Soạn Bài Đặc Điểm Của Văn Bản Nghị Luận, Đặc Điểm Của Văn Bản Nghị Luận

– Chọn bài -Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuấtChương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)Tìm hiểu chung về văn nghị luậnTục ngữ về con người và xã hộiRút gọn câuĐặc điểm của văn bản nghị luậnĐề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luậnTinh thần yêu nước của nhân dân taCâu đặc biệtBố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luậnLuyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luậnSự giàu đẹp của tiếng ViệtThêm trạng ngữ cho câuTìm hiểu chung về phép lập luận chứng minhThêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)Cách làm bài văn lập luận chứng minhLuyện tập lập luận chứng minhĐức tính giản dị của Bác HồChuyển đổi câu chủ động thành câu bị độngViết bài tập làm văn số 5 – Văn lập luận chứng minh (làm tại lớp)Ý nghĩa văn chươngChuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)Luyện tập viết đoạn văn chứng minhÔn tập văn nghị luậnDùng cụm chủ – vị để mở rộng câuTrả bài tập làm văn số 5Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thíchSống chết mặc bayCách làm bài văn lập luận giải thíchLuyện tập lập luận giải thíchViết bài tập làm văn số 6 – Văn lập luận giải thích (làm ở nhà)Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội ChâuDùng cụm chủ – vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đềCa Huế trên sông HươngLiệt kêTrả bài tập làm văn số 6Tìm hiểu chung về văn bản hành chínhQuan Âm Thị KínhDấu chấm lửng và dấu chấm phẩyVăn bản đề nghịÔn tập phần VănDấu gạch ngangÔn tập phần Tiếng ViệtVăn bản báo cáoKiểm tra phần VănLuyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáoÔn tập phần Tập làm vănÔn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo)Kiểm tra tổng hợp cuối nămChương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn) (tiếp theo)Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Rèn luyện chính tảTrả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Đang xem: Văn bản nghị luận

Luận điểm Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. Đọc lại văn bản Chống nạn thất học (Bài 18) và cho biết: Luận điểm chính của bài viết là gì ? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hoá thành18 2 NGỨVẢN 7/2.8những câu văn như thế nào ? Luận điểm đóng vai trò gì trong bài nghị luận ? Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì ?2. Luận cứLuận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm, dẫn đến luận điểm như là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó. Luận cứ trả lời các câu hỏi: Vì sao phải nêu ra luận điểm ? Nêu ra để làm gì ? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không ?Em hãy chỉ ra những luận cứ trong văn bản Chống nạn thất học và cho biết những luận cứ ấy đóng vai trò gì. Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ phải đạt yêu cầu gì ? 3. Lập luận Lập luận là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm.Em hãy chỉ ra trình tự lập luận của văn bản Chống nạn thất học và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì.Ghi nhớ• Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận. Trong một bài văn có thể có một luận điểm chính và các luận điểm phụ.• Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức Câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục. • Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục. • Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.19 Đọc lại văn bản Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội (Bài 18) và cho biết luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong bài Nhận xét về sức thuyết phục của bài văn ấy.ĐọC THÊMHọC THÂY, HọC BANNhân dân ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, luôn luôn đề cao vai trò của người thầy trong cuộc sống mỗi người. Câu tụẻ ngữ Không thầy đổ mây làm nên đã khẳng định mạnh mẽ vai trò đó của người thẩy. Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt thì khó mà làm nên một việc gì xứng đáng, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề khắc chạm, hoặc nghiên cứu khoa học. Do đó trong cuộc đời mỗi người, học ở thầy là quan trọng nhất.Nhưng trong cuộc sống, muốn thành đạt, con người còn phải học tập mọi nơi, mọi lúc, học ở bất cứ ai có những điều đáng học. Đặc biệt là phải học hỏi ở những người cùng trang lứa, cùng nghề nghiệp, cùng sống chết với nghề. Do đó mà có câu tục ngữ: Học thẩy không tây học bạn. Ở đây phải chăng là người ta có y không coi trọng thầy bằng bạn, đánh giá thấp vai trò của người thầy ? Thực ra không phải như vậy, bởi nếu bạn có gì đáng học thì bạn đã là thầy. Nhưng thói thường người ta chỉ nhận những “đấng bề trên” là thầy mà không nhận ra những người thầy trong những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa, cùng nghề nghiệp của mình. Câu tục ngữ này đề cao học bạn hơn học thầy là do chỗ bạn bè cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí thì việc học hỏi, truyền thụ cho nhau có phần thoải mái, dễ dàng hơn, không cách bức, lễ nghi như học thầy. Câu tục ngữ đã khuyên người ta khiêm tốn học hỏi bạn bè, không được coi thường chúng bạn.Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua xem ra là mâu thuẫn, có vẻ như phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Chỉ học bạn mà không học thầy thì khó mà làm nên, chỉ học thầy mà không học bạn thì mình sẽ thua kém chúng bạn.(Theo Nguyễn Thanh Tú, Văn biểu cảm – nghị luận)20

*

Xem thêm: Bảng Thống Kê Các Văn Bản Nghị Luận Lớp 9, Bảng Hệ Thống Kiến Thức Môn Ngữ Văn Lớp 9

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Gửi Đánh Giá

Đánh giá trung bình / 5. Số lượt đánh giá:

Bài trước

Xem thêm: Sử Dụng Template Excel Là Gì, Sử Dụng Templates Trong Excel

– Chọn bài -Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuấtChương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)Tìm hiểu chung về văn nghị luậnTục ngữ về con người và xã hộiRút gọn câuĐặc điểm của văn bản nghị luậnĐề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luậnTinh thần yêu nước của nhân dân taCâu đặc biệtBố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luậnLuyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luậnSự giàu đẹp của tiếng ViệtThêm trạng ngữ cho câuTìm hiểu chung về phép lập luận chứng minhThêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)Cách làm bài văn lập luận chứng minhLuyện tập lập luận chứng minhĐức tính giản dị của Bác HồChuyển đổi câu chủ động thành câu bị độngViết bài tập làm văn số 5 – Văn lập luận chứng minh (làm tại lớp)Ý nghĩa văn chươngChuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)Luyện tập viết đoạn văn chứng minhÔn tập văn nghị luậnDùng cụm chủ – vị để mở rộng câuTrả bài tập làm văn số 5Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thíchSống chết mặc bayCách làm bài văn lập luận giải thíchLuyện tập lập luận giải thíchViết bài tập làm văn số 6 – Văn lập luận giải thích (làm ở nhà)Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội ChâuDùng cụm chủ – vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đềCa Huế trên sông HươngLiệt kêTrả bài tập làm văn số 6Tìm hiểu chung về văn bản hành chínhQuan Âm Thị KínhDấu chấm lửng và dấu chấm phẩyVăn bản đề nghịÔn tập phần VănDấu gạch ngangÔn tập phần Tiếng ViệtVăn bản báo cáoKiểm tra phần VănLuyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáoÔn tập phần Tập làm vănÔn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo)Kiểm tra tổng hợp cuối nămChương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn) (tiếp theo)Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Rèn luyện chính tảTrả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn