Văn Bản Bàn Luận Về Phép Học Trang 76, Soạn Bài Bàn Luận Về Phép Học Trang 76

– Chọn bài -Nhớ rừngÔng đồCâu nghi vấnViết đoạn văn trong văn bản thuyết minhQuê hươngKhi Con tu húCâu nghi vấn (tiếp theo)Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)Tức cảnh Pác BóCâu cầu khiếnThuyết minh về một danh lam thắng cảnhÔn tập về văn bản thuyết minhNgắm trăng (Vọng nguyệt)Đi đường (Tẩu lộ)Câu cảm thánCâu trần thuậtViết bài tập làm văn số 5 – Văn thuyết minh (làm tại lớp)Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)Câu phủ địnhChương trình địa phương (phần Tập làm văn)Hịch tướng sĩHành động nóiTrả bài tập làm văn số 5Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo)Hành động nói (tiếp theo)Ôn tập về luận điểmBàn luận về phép học (Luận học pháp)Viết đoạn văn trình bày luận điểmLuyện tập xây dựng và trình bày luận điểmViết bài tập làm văn số 6 – Văn nghị luận (làm tại lớp)Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp)Hội thoạiTìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luậnĐi bộ ngao du (trích Ê-min hay Về giáo dục)Hội thoại (tiếp theo)Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luậnLựa chọn trật tự từ trong câuTrả bài tập làm văn số 6Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luậnÔng Giuốc-đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang)Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luậnChương trình địa phương (phần Văn)Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc)Viết bài tập làm văn số 7 – Văn nghị luận (làm tại lớp)Tổng kết phần VănÔn tập và kiểm tra phần Tiếng ViệtVăn bản tường trìnhLuyện tập làm văn bản tường trìnhÔn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo)Trả bài tập làm văn số 7Văn bản thông báoTổng kết phần Văn (tiếp theo)Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)Kiểm tra tổng hợp cuối nămTổng kết phần Văn (tiếp theo)Luyện tập làm văn bản thông báoÔn tập phần Tập làm văn

Đang xem: Văn bản bàn luận về phép học

Thấy được quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích và tác dụng của việc học. Qua bài văn, học tập cách lập luận của tác giả. Biết cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, biết sắp xếp và có kĩ năng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.VẢN BẢNBẢN LUÂN VÊ PHÉP HọC (Luận học pháp)”Ngọc không mài, không thành đồ vật, người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền””. Người ta đua nhau76lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương”, ngũ thường”. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hạiấy. Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều”, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học. Phép dạy, nhất định theo Chu Tử’). Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư”, ngũ kinh”, chư sử°). Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chở bỏ qua. Đạo học thành thì người tốt nhiều, người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị. Đó là mấy điều, thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi xét. Kẻ hèn thần cung kính tấu trình.(La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp” theo La Sơn Yên Hổ Hoàng Xuân Hãn, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998)Chú thích(*) Nguyễn Thiếp (1723 – 1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng thường gọi là La Sơn Phu Tử, quê ở làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh. Nguyễn Thiếp là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, từng đỗ đạt, làm quan dưới triều Lê nhưng sau đó từ quan về dạy học. Quang Trung mấy lần viết thư mời ông cộng tác với thái độ rất chân tình nên cuối cùng Nguyễn Thiếp ra giúp triều Tây Sơn, góp phần xây dựng đất nước về mặt chính trị. Khi Quang Trung mất, ông lại về ở ẩn cho đến cuối đời mà không hợp tác với nhà Nguyễn.Bàn luận về phép học là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 – 1791. Tấu là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị (khác với tẩu trong nghệ thuật77hiện đại là một loại hình kể chuyện, biểu diễn trước công chúng, thường mang yếu tố hài). Tấu có thể được viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biển ngẫu. Bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung bàn về ba điều mà theo ông bậc đế vương nên biết : quân đức (đức của vua), dân tâm (lòng dân), học pháp (phép học). (1) Thất truyền: bị mất đi, không được truyền lại cho đời sau. (2) Tam cương : ba mối quan hệ gốc trong xã hội phong kiến là quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (chồng vợ). (3) Ngũ thường: năm đức tính của con người là nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. (4) Cựu triều: triều vua cũ, ở đây chỉ nhà Lê. (5) Chu Tử: Chu Hi (1130–1200), nhà nho nổi tiếng đồng thời là nhà triết học, nhà giáo dục học thời Nam Tống. (6) Tứ thư: bốn quyển sách tiêu biểu của Nho giáo: Luận ngữ, Mạnh Tử, Đại học, Trung dung (7) Ngũ kinh : năm bộ sách kinh điển của Nho giáo: Kinh Dịch, Kinh Thư, Kinh Thi, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu. (8) Chư sử; các cuốn sách sử có tiếng đời xưa (chư: từ chỉ số nhiều như trong chur vi, chur khách, …).ĐQC-HIÊU VẢN BÁN 1. Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì ? 2. Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào ? Tác hại của lối học ấy là gì ? 3. Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách gì ? 4. Bài tấu có đoạn bàn về “phép học”, đó là những “phép học” nào ? Tác dụng và ý nghĩa của những phép học ấy ? Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất? Vì sao ?5°. Xác định trình tự lập luận của đoạn văn bằng một sơ đồ. 78Ghi nhớ: Với cách lập luận chặt chẽ, bài Bàn luận về phép học giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành. Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “học đi đôi với hành”.

*

Xem thêm: Môn Học: Đồ Án Socket C – Cần Giúp Đỡ Đồ Án Socket C++ Về Trò Chơi Bingo

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Gửi Đánh Giá

Đánh giá trung bình / 5. Số lượt đánh giá:

Bài trước

Xem thêm: Cách Chuyển File Word Thành Excel ), Công Cụ Chuyển Đổi Word Sang Excel Miễn Phí

– Chọn bài -Nhớ rừngÔng đồCâu nghi vấnViết đoạn văn trong văn bản thuyết minhQuê hươngKhi Con tu húCâu nghi vấn (tiếp theo)Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)Tức cảnh Pác BóCâu cầu khiếnThuyết minh về một danh lam thắng cảnhÔn tập về văn bản thuyết minhNgắm trăng (Vọng nguyệt)Đi đường (Tẩu lộ)Câu cảm thánCâu trần thuậtViết bài tập làm văn số 5 – Văn thuyết minh (làm tại lớp)Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)Câu phủ địnhChương trình địa phương (phần Tập làm văn)Hịch tướng sĩHành động nóiTrả bài tập làm văn số 5Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo)Hành động nói (tiếp theo)Ôn tập về luận điểmBàn luận về phép học (Luận học pháp)Viết đoạn văn trình bày luận điểmLuyện tập xây dựng và trình bày luận điểmViết bài tập làm văn số 6 – Văn nghị luận (làm tại lớp)Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp)Hội thoạiTìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luậnĐi bộ ngao du (trích Ê-min hay Về giáo dục)Hội thoại (tiếp theo)Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luậnLựa chọn trật tự từ trong câuTrả bài tập làm văn số 6Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luậnÔng Giuốc-đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang)Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luậnChương trình địa phương (phần Văn)Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc)Viết bài tập làm văn số 7 – Văn nghị luận (làm tại lớp)Tổng kết phần VănÔn tập và kiểm tra phần Tiếng ViệtVăn bản tường trìnhLuyện tập làm văn bản tường trìnhÔn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo)Trả bài tập làm văn số 7Văn bản thông báoTổng kết phần Văn (tiếp theo)Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)Kiểm tra tổng hợp cuối nămTổng kết phần Văn (tiếp theo)Luyện tập làm văn bản thông báoÔn tập phần Tập làm văn

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn