi dự án.
2.2.1.3 Yếu tố trình độ công nghệ và máy móc thiết bò
Máy móc thiết bò phục vụ ngành may TPHCM chủ yếu là loại trung bình, số máy móc thiết bò mới có năng suất cao còn khiêm tốn, số máy móc lạc hậu đang dần
dần được các doanh nghiệp đầu tư mới để thay thế. Theo điều tra mới đây của Sở công nghiệp TPHCM, chỉ có 21212 tương ứng 9,91 cơ sở ngành may có trình
độ công nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến. Đây là một trong những nguyên nhân chính làm cho sản phẩm của ngành này chưa có sức cạnh tranh cao, giá trò gia
tăng của các cơ sở sản xuất công nghiệp may tại thành phố trên đơn vò sản phẩm thấp. Phần lớn các cơ sở sản xuất công nghiệp may tại thành phố là các cơ sở dân
doanh có quy mô nhỏ, vốn đầu tư vào sản xuất ít, lạc hậu. Vì vậy, việc đầu tư trang thiết bò mới, ứng dụng công nghệ mới còn gặp rất nhiều khó khăn. Phần lớn
trang thiết bò được đổi mới chủ yếu ở các công ty có quy mô lớn. Công ty may Việt Tiến đã đầu tư hơn 300 tỷ đồng cho việc nhập khẩu máy móc và trang thiết
bò đồng bộ, cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới nhà xưởng. Năm 2003, Việt Tiến đầu tư thêm 60 tỷ đồng đưa thêm một loạt dây chuyền may hiện đại vào hoạt
động. Công ty dệt may Thành Công sử dụng quy trình sản xuất khép kín “kéo sợi-dệt-nhuộm-may” với các loại máy móc tương đối hiện đại hơn so với các
doanh nghiệp khác. Công ty đã đầu tư 25 tỷ đồng cho việc mở rộng nhà xưởng, văn phòng, kho hàng, 5-10 tỷ đồng cho máy móc thiết bò phục vụ văn phòng, 45-
65 tỷ cho thiết bò máy móc phục vụ nhà xưởng trong những năm qua. Theo khảo sát năm 2005 của hiệp hội dệt may Việt Nam, mới có 11 số doanh
nghiệp dệt may trang bò máy tính cho kho hàng, 20 có máy chủ, đặc biệt chưa có doanh nghiệp nào áp dụng ERP và hệ thống quản trò điện tử. Khảo sát năm
2006 cho thấy, một số doanh nghiệp lớn đã bắt đầu triển khai ERP song còn thận trọng thăm dò như Việt Tiến…
Nhìn chung, các doanh nghiệp may TPHCM đã có những nỗ lực đầu tư đổi mới công nghệ nhưng theo một số chuyên gia trong ngành thì mức độ đổi mới vẫn còn
hạn chế, chưa kòp với công nghệ hiện đại trên thế giới. Với trình độ máy móc thiết bò như hiện nay cũng chưa thể góp phần tạo thế mạnh cạnh tranh trong khu
vực và với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại thành phố.
2.2.1.4 Yếu tố nguồn nguyên phụ liệu đầu vào
Theo nguồn điều tra cá nhân từ 50 công ty dệt may tại TPHCM, doanh nghiệp chuyên sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc là 31, chiếm 62, doanh nghiệp
sản xuất xuất khẩu hàng dệt là 8, chiếm 16, doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu cả hai loại là 11, chiếm 22. Với số lượng doanh nghiệp may lớn hơn nhiều so
với số lượng doanh nghiệp dệt như vậy thì sản lượng vải sản xuất ra sẽ không đủ đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho ngành may hiện nay.
Xét trên cả nước, Việt nam có 24.000 ha diện tích trồng bông nhưng hàng năm mới chỉ sản xuất ra được 8.000 tấn bông sơ, đáp ứng khoảng 5 nhu cầu trong
nước. Ngoài ra, 70 nhu cầu sợi tổng hợp, 40 nhu cầu sợi xơ ngắn, 40 nhu cầu vải dệt kim và 60 nhu cầu vải dệt thoi vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài.
Các mặt hàng này chủ yếu được nhập khẩu từ Trung Quốc, Đài Loan và các nước ASEAN.
