Vật Lý 10 Bài 2 Câu Hỏi Và Bài Tập, Giải Vật Lí 10 Bài 2: Chuyển Động Thẳng Đều

Chuyển động thẳng đều là gì ? Có bao nhiêu loại chuyển động mà chúng ta đã được học? Và làm cách nào để kiểm tra xem chuyển động của vật chất có thực sự là chuyển động thẳng đều hay không?

Câu trả lời dành cho chúng ta sẽ nằm trong nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 2: Chuyển động thẳng đều

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Chuyển động thẳng đều

1.2. PT chuyển động và đồ thị toạ độ- thời gian

2. Bài tập minh hoạ

3. Luyện tập bài 2 Vật lý 10 

3.1. Trắc nghiệm 

3.2. Bài tập SGK & Nâng cao

4. Hỏi đáp Bài 2 Chương 1 Vật lý 10

Biểu diễn chuyển động của chất điểm trên hệ trục toạ độ

*

Ta có:

({v_{tb}} = frac{s}{t})

Với : (s{
m{ }} = {
m{ }}{x_2}-{
m{ }}{x_1};{
m{ }}t{
m{ }} = {
m{ }}{t_2}-{
m{ }}{t_1})

1.1.2. Chuyển động thẳng đều.

Đang xem: Vật lý 10 bài 2 câu hỏi và bài tập

Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.

1.1.3. Quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều.

(s = {
m{ }}{v_{tb}}.t = {
m{ }}vt)

Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

1.2. Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ – thời gian.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Kết Nối Iphone Với Máy Tính Qua Itools Hiệu Quả Nhất

1.2.1. Phương trình chuyển động.

Để xác định chuyển động của một chất điểm chúng ta cần biết vị trí của chất điểm tại những thời điểm khác nhau. Phương trình này biểu diễn vị trí của chất điểm theo thời gian và gọi là phương trình chuyển động của chất điểm.

 (x{
m{ }} = {
m{ }}{x_o} + {
m{ }}s{
m{ }} = {
m{ }}{x_o} + {
m{ }}vt)

1.2.2. Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều.

Với ({x_o} = 5{
m{ }}km) và (v = 10 km/h) thì ta có:

(x = 5 + 10t (km)) (2.4)

với t tính bằng giờ.

Xem thêm: Các Bài Toán Về Chu Vi Diện Tích Lớp 3, Các Bài Tập Về Chu Vi Diện Tích Lớp 3

a) Bảng

Dựa vào phương trình ((2.4)) để lập bảng ((x,t))

*

b) Đồ thị

*

Đồ thị toạ độ – thời gian biểu diễn sự phụ thuộc của tọa độ của vật chuyển động vào thời gian

Bài tập minh họa

Bài 1:

Một ôtô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng với tốc độ trung bình là 40km/h, sau đố đi từ Hải Phòng về Hà Nội với tốc độ trung bình 60km/h. Tính tốc độ trung bình của chuyển động ôtô trong cả hành trình đó.

Hướng dẫn giải:

Lúc đi: (40km/h = frac{s}{{{t_1}}}) ( t1 : thời gian đi)

Lúc về: (60km/h = frac{s}{{{t_2}}}) ( t2: thời gian về)

Tốc độ trung bình trong cả hành trình là:

(frac{{2s}}{{{t_1} + {t_2}}} = frac{{2s}}{{frac{s}{{{t_1}}} + frac{s}{{{t_2}}}}} = frac{2}{{frac{1}{{40}} + frac{1}{{60}}}} = 48km/h)

Bài 2:

Hai xe cùng khởi hành một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 120 km, chuyển động ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 40 km/h, của xe đi từ B là 20 km/h. Coi chuyển động của các xe như chuyển động của chất điểm và là thẳng đều. a) Viết phương trình chuyển động của hai xe. Từ đó, tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. b) Giải bài toán trên bằng đồ thị. 

Hướng dẫn giải:

a. Chọn gốc toạ độ tại vị trí xuất phát của xe A, chiều dương từ A đến B

Phương trình chuyển động của xe A

({x_A} = {
m{ }}40t(1))

Phương trình chuyển động của xe B

({x_B} = 120 – 20t,,,,,,,,,,,,,,,,,(2))

Hai xe gặp nhau : ({x_A} = {
m{ }}{x_B} o t{
m{ }} = {
m{ }}2h;{
m{ }}x{
m{ }} = {
m{ }}80{
m{ }}km)

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập