Văn Mẫu 12 Đất Nước Của Nguyễn Khoa Điềm, Top 4 Mẫu Phân Tích Bài Thơ Đất Nước Hay Chọn Lọc

Sưu tầm và tuyển chọn những bài văn mẫu hay về chủ đề Phân tích bài thơ Đất nước của tác giả Nguyễn Khoa Điềm – Văn mẫu lớp 12.

Đang xem: Văn mẫu 12 đất nước

1. Hướng dẫn phân tích bài Đất nước1. 1. Phân tích đề1. 2. Hệ thống luận điểm2. Lập dàn ý chi tiết2. 1. Mở bài phân tích Đất nước2. 2. Thân bài phân tích Đất nước2. 3. Kết bài phân tích Đất nước2. 4. Sơ đồ tư duy3. Một số bài văn hay3. 1. bài số 13. 2. bài số 23. 3. bài số 33. 4. Kiến thức mở rộng4. Tổng kết

Phân tích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm để hiểu và cảm nhận rõ hơn cảm nghĩ mới mẻ của tác giả về đất nước qua những vẻ đẹp được phát hiện ở chiều sâu trên nhiều bình diện: lịch sử, địa lí, văn hoá,… cùng với sự nhấn mạnh tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân” qua giọng thơ trữ tình – chính luận sâu lắng, thiết tha.

Hướng dẫn phân tích bài Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Đề bài: Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.

1. Phân tích đề

– Yêu cầu đề bài: phân tích nội dung bài thơ Đất Nước.– Phạm vi tư liệu, dẫn chứng : các câu, từ ngữ, chi tiết tiêu biểu trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.- Phương pháp lập luận chính : Phân tích.

Xem thêm: bản vẽ đồ án thép 2

2. Hệ thống luận điểm

Luận điểm 1: Cảm nhận về đất nước từ nhiều phương diện: lịch sử, văn hóa, chiều sâu của không gian, chiều dài của thời gian.- Luận điểm 2: Tư tưởng cốt lõi Đất nước của Nhân dân.

Lập dàn ý chi tiết phân tích Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Mở bài phân tích Đất nước

– Giới thiệu tác giả, tác phẩm:+ Nguyễn Khoa Điềm thuộc lớp nhà thơ lớn lên trong những ngày hòa bình và trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, tiêu biểu cho thế hệ thơ trẻ những năm chống Mĩ.+ Bài thơ Đất nước trích trong trường ca Mặt đường khát vọng, là một bài thơ có chất triết lí sâu sắc, thể hiện tư tưởng “Đất nước của nhân dân”, thức tỉnh thanh niên, tuổi trẻ thành thị miền Nam xuống đường đấu tranh.

Thân bài phân tích Đất nước

Luận điểm 1: Cảm nhận của tác giả về đất nước từ nhiều phương diện- Lí giải cội nguồn của đất nước (phương diện lịch sử, văn hoá dân tộc)+ “Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi” -> Đất nước đã có từ lâu đời+ “ngày xửa ngày xưa” -> gợi nhớ đến câu mở đầu các câu chuyện dân gian+ “miếng trầu” -> tục ăn trầu của người Việt và truyện cổ tích trầu cau+ “Tóc mẹ thì bới sau đầu” -> thói quen búi tóc của những người phụ nữ Việt Nam=> Đất nước gắn liền với truyền thống văn hoá, quá trình hình thành phong tục tập quán.+ “Thương nhau bằng gừng cay muối mặn” -> thói quen tâm lí, truyền thống yêu thương của dân tộc.+ “cái kèo cái cột thành tên”, “một nắng hai sương” -> Đất nước trưởng thành cùng quá trình lao động sản xuất.=> Đất nước bắt nguồn từ những điều bình dị, gần gũi trong đời sống của người Việt Nam từ xa xưa mà không hề xa xôi, trừu tượng.- Cảm nhận về đất nước qua phương diện không gian và thời gian+ Về không gian địa lí:
Đất / nước” : hai yếu tố được tách riêng để suy tư một cách sâu sắc“nơi anh đến trường”, “nơi em tắm”, “nơi em đánh rơi… thương thầm” : là nơi sinh sống của mỗi người (sinh ra, lớn lên, đi học, trưởng thành và những những rung động đầu đời,…)“nơi con chim phượng hoàng”, “nơi con cá ngư ông móng nước biển khơi” : Là núi, sông, rừng, biển”là nơi dân mình đoàn tụ…

Xem thêm: Soạn Bài Ôn Tập Văn Nghị Luận (Ngắn Gọn), Soạn Bài Ôn Tập Văn Nghị Luận

” : là không gian sinh tồn của cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ ()+ Về thời gian:Dài “đằng đẵng” từ xa xưa, gắn liền với truyền thuyết các dân tộc anh em cùng chung con Rồng, cháu Lạc và truyền thuyết dựng nước của vua Hùng cùng ngày giỗ Tổ.Trong hiện tại: đất nước có trong tấm lòng mỗi con người, mỗi người đều thừa hưởng những giá trị của đất nước, khi có sự gắn kết giữa mỗi người đất nước sẽ nồng thắm, hài hòa, lớn lao. Đó là sự gắn kết giữa cái riêng và cái chung.Trong tương lai: thế hệ trẻ sẽ “mang đất nước đi xa”, “đến những ngày mơ mộng”, đất nước sẽ trường tồn, bền vững.=> Đất nước được cảm nhận suốt chiều dài thời gian lịch sử từ quá khứ đến hiện tại và tương lai.

Sơ đồ tư duy phân tích bài Đất Nước

*

Một số bài văn hayphân tích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

Tổng kết bài hướng dẫn phân tích bài thơ Đất nước

Qua những nội dung gợi ý cũng như một số bài văn mẫu tham khảo phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm mà Đọc Tài Liệu vừa cung cấp ở trên, hi vọng các em sẽ dễ dàng nắm được những ý quan trọng của bài thơ, có vốn từ ngữ rộng hơn vận dụng trình bày trong bài làm của mình.Chúc các em làm bài tốt !

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Văn mẫu