Bảng 2.9: Kim ngạch nhập khẩu NPL hàng dệt may của các doanh nghiệp TPHCM
Đvt: triệu USD
NPL dệt may TPHCM 2004
2005 2006
2007 2008
6T2009 KNNK trieäu USD
298,6 299,3
324,0 660,9
775,4 338,7
tốc độ tăng -2,7
1,5 8,3
14,6 18,7
-9,5
Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất ngành công nghiệp TPHCM- cục thống kê TPHCM
Kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu hàng dệt may của thành phố tăng qua các năm, đặc biệt tăng mạnh trong năm 2008 18,7, nhưng sáu tháng đầu năm
2009 giảm 9,5. Trong số các thò trường cung cấp sợi cho Việt Nam và TPHCM, Đài Loan là nhà cung cấp lớn nhất 312 triệu usd năm 2007, tiếp đó là đến Thái
Lan 98 triệu usd, Trung Quốc 100 triệu usd, Hàn Quốc 73 triệu usd xem phụ lục 5. Trong số các thò trường cung cấp bông cho Việt Nam và TPHCM, Mỹ là nhà
cung cấp lớn nhất 81 triệu usd năm 2007, tiếp đó là đến n Độ 40 triệu usd, Đài Loan 18,8 triệu usd, Thụy Sỹ 18 triệu usd xem phụ lục 6
Theo kết quả điều tra từ 50 doanh nghiệp dệt may tại TPHCM, lượng nguyên phụ liệu nhập khẩu cũng tới hơn 70, nguyên phụ liệu sản xuất trong nước chiếm
30 nhưng trong đó có tới 15 là mua của các công ty 100 vốn đầu tư nước ngoài như mua của Pangrim: 30 triệu métnăm, Houlon: 70 triệu métnăm,
Choongnam 20 triệu métnăm. Cũng theo các chuyên gia, xu hướng đầu tư tập trung vào khâu kéo sợi và dệt, trong khi công đoạn in, nhuộm, hoàn tất lại không
được đầu tư tương xứng, tỷ lệ vải đạt chất lượng chỉ đạt 70-80, thấp hơn nhiều so với mức 95-98 của các xưởng nhuộm của Trung Quốc và Hồng Kông. Giá
hàng dệt và nguyên phụ liệu của Việt Nam tăng cao hơn so với hàng nhập Trung Quốc, Pakistan, Indonexia cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm năng
lực cạnh tranh của sản phẩm may. Bên cạnh đó, ngành dệt may cũng đã thực hiện một số dự án về cung cấp nguyên
phụ liệu như đã khánh thành trung tâm kinh doanh nguyên phụ liệu dệt may vào tháng 112003, khởi công xây dựng Trung tâm giao dòch thương mại siêu thò
ngành vải sợi, dệt may vào tháng 32007 tại Quận 5, TPHCM, dự kiến đến năm 2010 sẽ đưa vào hoạt động. Nhanh nhất là Trung tâm kinh doanh nguyên phụ liệu
dệt may Sanding Tam của công ty CP May Sài gòn 2, đã chính thức đi vào hoạt động cuối năm 2007. Sự ra đời của các trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu sẽ
phần nào đáp ứng nhu cầu của nhiều nhà sản xuất hàng may mặc, tạo sự chủ động về nguyên liệu cho doanh nghiệp và dần thay thế nguyên phụ liệu nhậpï
khẩu bằng nguyên phụ liệu trong nước, giảm được chi phí đầu vào, tạo điều kiện cho sản phẩm may của TPHCM có khả năng cạnh tranh cao.
Nhìn chung, ngành may TPHCM đã có những nỗ lực trong việc giải quyết vấn đề nguyên phụ liệu đầu vào. Song thực tế, thời gian và tiến độ thực hiện vẫn còn
chậm, và giường như ngành may mặc Việt Nam và TPHCM vẫn gần như hoàn toàn phụ thuộc vào nước ngoài. Đây là vấn đề cần được chính quyền thành phố,
doanh nghiệp quan tâm hơn nữa và giải quyết cấp bách để chủ động được nguyên phụ liệu trong sản xuất. Nếu không, năng lực cạnh tranh của ngành sẽ ngày một
giảm sút.
2.2.1.5 Công tác thiết kế sản phẩm may
Đây là khâu vô cùng quan trọng trong ngành may. Hiện tại, các doanh nghiệp may TPHCM đều có bộ phận thiết kế riêng nhưng thực chất công tác thiết kế này
chưa mang đúng ý nghóa của nó bởi các doanh nghiệp chưa chủ động trong công tác thiết kế.
Theo kết quả điều tra 50 doanh nghiệp dệt may trên đòa bàn TPHCM thì công tác tự thiết kế của doanh nghiệp chỉ chiếm khoảng 20, còn lại 80 là thiết kế theo
yêu cầu của khách hàng.
Bảng 2.10: Công tác thiết kế sản phẩm của doanh nghiệp may TPHCM
Tự thiết kế 20
Thiết kế theo yêu cầu của khách
80
Nguồn: điều tra cá nhân Hiện nay, một số doanh nghiệp hàng đầu ngành may như Việt Tiến, Nhà Bè,
Phương Đông, Legafashion, Sanding đều đang tập trung mạnh mẽ cho công tác thiết kế mẫu, với việc mỗi doanh nghiệp thu hút hàng chục nhà thiết kế vào làm
việc với những điều kiện khá ưu đãi. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy công tác thiết kế đang được các doanh nghiệp chú ý tới nhiều hơn. Tuy nhiên, việc thiết kế sản
phẩm nói chung vẫn chưa theo kòp xu hướng thời trang thế giới do việc cập nhật thông tin không kòp thời, công tác nghiên cứu thò trường còn yếu. Đội ngũ thiết kế
vẫn còn làm nhiều công việc thủ công như vẽ và đi sơ đồ trên giấy, tính đònh mức bằng tay, dẫn đến thời gian thiết kế lâu và chậm giao mẫu thành phẩm cho
khách. Mặt khác, do đội ngũ thiết kế chưa được đào tạo căn bản nên chưa tận dụng được hết công nghệ mới từ các phần mềm Gerber, CAM, CAD để thiết kế
sản phẩm một cách có hiệu quả. Do đó kéo theo mẫu mã sản phẩm hàng may chưa đa dạng.
Bắt đầu từ năm 2007, Việt Nam đã chính thức là thành viên thứ 150 của WTO nên không còn được hưởng các ưu đãi riêng về thuế quan mà phải tuân theo các
quy đònh của WTO bình đẳng với các thành viên khác, do đó đòi hỏi sản phẩm
may của Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng phải nâng cao khả năng cạnh tranh để duy trì vò trí trên thò trường quốc tế. Nhất là thò trường EU, một thò trường
đòi hỏi cao về chất lượng và mẫu mốt, thời trang là một trong những yếu tố quyết đònh tiêu thụ sản phẩm trên thò trường này. Hơn nữa các đối thủ cạnh tranh nặng
ký từ châu Á Trung Quốc, ấn Độ, Bangladesh cũng đang tăng tốc xuất khẩu vào thò trường EU. Xu hướng buôn bán nội khu vực giữa các nước EU và chiến lược
đầu tư sản xuất sang các nước Đông u và nhập trở lại sản phẩm của các nước EU cũng là một khó khăn cho Việt Nam trong khả năng tăng xuất khẩu sang thò
trường này.
2.2.2 Hiệu quả sản xuất hàng may 2.2.2.1 Hiệu quả sử dụng năng lượng trong sản xuất
Phần lớn các doanh nghiệp may tại TPHCM có quy mô vừa và nhỏ, thiết bò và công nghệ lạc hậu, chi phí sản xuất cao. Năng lượng tiêu thụ của các doanh
nghiệp may thành phố chủ yếu là điện, dầu FO,DO. Với một xưởng nhuộm có công suất 1.5 triệu tấn vảinăm, cần 1.11 triệu lít dầu FO và khoảng 1 triệu kw
điện, tổng số tiền tiêu thụ để phục vụ cho quy trình nhuộm sấy số vải trên khoảng gần 5.3 tỷ đồngnăm. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng năng lượng chỉ đạt khoảng 74-
78. Trong các doanh nghiệp may thì quá trình gây lãng phí năng lượng liên quan tới các quy trình sản xuất vận hành của lò hơi, hệ thống hơi, động cơ, hệ
thống máy nén khí, hệ thống chiếu sáng, nước. Tất cả các yếu tố này đã và đang làm tăng chi phí sản xuất của doanh nghiệp may, do đó giảm hiệu quả sản xuất
và giảm năng lực cạnh tranh của sản phẩm được sản xuất ra.
2.2.2.2 Giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm may của Việt Nam cũng như TPHCM còn cao, so với các nước trong khu vực, Việt Nam thường cao hơn 2.4 đến 3.6 lần, vì năng suất lao
động của công nhân còn thấp hơn mức bình quân của các nước trong khu vực 30-
50. Các chi phí điện nước cũng kém cạnh tranh với nước láng giềng Trung Quốc. Giá điện của Việt Nam khoảng 7 centkwh trong khi của Trung Quốc
khoảng 6 centkwh. Mặt khác, các nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Trung Quốc thường xây dựng luôn nhà máy phát điện chạy bằng than, chi phí chỉ
khoảng 4 centkwh. Với vấn đề nước cũng vậy, giá nước Việt Nam là 4000 đồngm3 gấp đôi giá của Trung Quốc 2000 đồng m3.

Xem thêm: Ký Tự Check Trong Excel Nhanh Chóng, Hướng Dẫn Thêm Ký Tự Dấu Tích Trong Excel

Xem thêm: cách tạo phần mềm kế toán bằng excel

Các chi phí này dẫn đến
giá thành sản phẩm may của ta khó rất khó cạnh tranh với đối thủ nước bạn. Ngoài ra, thời gian qua các doanh nghiệp cũng đã liên tục đầu tư mở rộng sản
xuất, đổi mới thiết bò, dây chuyền đồng bộ. Tuy đã có sự phát triển nhưng cũng chưa đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu ngày càng cao. Nguồn nguyên phụ liệu
phần lớn là nhập khẩu nên giá thành cao và các doanh nghiệp không chủ động được trong sản xuất, gây gián đoạn sản xuất và phát sinh thêm chi phí. Ngoài ra,
một bộ phận không nhỏ doanh nghiệp may TPHCM còn lúng túng, chưa đònh vò được chiến lược kinh doanh, không tận dụng hết năng lực thiết bò hiện có, máy
phải ngừng hoạt động đã góp phần đẩy chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm lên cao và từ đó làm sức cạnh tranh của doanh nghiệp bò giảm sút.
Đối với hàng may mặc xuất vào thò trường Mỹ, để tránh việc bò điều tra chống bán phá giá, giá xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam đã tăng khá so với cùng kỳ
và cao hơn nhiều so với mức giá nhập khẩu trung bình vào thò trường Mỹ. Theo số liệu thống kê năm 2008, giá hàng may mặc của Việt Nam xuất khẩu vào thò
trường Mỹ đạt trung bình 3,03 USDm2, cao hơn nhiều so với mức trung bình 1.85 USDm2 và là mức giá cao nhất trong số 12 nước cung cấp hàng may mặc
lớn nhất vào thò trường này. Giá hàng may mặc Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ chỉ ở mức 1,57USDm2, n Độ là 1,81USDm2, Băngladesh là 2,11 USDm2,
Indonexia là 2,61 USDm2…Do vậy, hàng may mặc của ta phải cạnh tranh gay
gắt và giảm giá nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng thì mới có thể cạnh tranh được với các nước này.
2.2.3 Thực trạng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 2.2.3.1 Chiến lược sản phẩm
Về chủng loại sản phẩm, các doanh nghiệp may trên đòa bàn thành phố thường chọn những mặt hàng có lợi thế riêng cho công ty mình. Ví dụ như công ty may
CP SXTM May Saigon tập trung vào sản phẩm áo jacket ép seam, quần trượt tuyết có giá trò xuất khẩu cao, áo nỉ của các khách hàng Decathlon, Newave,
Melcosa; công ty dệt may Thành Công có lợi thế về các sản phẩm dệt kim, áo t- shirt, polo shirt; công ty may Hữu Nghò lại có thế mạnh về jacket và quần tây;
công ty Agtex có thế mạnh về sản phẩm quần tây, sơ mi nam. Phần lớn những mặt hàng này đều làm theo các đơn đặt hàng của khách, chủng loại, mẫu mã,
thông số kỹ thuật có sẵn nên các doanh nghiệp may thành phố chưa phát huy được tính sáng tạo của riêng mình. Phần lớn vẫn là sao chép lại mẫu gốc của
khách. Do đó chủng loại sản phẩm cũng chưa phong phú, đa dạng. Ngay cả những đơn hàng xuất khẩu theo hình thức FOB vẫn dựa trên đơn đặt hàng theo
yêu cầu của khách hàng nước ngoài. Về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm, hầu hết các sản phẩm
của các doanh nghiệp may TPHCM tập trung vào thò trường sản phẩm trung bình và cấp thấp. Sản phẩm may của Việt Nam và TPHCM phải cạnh tranh gay gắt
với sản phẩm các nước châu Á như Trung Quốc, n Độ, Bangladesh. Để kiểm soát và bảo đảm được chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thò
trường xuất khẩu, các doanh nghiệp may TPHCM đã thực hiện việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, hệ thống quản lý chất lượng môi
trường ISO 1400, hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000, WRAP. Tuy nhiên, số đơn vò đạt được chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng chưa nhiều, đặc biệt tại
các doanh nghiệp tư nhân và các cơ sở sản xuất nhỏ, công tác quản lý chất lượng chưa được quan tâm đúng mức. Trong khi đó, khách hàng lớn châu u rất quan
tâm tới các hệ thống quản lý chất lượng này và thường đòi hỏi doanh nghiệp may phải thực hiện đầy đủ các hệ thống chất lượng nói trên.
2.2.3.2 Chiến lược phân phối
Theo kết quả điều tra trong số 50 doanh nghiệp, có tới 45 doanh nghiệp may TPHCM xuất khẩu bằng hình thức thông qua công ty thương mại hoặc văn phòng
đại diện của công ty nước ngoài chiếm 90, chỉ có 5 doanh nghiệp chiếm 10 là xuất khẩu trực tiếp tới các nhà phân phối trên thò trường quốc tế.
Bảng 2.11 : Kênh phân phối hàng may mặc TPHCM
10
90
Thơng qua cơng ty thương mại Trực tiếp với các nhà phân phối
Khác
Nguồn: điều tra cá nhân Các doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở việc phân phối tới các nhà nhập khẩu ở thò
trường cuối cùng, chưa xây dựng được mạng lưới phân phối đến tận tay người tiêu dùng nước ngoài. Do vậy, thò phần của hàng may TPHCM phụ thuộc vào khả
năng phân phối của nhà nhập khẩu tại thò trường đó, điều này phản ánh sự yếu kém về năng lực phát triển và khống chế thò phần hàng may của thành phố.
Sử dụng kênh phân phối qua công ty thương mại có ưu điểm là các doanh nghiệp may TPHCM có thể yên tâm vì các nhà nhập khẩu trung gian đã có sẵn hệ thống
khách hàng tiêu thụ rộng lớn, có mối quan hệ tốt và am hiểu về thò hiếu của người tiêu dùng bản xứ, dự đoán được xu hướng biến động trên thò trường đó.
Tuy nhiên, vì xuất khẩu qua trung gian nên các doanh nghiệp TPHCM sẽ phải chòu các chi phí trung gian. Nếu trong tương lai, có thể tăng được tỷ lệ xuất khẩu
trực tiếp, các loại chi phí qua trung gian sẽ giảm được đáng kể.
2.2.3.3 Chiến lược xúc tiến thương mại và hoạt động marketing
Các doanh nghiệp ở TPHCM đều có những hình thức xúc tiến thương mại và markerting như thiết kế trang web, sản xuất catalogue, brochure giới thiệu cho
khách, tham gia hội chợ triển lãm quốc tế, thu thập thông tin từ các tổ chức xúc tiến thương mại của nhà nước…Tuy nhiên, đây vẫn bò đánh giá là khâu yếu nhất
của các doanh nghiệp may thành phố. Theo kết quả điều tra, 100 doanh nghiệp may đều có catalogue, brochure 50
doanh nghiệp nhưng catalogue này chỉ có thể được giới thiệu khi khách tới làm việc trực tiếp tại doanh nghiệp. Có một số doanh nghiệp đã thiết kế website để
giới thiệu sản phẩm và giao dòch với khách, tìm kiếm đối tác trên mạng. Tuy nhiên, số lượng các công ty thiết kế trang web để quảng bá thương hiệu còn khá
nhỏ, chiếm 20 trong tổng số các doanh nghiệp may TPHCM. Hầu hết trang web của các doanh nghiệp mới chỉ đăng các thông tin giới thiệu tổng quát về
công ty giới thiệu, sản phẩm, năng lực SXKD, liên hệ mà chưa cập nhật về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các tháng, các năm.
Bảng 2.12: Hoạt động quảng bá hình ảnh, sản phẩm may của các doanh nghiệp TPHCM
STT Các hoạt động quảng bá Tỷ lệ
1 Quảng bá qua website
20 2
Quảng bá qua catalogue, brochure 100
3 Qua tổ chức xúc tiến thương mại
12 4
Qua hội trợ triển lãm 50
5 Khác 8
Nguồn: điều tra cá nhân Cũng theo kết quả điều tra, có khoảng 50 các doanh nghiệp đã thực hiện quảng
bá sản phẩm qua hội trợ triển lãm. Từ hội trợ triển lãm trong nước, các doanh nghiệp có thể mua bán ngay được thiết bò máy móc nước ngoài chào bán. Còn đối
với hội trợ triển lãm quốc tế, hiệu quả chưa thực sự cao. Vì một thực tế cần nhìn nhận rằng, công tác tiếp thò của các doanh nghiệp còn yếu kém khi không tìm
hiểu kỹ nhu cầu, quy luật của thò trường, không nắm được thò hiếu của người tiêu dùng.
Nhìn chung, đây là khâu bò đánh giá là yếu kém nhất của các doanh nghiệp may TPHCM, cần có sự hỗ trợ đáng kể từ phía chính quyền thành phố trong việc xúc
tiến thương mại với các đối tác nhập khẩu nước ngoài.
2.2.4 Thực trạng về thương hiệu sản phẩm may mặc
Hiện nay các doanh nghiệp trong ngành may đã ý thức được tầm quan trọng của việc xây dựng uy tín thương hiệu để phát triển hoạt động kinh doanh và tăng khả
năng cạnh tranh trên thò trường quốc tế. Đối với thò trường xuất khẩu, khoảng 30 số lượng doanh nghiệp sản xuất hàng
dệt may đã được nhiều nhà nhập khẩu biết đến tên doanh nghiệp với nhiều mức trong đó chỉ có một số ít doanh nghiệp dệt may được biết rộng rãi trong cộng
đồng các nhà nhập khẩu lớn.
Đối với sản phẩm xuất khẩu, ngoại trừ một vài doanh nghiệp có sản phẩm xuất khẩu dưới thương hiệu của mình như công ty SCAVI đang xuất khẩu sản phẩm
dưới tên CORENE SCAVI và MAILFIX SCAVI, công ty May Phương Đông xuất khẩu sản phẩm dưới tên F HOUSE còn lại hầu hết đều xuất khẩu sản phẩm vẫn
dựa vào nhãn hiệu và thương hiệu mà đối tác đặt hàng yêu cầu, trên sản phẩm chỉ gắn nhãn mác nước ngoài và ghi xuất xứ sản phẩm.
Theo kết quả điều tra, có tới 90 các doanh nghiệp may TPHCM xuất khẩu sản phẩm gắn nhãn mác của đối tác nhập khẩu, 10 còn lại sử dụng chính nhãn hiệu
đăng ký của công ty.
Bảng 2.13 : Nhãn hiệu hàng may mặc
10
90
Nhãn hiệu của công ty Nhãn hiệu của đối tác nước ngoài
Nguồn: điều tra cá nhân Có thể nói hoạt động quảng bá thương hiệu của các doanh nghiệp may TPHCM
ra thò trường nước ngoài còn rất ít. Nguyên nhân chính của tình trạng này là các doanh nghiệp không đủ năng lực tài chính để quảng bá thương hiệu sản phẩm ra
nước ngoài, trong khi các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài thì không quan tâm xây dựng thương hiệu ở Việt Nam mà chủ yếu là sử dụng thương hiệu của công ty
mẹ tại nước ngoài. Thứ hai là vì tính an toàn của phương án kinh doanh hiện tại xuất khẩu theo hình thức gia công CMPT hoặc FOB dưới thương hiệu nước
ngoài và đối tác của công ty sẽ chòu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm tại thò trường của họ. Thứ ba là sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam chưa được người tiêu
dùng nước ngoài biết đến nên các đối tác đặt hàng sẽ khó tiêu thụ sản phẩm, và có thể không chấp nhận sản phẩm thương hiệu Việt Nam.
2.2.5 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may TPHCM
2.2.5.1 Yếu tố biến động từ thò trường dệt may thế giới
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến cho doanh nghiệp may đang phải đối mặt với hàng loạt khó khăn khi nhiều nhà nhập khẩu giảm đơn hàng, ngưng đặt
hàng, doanh thu thấp nên phải cắt giảm chi tiêu và lao động để giảm chi phí sản xuất. Tại TPHCM đã có một số doanh nghiệp 100 vốn Đài Loan, Hàn Quốc
ngưng sản xuất do không có đơn hàng và bò tác động từ công ty mẹ. Nhiều doanh nghiệp trong nước cũng đã xuất hiện tình trạng thu hẹp quy mô sản xuất, cắt
giảm lao động để giảm áp lực khó khăn về tài chính. Ngành may Việt Nam và TPHCM cũng bò ảnh hưởng nhiều bởi sự biến động của thò trường dệt may thế
giới. Thứ nhất, kinh tế Mỹ và EU yếu đi làm cho các đơn hàng mua của họ thấp đi,
điều này làm cho các nhà cung cấp chính đang phụ thuộc nặng nề vào hai thò trường này trong đó có Việt Nam và các nước đang phát triển khác.
Thứ hai là áp lực về giá hàng may mặc trên thò trường, xuất phát từ các nguyên nhân:
1 Các nhà bán lẻ đang cố gắng cắt giảm chi phí mua để tăng bán hàng. 2 Giá hàng may mặc tăng cao trong thời gian qua là do sự biến động mạnh trên
thò trường năng lượng mà điển hình là giá dầu liên tục ghi các kỷ lục mới cộng với tình trạng thiếu điện ở nhiều nơi cũng làm cho chi phí sản xuất và chi phí vận
chuyển hàng may tăng cao. Do đó, sức cạnh tranh của sản phẩm may được sản xuất ra sẽ bò giảm sút đáng kể
Thứ ba là trên thò trường nguyên liệu, giá bông tăng mạnh trong thời gian qua cũng đang ảnh hưởng tới tăng trưởng của ngành may. Việc suy giảm kinh tế Mỹ
và EU có thể dẫn tới tiêu thụ bông thấp hơn dự kiến và do vậy gây áp lực đối với giá bông. Theo ủy ban tư vấn bông quốc tế, sản lượng bông nguyên liệu tại Mỹ
trong năm 2008 giảm tiếp 15 so với 2007. Diện tích trồng bông tại Mỹ dự kiến chỉ còn 9,5 triệu mẫu, so với mức 10,8 triệu năm 2007 và 15 triệu năm 2006. Cơ
quan này dự báo, giá bông trên thế giới sẽ tăng hơn 8 lên mức 80 US centlb. Đối với các doanh nghiệp may TPHCM thì sản lượng bông nhập khẩu hàng năm
chiếm tới 90 nhu cầu cho sản xuất, thò trường nhập khẩu bông lớn nhất là từ Mỹ. Vì vậy, xu hướng tăng giá bông trên thế giới và sự sụt giảm cung ứng bông
của Mỹ khiến ảnh hưởng rất lớn tới việc cung cấp bông cho ngành may thành phố.
Thứ tư, các doanh nghiệp may cũng đang phải đối mặt với nguy cơ giá vải và quần áo leo thang. Việc giá và thực phẩm tăng mạnh dẫn tới các cuộc đình công
và chi phí lao động cao hơn. Tại Bangladesh, xuất khẩu may mặc đang giảm sút do chậm giao hàng sau khi các cuộc đình công liên tiếp làm gián đoạn sản xuất.
