cách tính ván khuôn móng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 128 trang )

Trường Đại Học Xây Dựng

Khoa Xây Dựng

Đồ án Tốt Nghiệp

Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44

Dùng ván khuôn có bề rộng b = 0,3 m, tải trọng phân bố đều trên ván khuôn là:

q = 3478×0,3= 1043 kG/m = 10,34kG/cm.

q =10,34 kG/cm

Tính khoảng cách giữa các nẹp đứng:

Theo điều kiện bền:

σ=

M

≤ <σ >

W

M : mô men uốn lớn nhất trong dầm. M =

q.l 2

10

W : mô men chống uốn của ván khuôn. Với ván khuôn b = 30 cm có

W = 6,55 cm3;

J = 28,46 (cm4)

σ =

M

q.l 2

=

≤ <σ > ⇒ l ≤

W 10.W

10.W .

Đang xem: Cách tính ván khuôn móng

<σ>

10.6,55.1800

=

= 107 (cm).

q

10,34

Vậy chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng là: l = 80 cm.Trên chiều cao đài móng ta bố trí

một nẹp ngang ở đáy và 2 nẹp ở trên, nẹp ngang dùng thép ống φ48.Trên chiều dài nẹp ta bố

trí các thanh chống đứng với khoảng cách là 0,8m.

Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:

f=

q.l 4

l

80

f=

=

=

= 0,2

128.E.J

400 400

10,34.80 4

= 0,06 ≤ 0,2

128.2,1.10 6.28,46

2.2.Tính khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành giằng móng:

Giằng móng có kích thước 0,3×0,5 m. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành đài móng

được xác định:

– Áp lực do vữa bê tông:

P1 = γ.H = 2500.0,7 = 1750 (kG/m2).

– Tải trọng do đầm bê tông gây ra: P2 = 200(kG/m2).

– Tải trọng do bơm bê tông gây ra: P3 = 600(kG/m2).

Tổng tải trọng tác dụng: P = ΣPi = 1,3(1750 + 200 + 600) = 3315(kG/m2).

Dùng ván khuôn có bề rộng b = 0,2 m, tải trọng phân bố đều trên ván khuôn là:

3315×0,2 = 633 kG/m=6,33kG/cm.

TÝnh khoảng cách giữa các nẹp đứng:

Theo điều kiện bền:

σ=

M

≤ <σ >

W

q.l 2

M : mô men uốn lớn nhất trong dầm. M =

10

31

q=6,33kG/cm

kG/cm kG/cm

Trường Đại Học Xây Dựng

Khoa Xây Dựng

Đồ án Tốt Nghiệp

Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44

W : mô men chống uốn của ván khuôn. Với ván khuôn b = 20 cm có W = 4,42 cm3;

J = 20,02 (cm4)

10.W .<σ>

10.4,42.1800

M

q.l 2

=

= 112 (cm).

σ =

=

≤ <σ > ⇒ l ≤

q

6,33

W 10.W

Vậy chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng là: l = 80 cm.

Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:

q.l 4

l

80

f=

=

=

= 0,2

128.E.J

400 400

6,33.80 4

= 0,057 ≤ 0,2

f=

128.2,1.10 6.20,02

Cấu tạo ván khuôn như hình vẽ

8

3. biện pháp kỹ thuật thi công mãng:

3.1. Công tác cốt thép móng:

Sau khi đổ bê tông lót móng ta tiến hành lắp đặt cốt thép móng

– Cốt thép được dùng đúng chủng loại theo thiết kế.

– Cốt thép được cắt, uốn theo thiết kế và được buộc nối bằng dây thép mềm φ1.

– Cốt thép được cắt uốn trong xưởng chế tạo sau đó đem ra lắp đặt vào vị trí. Trước khi

lắp đặt cốt thép cần phải xác định vị trí chính xác tim đài cọc, trục giằng móng.

– Cốt thép chờ cổ móng được được bẻ chân và được định vị chính xác bằng một khung gỗ

sao cho khoảng cách thép chủ được chính xác theo thiết kế. Sau đó đánh dấu vị trí cốt đai,

dùng thép mềm φ = 1 mm buộc chặt cốt đai vào thép chủ và cố định lồng thép chờ vào đài

cọc.

– Sau khi hoàn thành việc buộc thép cần kiểm tra lại vị trí của thép đài cọc và thép giằng.

3.2. Công tác ván khuôn móng:

– Sau khi lắp đặt xong cốt thép móng ta tiến hành lắp dựng ván khuôn móng và giằng

móng.

– Ván khuôn móng và giằng móng dùng ván khuôn thép định hình đang được sử dụng

rộng rãi trên thị trường. Tổ hợp các tấm ván khuôn thép theo các kích cỡ phù hợp ta được ván

31

Trường Đại Học Xây Dựng

Khoa Xây Dựng

Đồ án Tốt Nghiệp

Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44

khuôn móng và giằng móng, các tấm ván khuôn được liên kết với nhau bằng chốt không gian.

Dùng các thanh chống xiên chống tựa lên mái dốc của hố móng và các thanh nẹp đứng của

ván khuôn.

Ván khuôn móng phải đảm bảo độ chính xác theo kích cỡ của đài, giằng; phải đảm bảo độ

phẳng và độ kín khít:

3.3. Công tác đổ bê tông:

– Sau khi hoàn thành công tác ván khuôn móng ta tiến hành đổ bê tông móng. Bê tông

móng được dùng loại bê tông thương phẩm Mác 300, thi công bằng máy bơm bê tông.

– Công việc thi công bê tông móng được chia thành 1 phân khu. Với bê tông mác 300 cho

thêm phụ gia tăng hoạt tính dẻo, giảm tỷ lệ nước trong bê tông ta có thể khống chế thời gian

ninh kết của bê tông lên 5-6 giờ và hạn chế sự co ngót của bê tông.

– Công việc đổ bê tông được thực hiện từ vị trí xa về gần vị trí máy bơm. Bê tông được

chuyển đến bằng xe chuyên dùng và được bơm liên tục trong quá trình thi công.

– Bê tông phải được đổ thành nhiều lớp, đầm kỹ tránh hiện tượng rỗ bê tông.

3.4. Công tác bảo dưỡng bê tông:

– Bê tông sau khi đổ 4 ÷ 7 giờ phải được tưới nước bảo dưỡng ngay. Hai ngày đầu cứ

hai giờ tưới nước một lần, những ngày sau từ 3 ÷ 10 giờ tưới nước một lần tuỳ theo điều kiện

thời tiết.

Xem thêm: Vở Bài Tập Toán Lớp 4 Bài 39 Luyện Tập Chung Trang 45 Bài 39: Luyện Tập Chung

Xem thêm: Chọn Ngành Nghề Phù Hợp Với Tính Cách, Trắc Nghiệm Tính Cách Để Định Hướng Nghề Nghiệp

Bê tông phải được giữ Èm Ýt nhất là 7 ngày đêm.

– Trong quá trình bảo dưỡng bê tông nếu có khuyết tật phải được xử lý ngay.

3.5. Công tác tháo ván khuôn móng:

Ván khuôn móng được tháo ngay sau khi bê tông đạt cường độ 25 kG/cm2 (1 ÷ 2 ngày sau

khi đổ bê tông ). Trình tự tháo dỡ được thực hiện ngược lại với trình tự lắp dựng ván khuôn.

4. Tổ chức thi công móng.

4.1. Tính toán khối lượng công tác:

Bảng thống kê khối lượng bê tông lót

Cấu kiện

Đài Đ1

Đài Đ2

Đài Đ3

Giằng 1

Giằng 2

Giằng 3

Giằng 4

Giằng 5

Dài ( m )

3,8

7,4

12,2

5,4

3,85

4,5

3,65

3,72

Rộng (m )

2,6

3,8

11

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

Cao (m)

0,1

0,1

0,1

0,1

0,1

0,1

0,1

0,1

31

Số lượng

14

3

2

4

4

4

6

4

Vc.kiện( m3)

13,832

8,436

26,84

1,08

0,77

0,9

1,095

0,744

∑ V ( m3 )

54,76

Trường Đại Học Xây Dựng

Khoa Xây Dựng

Giằng 6

Giằng 7

2,83

1,25

Tên

cấu

Phần

kiện

Đài Đ1

Đài Đ2

Đài Đ3

Mãng

Giằng G1

Giằng G2

Giằng G3

Giằng G4

Giằng G5

Giằng G6

Giằng G7

Đồ án Tốt Nghiệp

Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44

0,5

0,5

0,1

0,1

4

8

0,566

0,5

Bảng thống kê khối lượng bê tông móng

Kích thước 1 cấu kiện

Thể tích Số cấu V ( m3)

∑ V ( m3 )

Tiết diện axb Chiều cao

c.kiện

(m3)

kiện

a (m) b(m)

H (m)

3.6

2.4

1.5

12.960

14

181.44

7.2

3.6

1.5

38.880

3

116.64

12

10.8

1.5

194.400

2

388.80

710.631

0.7

0.3

5.4

1.134

4

4.54

0.7

0.3

3.85

0.809

4

3.23

0.7

0.3

4.5

0.945

4

3.78

0.7

0.3

3.65

0.767

6

4.60

0.7

0.3

3.72

0.781

4

3.12

0.7

0.3

2.83

0.594

4

2.4

0.7

0.3

1.25

0.263

8

2.1

Bảng thống kê khối luợng ván khuôn móng

Phần

Tên

cấu

kiện

Mãng Đài Đ1

Đài Đ2

Đài Đ3

Giằng G1

Giằng G2

Giằng G3

Giằng G4

Giằng G5

Giằng G6

Giằng G7

Kích thước 1 cấu kiện Diện tích Số cấu

1 cấu kiện kiện

Tiết diện axb Chiều cao

(m2)

a (m) b(m) H (m)

3.6

2.4 1.5

18.000 14

7.2

3.6 1.5

32.400 3

12

10.8 1.5

68.400 2

0.7

0.3 5.4

9.180

4

0.7

0.3 3.85

6.545

4

0.7

0.3 4.5

7.650

4

0.7

0.3 3.65

6.205

6

0.7

0.3 3.72

6.324

4

0.7

0.3 2.83

4.811

4

0.7

0.3 1.25

2.125

8

Diện tích VK

cho1 loại cấu Tổng diện

kiện

tích VK

(m2)

252.00

97.20

136.80

36.72

26.18

30.60

37.23

25.30

19.2

17.0

Bảng thống kê khối lượng cốt thép

Phần

Tên cấu

kiện

Mãng Đài Đ1

Đài Đ2

Đài Đ3

K.Luợng Hàm lượng Khối lượng KLCT cho 1

bê tông cốt thép (%) thép trong 1 loại cấu kiện

(m3)

m3 bê tông

(kg)

181.44

116.64

388.8

0.4

0.4

0.4

31.4

31.4

31.4

31

5697.22

3662.50

12208.32

Tổng khối l- Tổng khối lượng thép 1 ượng thép

loại cấu kiện

(kg)

(kg)

21568.03

Trường Đại Học Xây Dựng

Khoa Xây Dựng

Giằng G1

Giằng G2

Giằng G3

Giằng G4

Giằng G5

Giằng G6

Giằng G7

4.54

3.23

3.78

4.6

3.12

2.4

2.1

Đồ án Tốt Nghiệp

Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44

1

1

1

1

1

1

1

78.5

78.5

78.5

78.5

78.5

78.5

78.5

31

356.39

253.56

296.73

361.10

244.92

188.40

164.85

1865.95

Trường Đại Học Xây Dựng

Khoa Xây Dựng

Đồ án Tốt Nghiệp

Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44

Bảng thống kê kllđ công tác cốt thép

Phần

Tên

cấu kiện

K.Lượng

cốt thép

(kg)

Mãng Đài Đ1

Đài Đ2

Đài Đ3

Giằng G1

Giằng G2

Giằng G3

Giằng G4

Giằng G5

Giằng G6

Giằng G7

5697.220

3662.500

12208.32

356.390

253.560

296.730

361.100

244.920

188.400

164.850

Định mức Giờ công Ngày công Tổng ngày

Tổng

lao động

công cho 1 ngày công

(h/100kg)

loại cấu kiện

6.35

6.35

6.35

6.35

6.35

6.35

6.35

6.35

6.35

6.35

361.77

232.57

775.23

22.63

16.10

18.84

22.93

15.55

11.96

10.47

171.20

45.22

29.07

96.90

2.83

2.01

2.36

2.87

1.94

1.50

1.31

14.81

Bảng thống kê kllđ lắp ván khuôn móng

Phần

Tên

Diện tích VK Định mức

Tổng ngày Tổng ngày

Nhu cầu/1CK

cấu kiện cho1 loại cấu lao động

công cho 1 loại

công

Giờ công Ngày công

kiện

giờ/m3

cấu kiện

Mãng Đài Đ1

Đài Đ2

Đài Đ3

Giằng G1

Giằng G2

Giằng G3

Giằng G4

Giằng G5

Giằng G6

Giằng G7

252.00

97.20

136.80

36.72

26.18

30.60

37.23

25.30

19.20

17.00

1.3

1.3

1.3

1.3

1.3

1.3

1.3

1.3

1.3

1.3

327.60

126.36

177.84

47.74

34.03

39.78

48.40

32.89

24.96

22.10

31

40.95

15.80

22.23

5.97

4.25

4.97

6.05

4.11

3.12

2.76

79

31

Trường Đại Học Xây Dựng

Khoa Xây Dựng

Đồ án Tốt Nghiệp

Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44

Bảng thống kê kllđ tháo ván khuôn móng

Nhu cầu/1CK

Tên

Phần Đài Đ1

cấu kiện

Đài Đ2

Đài Đ3

Giằng G1

Mãng Giằng G2

Giằng G3

Giằng G4

Giằng G5

Giằng G6

Giằng G7

Diện tích VK Định mức

Tổng ngày

Tổng ngày

252.00cấu lao động 68.04

0.27

8.51

cho1 loại

công cho 1 loại

công

16

97.20

0.27

26.24

3.28

kiện

giờ/m3 Giờ công Ngày công

cấu kiện

136.80

0.27

36.94

4.62

36.72

0.27

9.91

1.24

26.18

0.27

7.07

0.88

23

30.60

0.27

8.26

1.03

6

37.23

0.27

10.05

1.26

25.30

0.27

6.83

0.85

19.20

0.27

5.18

0.65

17.00

0.27

4.59

0.57

4.2. Tính toán chọn máy thi công:

4.2.1. Chọn máy bơm bê tông:

Cơ sở để chọn máy bơm bê tông :

– Căn cứ vào khối lượng bê tông cần thiết của một phân đoạn thi công.

– Căn cứ vào tổng mặt bằng thi công công trình.

– Khoảng cách từ trạm trộn bê tông đến công trình

– Dựa vào năng suất máy bơm thực tế trên thị trường.

Khối lượng bê tông đài móng và giằng móng là 285 m 3 thi công trong 1 ngày. Chọn máy

bơm loại : S – 284A, có các thông số kỹ thuật sau:

+ Năng suất kỹ thuật :

(m3/h).

40

+ Dung tích phễu chứa :

300

(l).

+ Công suất động cơ :

3,8

(kW)

+ Đường kính ống bơm :

283

+ Trọng lượng máy :

11,93

+ áp lực bơm :

75

+ Hành trình pittông :

1000 (mm).

Số máy cần thiết : n =

V

285

=

= 0,98

N tt .T 40.8.0,9

Vậy ta chọn 1 máy bơm để phục vụ thi công.

4.2.2. Chọn máy đầm dùi:

31

(mm).

(Tấn).

(bar).

Trường Đại Học Xây Dựng

Khoa Xây Dựng

Đồ án Tốt Nghiệp

Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44

Ta thấy rằng khối lượng bê tông móng khá lớn: 285 m 3(trong một ngày bơm). Do đó ta

chọn máy đầm dùi loại: GH-45A, có các thông số kỹ thuật sau :

+ Đường kính đầu đầm dùi : 45 mm.

+ Chiều dài đầu đầm dùi : 494 mm.

+ Biên độ rung : 2 mm.

+ Tần số : 9000 ÷ 12500 (vòng/phút).

+ Thời gian đầm bê tông : 40 s

+ Bán kính tác dụng : 50 cm.

+ Chiều sâu lớp đầm : 35 cm.

Năng suất máy đầm : N = 2.k.r02.∆.3600/(t1 + t2).

Trong đó :

r0

: Bán kính ảnh hưởng của đầm. r0 = 60 cm.

: Chiều dày lớp bê tông cần đầm.

t1

: Thời gian đầm bê tông. t1 = 30 s.

t2

: Thời gian di chuyển đầm. t2 = 6 s.

k

: Hệ số hữu Ých. k = 0,7

⇒ N = 2.0,7.0,52.0,35.3600/(40 + 6) = 9,59 (m3/h).

Số lượng đầm cần thiết :

n = V/N.T = 285/(9,59.8.0,9) = 4,12

Vậy ta cần chọn 5 đầm dùi loại GH-45A.

31

Trường Đại Học Xây Dựng

Khoa Xây Dựng

Đồ án Tốt Nghiệp

Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44

CHƯƠNG 2:

THI CÔNG PHẦN THÂN

I. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN:

-Bộ ván khuôn sử dụng trong công trình gồm có:

+ Các tấm chính.

+ Các tấm góc (trong và ngoài).

+ Các loại gông cột.

– Các tấm ván khuôn này được chế tạo bằng tôn, có sườn dọc và ngang dày 3cm, mặt

khuôn dày 2cm.

– Các phụ kiện liên kết: móc kẹp chữ U và L.

– Thanh chống kim loại.

– Các tấm chính sử dụng cho công trình là ván khuôn thép định hình của hãng NITETSU

với các thông số kỹ thuật sau:

Bảng thông số kỹ thuật của ván khuôn định hình

Rộng

DàI

Cao

Mô men quán tính

(mm)

(mm)

(mm)

(cm4)

300

1500

55

28,46

200

1500

55

22,02

200

1200

55

22,02

150

900

55

17,63

150

750

55

17,63

100

600

55

15,68

– Ván khuôn góc có các đặc trưng kỹ thuật như sau:

Mô men kháng uốn

(cm3)

6,55

4,42

4,42

4,3

4,3

4,08

+ Tấm góc trong:

Loại 150×150 có chiều dài: 1500, 1200, 900, 750, 600, 300.

Loại 100×150 có các chiều dài: 1800, 1500, 1200, 900, 750, 600.

+ Tấm góc ngoài:

Loại 100×100 có các chiều dài: 1800 ÷ 600.

+ Thanh nẹp góc: 50x50x1500

1. Thiết kế ván khuôn cột (500×800)

1.1. Tính toán khoảng cách giữa các gông cột:

Ván khuôn cột dùng loại ván khuôn thép định hình có bề rộng b = 30 cm.

Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:

– Tải trọng do đổ bê tông bằng cần trục: P1 = 400.1,3=520 kG/m2.

– Tải trọng do đầm bê tông :

P2 = 200.1,3=260 kG/m2.

31

Trường Đại Học Xây Dựng

Khoa Xây Dựng

Đồ án Tốt Nghiệp

Trần Tuấn Linh Líp 44 x 4 MSSV:7510 44

P1 = γ.H =1,3 2500.0,75 = 2437 (kG/m2)

– áp lực do vữa bê tông:

Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột có bề rộng b = 30 cm là:

q = P1 + P2 + P3 = (520+260 + 2437).0,3 = 965,1(kG/m)

Tính toán khoảng cách giữa các gông cột:

q = 965,1kG/m

M

σ=

≤ <σ >

Theo điều kiện bền:

W

M : mô men uốn lớn nhất trong

q.l 2

dầm liên tục: M =

10

W : mô men chống uốn của ván khuôn. Với ván khuôn b = 30 cm có: W = 6,55 cm3;

J = 28,46 (cm4).

10.W .<σ>

10.6,55.1800

M

q.l 2

=

= 110 (cm).

σ=

=

≤ <σ > ⇒ l ≤

q

9,65

W 10.W

Vậy chọn khoảng cách giữa các gông cột là: l = 100 cm.

q.l 4

l

f=

=

• Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:

= 0,125cm.

128.E.J

400

9,65.100 4

= 0,12cm.

F=

128.2,1.10 6.28,46

1.2. Kiểm tra khả năng chịu lực của gông cột:

Sử dụng gông cột Nittetsu là thép góc L75x50 có các đặc trưng sau:

Mô men quán tính:

J = 52,4 (cm4).

Mô men chống uốn: W = 20,8 (cm3)

Tải trọng tác dụng lên gông cột là: q = (520+260 + 2437).1 = 3217(kG/m).

q = 3217kG/m

Theo điều kiện bền:

σ=

M

≤ <σ >

W

l= 80 cm

q.l 2

M : mô men uốn lớn nhất trong dầm đơn giản: M =

8

W : mô men chống uốn của gông cột: W = 20,8 cm3;

J = 52,4(cm4),

M q.l 2 32,17.80 2

σ=

=

=

= 1237 ≤ <σ> = 1800 (kG/cm2).

W 8.W

8.20,8

Theo điều kiện biến dạng:

q.l 4

32,17.80 4

l

90

f =

=

= 0,09(cm) ≤ < f > =

=

= 0,225 (cm).

6

128.E.J 128.2,1.10 .52,4

400 400

Vậy gông cột đảm bảo khả năng chịu lực.

31

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách tính