Tại Trung Quốc, chi phí lao động tăng dự kiến 20 với tình trạng giá vải tăng như hiện nay. Các doanh nghiệp may của ta cũng không nằm ngoài những trường
hợp này.
2.2.5.2 Yếu tố biến động từ thò trường dệt may trong nước
Ngoài các áp lực về giá hàng may mặc, biến động lao động và biến động của nguồn nguyên phụ liệu trên thò trường thế giới như phân tích mục trên, ngành
may TPHCM và Việt Nam còn chòu ảnh hưởng của các yếu tố sau:
Thứ nhất, về khía cạnh tài chính, nhà nước đang áp dụng chính sách siết chặt tín dụng để kiềm chế lạm phát khiến các doanh nghiệp may lao đao, không xoay sở
kòp vốn để nhập khẩu nguyên phụ liệu quay vòng cho sản xuất. Các doanh nghiệp may đang phải rất vất vả để vật lộn với nguồn vốn ít ỏi của mình.
Thứ hai, xuất phát từ việc yếu kém của cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất trong nước. Điển hình nhất là thực trạng thiếu điện và cúp điện liên tục thời gian qua,
cũng như một số vấn đề nổi cộm khác như hệ thống vận chuyển giao thông, cầu cảng quá tải, chậm trễ hay các hình thức thu thuế, phí bất hợp lý gây nhiều phiền
phức cho doanh nghiệp. Thứ ba, đồng USD liên tục tăng giá so với đồng VND, hiện đang giao động ở
mức 17.800VNDUSD trong khi những năm trước đây chỉ dao động quanh mức 15.000 VNDUSD, điều này cũng làm cho kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt
may sụt giảm trong sáu tháng đầu năm 2009.
2.2.6 Yếu tố tiến bộ khoa học kỹ thuật
Tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển ngành may ở những điểm sau:
– Tạo điều kiện thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trang thiết bò ngành và may.
– Với những phát minh và sáng chế ra những nguyên phụ liệu mới đã giúp các công ty may thiết kế nhiều chủng loại sản phẩm mới, đa dạng hóa mặt hàng để
cung cấp cho người tiêu dùng trong và ngoài nước. – Những tiến bộ về công nghệ thông tin giúp các công ty tiếp cận nhanh chóng
với thông tin trên thò trường thế giới để có những phương án hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp. Đặc biệt, khi hệ thống thương mại điện tử phát triển mạnh
sẽ là cơ hội và thách thức cho các công ty may trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
– Do khoa học kỹ thuật phát triển và được ứng dụng rộng rãi vào các ngành, sẽ phát sinh vấn đề ô nhiễm môi trường và từ đó làm cho nhu cầu về các loại trang
phục bảo hộ lao động tăng nhanh. Tóm lại, sự phát triển khoa học kỹ thuật vừa tạo cho ngành may những cơ hội
phát triển nhưng cũng tạo ra không ít nguy cơ như chi phí đầu tư để tiếp cận, sử dụng công nghệ trang thiết bò mới sẽ cao, sự cạnh tranh trên thò trường ngày càng
gay gắt hơn…
2.2.7 Yếu tố đối thủ cạnh tranh 2.2.7.1 Đối thủ cạnh tranh nước ngoài
Tại thò trường EU, hàng may mặc Việt Nam và TPHCM sẽ phải cạnh tranh khốc liệt với Trung Quốc. Tại thò trường Mỹ, hàng may mặc Việt Nam sẽ chòu nhiều
áp lực giảm giá, phải cạnh tranh rất cao với hàng giá thấp của các đối thủ cung cấp hàng may mặc chính vào thò trường này. Tại thò trường Nhật Bản, hàng may
mặc Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với các nước trong khu vực do thuế suất đã được hạ xuống 0 do đáp ứng được xuất xứ hai công đoạn. Có thể điểm qua
một số nước xuất khẩu may mặc mạnh dưới đây là những nước được đánh giá là các đối thủ nặng ký đối với may mặc Việt Nam trên bình diện thế giới. Đó là:
– Trung Quốc: Trung Quốc có năng lực cạnh tranh rất lớn do chủ động được
nguyên liệu và có khả năng đáp ứng nhiều loại phẩm cấp hàng hóa. Hơn nữa, trong năm 2008, liên minh EU đã bãi bỏ hạn ngạch dệt may đối với Trung Quốc
nên các quốc gia xuất khẩu hàng may mặc phải cạnh tranh khốc liệt hơn. Như vậy, không chỉ riêng các doanh nghiệp xuất khẩu may Việt Nam, mà các doanh
nghiệp của nhiều quốc gia xuất khẩu may lớn khác như n Độ, Bangladesh… cũng lo ngại trước sức cạnh tranh của hàng dệt may Trung Quốc tại thò trường EU
năm nay.
Theo số liệu của bộ thương mại Mỹ thì hàng may mặc Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ cũng đã bắt đầu phục hồi từ cuối năm 2008. Trung Quốc có lợi thế về nhờ
hạn ngạch đã được xóa bỏ, các chi phí đi cùng hạn ngạch sẽ không còn, giá hàng may mặc xuất khẩu sang Mỹ giảm và Trung Quốc có thể lấy bớt thò phần của các
nhà cung cấp hàng đầu khác trên thò trường Mỹ. Giá hàng may mặc của Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ chỉ có 1.57 USDm2 trong khi của Việt Nam là 3.03
USDm2. Do đó sức cạnh tranh của Trung Quốc rất lớn so với Việt Nam.
– Ấn Độ: Cũng giống như Trung Quốc, n Độ là đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên
phân đoạn thò trường hàng giá trung bình. n Độ là nước có sự xác đònh rõ và phát huy thế mạnh của mình bằng việc thành lập riêng Bộ Dệt May để chuyên
trách lo về chính sách và thò trường cho sản phẩm mũi nhọn này. Ngoài ra, n Độ còn có Viện thời trang quốc tế gia nhằm thiết kế mẫu mã, nắm bắt nhu cầu và thò
hiếu của người tiêu dùng toàn thế giới. n Độ cũng là nước sản xuất chỉ lớn nhất thế giới, chiếm 25 thò phần thế giới
đồng thời cũng là nhà sản xuất sợi cotton hàng đầu. Trong hai năm qua, các công ty dệt may n Độ đã đầu tư khoảng 700 triệu USD vào nhà máy và thiết bò mới,
sẽ đầu tư thêm khoảng 2,5 tỷ USD để tăng sản lượng thu hút các nhà bán lẻ ngoại quốc đến đặt hàng. Và với lực lượng lao động có tay nghề dồi dào, n Độ hiện là
nước có lợi thế cạnh tranh rất lớn, thậm chí hơn Trung Quốc đối với mặt hàng vải bông xù, vải bông chéo. Như vậy, họ có nguồn nguyên liệu ổn đònh, phong phú
cấp cho các nhà máy, thậm chí một số nhà máy còn bán nguyên liệu cho thò trường Trung Quốc.
Ngoài ra, n Độ có thể được lợi từ việc đồng RUPEE giảm giá cuối năm 2008, trong khi giá các sản phẩm cùng loại của các nhà xuất khẩu Bangladesh đưa ra
các mức giá khá hấp dẫn đối với người tiêu dùng.
– Bănglét: Ưu thế lớn nhất là chi phí đầu vào sản xuất thấp, tay nghề công
nhân khá cao, kinh nghiệm lâu năm trong việc sản xuất hàng may mặc xuất khẩu. Đây là nước được các nhà phân tích dự đoán sẽ là đối thủ đáng gờm trên thò
trường may mặc thế giới sau khi bãi bỏ hạn ngạch ngày 01012005.
– Indonexia: là quốc gia đạt doanh số xuất khẩu lớn nhất hàng dệt may vào thò
trường EU với thò phần 2,2 hàng dệt, 2,1 hàng may mặc. Indonexia là nước có lợi thế về giá nhân công và nguồn nguyên liệu dồi dào nên đây là một đối thủ
cạnh tranh khá mạnh đối với Việt Nam. Có thể nói mỗi đối thủ của ngành may Việt Nam có những điểm mạnh riêng khác
nhau nhưng thò trường xuất khẩu chủ lực thì gần như trùng với thò trường xuất khẩu của ngành may Việt Nam. Điều đó cho thấy, sự cạnh tranh trên những thò
trường này sẽ rất quyết liệt và điều quan trọng nhất đối với ngành may Việt Nam hiện nay là chuẩn bò thật kỹ lưỡng cũng như phát huy hết tiềm năng bản thân để
giành thắng lợi.
2.2.7.2 Đối thủ cạnh tranh trong nước
Đó là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 100 đang phát triển tại khu công nghiệp, khu chế xuất của thành phố. Các doanh nghiệp này có nhiều lợi thế
hơn so với doanh nghiệp may mặc của Việt Nam như: nguồn vốn đầu tư lớn, máy móc thiết bò hiện đại hơn, kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh trong cơ chế
thò trường nhiều hơn. Ngoài ra, các công ty này còn được hưởng ưu đãi từ luật đầu tư nước ngoài. Ngoài ra, một số khách hàng nước ngoài có quan hệ mua bán với
các doanh nghiệp may mặc Việt Nam trước đây đã chuyển tới đầu tư ngay bên nhà quản lý, các nhà kỹ thuật ở tất cả mọi cấp trong ngành may Việt Nam nói
chung và ngành may TPHCM nói riêng.

2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may TPHCM

Qua phần phân tích phía trên về thực trạng năng lực của các doanh nghiệp may TPHCM, có thể thấy các doanh nghiệp đã phần nào nỗ lực sản xuất kinh doanh
để tăng cường sức cạnh tranh cho sản phẩm, doanh nghiệp của mình dựa trên các lợi thế của doanh nghiệp cũng như tận dụng được các cơ hội từ bên ngoài. Tuy
nhiên, bên cạnh những lợi thế và cơ hội đó, doanh nghiệp may vẫn còn tồn tại những yếu kém cần khắc phục, đặc biệt càng ngày càng phải đương đầu với
những thách thức to lớn trên thò trường trong và ngoài nước. Ma trận SWOT của ngành may TPHCM được thể hiện như dưới đây:
1 Về lợi thế
– Ngành may vẫn là ngành công nghiệp mũi nhọn của thành phố – Kim ngạch xuất khẩu tăng cao qua các năm
– Nhân lực dồi dào. – Chất lượng lao động: người lao động cần cù, khéo léo, có khả năng tiếp thu kỹ
thuật công nghệ mới – Xu hướng chuyển dòch gia công CMPT sang FOB đang gia tăng
– Các doanh nghiệp đã bước đầu quan tâm tới việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm hoặc doanh nghiệp mình
2 Về khó khăn
– Sản phẩm hiện nay phần lớn vẫn là gia công, nguyên liệu cho sản phẩm may chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài làm cho sản xuất bò phụ thuộc phần lớn vào thò
trường nước ngoài, giá trò thu được thấp, lợi nhuận không cao. – Chưa có sự đồng bộ giữa công tác đào tạo và thực tế đặt ra cho doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp còn rất ít quan tâm tới công tác đào tạo nguồn nhân lực. Ngoài ra, lao động trong ngành may có trình độ học vấn không cao, đa số lao động trong
doanh nghiệp may tự tích lũy kinh nghiệm trong quá trình làm việc tại công ty
chứ ít được doanh nghiệp cử đi đào tạo ở trung tâm do hạn chế về kinh phí. Do không được đào tạo bài bản qua trường lớp nên trình độ lý thuyết, kỹ thuật không
đảm bảo, ảnh hưởng tới chất lượng và năng suất lao động. – Năng suất lao động của các doanh nghiệp may TPHCM cũng như Việt Nam còn
tương đối thấp, mới đạt mức 23 so với bình quân của các nước ASEAN. – Nguồn vốn còn rất thiếu thốn
– Máy móc thiết bò và công nghệ lạc hậu. Mặc dù các doanh nghiệp đã nỗ lực đầu tư đổi mới công nghệ song so với Thái Lan, Trung Quốc, thiết bò máy móc của
Việt Nam vẫn còn rất lạc hậu. – So với Trung Quốc, giá thành sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tương đối cao
trong khi Việt Nam đang phải cạnh tranh gay gắt với Trung Quốc trên thò trường sản phẩm cấp thấp và cấp trung bình
– Chủng loại sản phẩm còn nghèo nàn, năng lực thiết kế mẫu còn yếu, phần lớn là sao chép lại các kiểu thiết kế có sẵn của khách hàng nước ngoài.
– Công tác nghiên cứu thò trường, marketing còn yếu
3 Về cơ hội
– Môi trường kinh doanh của cả nước và TPHCM ngày càng được cải thiện. Tình hình chính trò luật pháp của Việt Nam tương đối ổn đònh, tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh. – Xu hướng chuyển dòch sản xuất hàng may mặc từ các nước phát triển sang các
nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam mở ra cơ hội thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý cho ngành, giúp khắc phục các điểm yếu của
ngành. – Nhà nước và chính quyền đòa phương, hiệp hội dệt may thêu đan TPHCM đang
tích cực đẩy mạnh công tác xúc tiến với các đối tác nước ngoài nhằm thu hút đầu
tư khai thác thò trường tiềm năng rộng lớn, đồng thời tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp may thành phố tiếp cận trực tiếp được với thò trường quốc tế.
Hiệp đònh đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản có hiệu lực từ đầu tháng 72009 sẽ tạo thêm thuận lợi cho hàng may Việt Nam xuất sang Nhật
4 Về thách thức
– Xuất phát điểm thấp, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, năng lực cạnh tranh còn hạn chế, lại đang chòu sự cạnh tranh gay gắt từ các cường quốc sản xuất may
mặc thế giới như Trung Quốc, n Độ, Bangladesh trên thò trường xuất khẩu khi Việt Nam phải cam kết mở cửa thò trường, giảm thuế nhập khẩu và các hàng rào
bảo hộ khác. – Sức cạnh tranh của sản phẩm may giảm sút do giá cả nguyên vật liệu, chi phí
nhân công và các loại phí khác gia tăng nhanh – Trung Quốc được EU dỡ bỏ hạn ngạch năm 2008. Do đó, hàng may mặc của
Việt Nam phải cạnh tranh khốc liệt với hàng may mặc Trung Quốc. – Các rào cản về kỹ thuật, vệ sinh, an toàn, trách nhiệm xã hội, chống trợ giá
ngày càng tăng tại các thò trường lớn EU, Mỹ, Nhật Bản…
KẾT LUẬN CHƯƠNG II
Qua phân tích thực trạng ngành may mặc TPHCM ta thấy rằng ngành may mặc của TPHCM đã góp phần quan trọng vào việc đẩy mạnh xuất khẩu thu ngoại tệ
về cho quốc gia, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Mặc dù các doanh nghiệp may mặc TPHCM có nhiều lợi thế hơn các đòa phương khác trên cả nước
nhưng thực tế vẫn còn rất nhiều hạn chế ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hiện tại, đó là:
Các doanh nghiệp may phần lớn áp dụng phương thức gia công xuất khẩu CMPT khiến các doanh nghiệp may thành phố vẫn còn rất khó khăn trong việc nâng cao
được lợi nhuận từ phương thức gia công này Trình độ lao động ngành may và năng suất lao động ngành may hiện nay thấp
đang đặt ra một thách thức rất lớn và gay gắt về nguồn nhân lực chất lượng cao – yếu tố có ý nghóa quyết đònh đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp
TPHCM Tỷ lệ các doanh nghiệp ngành may TPHCM rất nhiều nhưng chủ yếu là những
doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn ít. Vì vậy, việc đầu tư trang thiết bò mới, ứng dụng công nghệ mới còn gặp rất nhiều khó khăn. Với trình độ máy móc thiết bò như
hiện nay cũng chưa thể góp phần tạo thế mạnh cạnh tranh trong khu vực và với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại thành phố
Nguồn nguyên phụ liệu phần lớn vẫn là nhập khẩu khiến các doanh nghiệp may chưa thực sự chủ động được trong việc cung ứng nguyên phụ liệu cho sản xuất
dẫn đến giá thành sản phẩm may còn cao và mang tính cạnh tranh thấp Công tác thiết kế sản phẩm may còn nhiều hạn chế, chưa phát huy được tính sáng
tạo, còn phụ thuộc phần lớn vào các mẫu thiết kế của khách hàng nước ngoài Các hoạt động mở rộng chủng loại xuất khẩu, thiết lập hệ thống phân phối hay
hoạt động quảng bá hình ảnh sản phẩm và doanh nghiệp ra nước ngoài còn nhiều
hạn chế do các doanh nghiệp khó khăn về tài chính, và chưa được đầu tư đúng mức.v.v. Rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp may mặc TPHCM và chính quyền đòa phương, Hiệp hội phải thấy được những yếu kém cũng như lợi thế hiện có để
đề ra các giải pháp, bước đi cho phù hợp. Sau khi phân tích thực tế năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may TPHCM, tác giả xin đưa ra một số giải pháp để
nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành may mặc TPHCM nhằm giúp các doanh nghiệp này phát triển bền vững và tăng cao tỷ lệ xuất khẩu ra thò trường quốc tế.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TPHCM

3.1 Đònh hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách tính