Bài Tường Trình Phương Pháp Chuẩn Độ Complexon Và Ứng Dụng, TU01B0U1Eddng

Phương pháp chuẩn độ complexon đơn giản nhất là phương pháp chuẩn độ trực tiếp. Trong phương pháp này người ta điều chỉnh pH thích hợp của dung dịch chuẩn độ bằng một hệ đệm và sau đó thêm dung dịch chuẩn từ buret, thường là EDTA vào dung dịch chuẩn độ cho đến khi đổi màu của chất chỉ thị từ màu của phức kim loại chỉ thị sang màu của chất chỉ thị ở trạng thái tự do. Để ngăn ngừa sự tạo hidroxit kim loại ở pH chuẩn độ người ta thường thêm các chất tạo phức tương đối yếu, ví dụ dùng hỗn hợp dung dịch đệm NH3¬ + NH4Cl duy trì pH = 10 khi chuẩn độ Zn2+, Cu2+, Ni2+, để giữ các ion này trong dung dịch ở dạng phức phức với amoniac

Đang xem: Tường trình phương pháp chuẩn độ complexon

*
*

Xem thêm: Cách Giải Phương Trình Sinx Cosx, Phương Pháp Giải Phương Trình Lượng Giác

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phương pháp chuẩn độ complexon và ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Xem thêm: Hướng Dẫn Bạn Cách Insert Nhiều Dòng Xen Kẽ Trong Excel

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCMKHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌCBỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & VẬT LIỆU——&–—BÁO CÁO ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNHĐề tài:PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ COMPLEXON VÀ ỨNG DỤNGGVHD:Th.s Phan Thị XuânSVTH: Trần Thanh Hà Lớp: 02DHHH1MSSV:2004110049TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNSinh viên: Trần Thanh HàMSSV:2004110049Nhận xét: Điểm đánh giá: Ngày . .tháng .năm 2014( ký tên, ghi rõ họ và tên)NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆNSinh viên: Trần Thanh HàMSSV:2004110049Nhận xét: Điểm đánh giá: Ngày . .tháng .năm 2014 ( ký tên, ghi rõ họ và tên)MỤC LỤCPHẦN 3: KẾT LUẬN20TÀI LIỆU THAM KHẢO21LỜI CẢM ƠNTrong thời gian thực hiện bài báo cáo, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các quý thầy cô, và em xin gửi lời cảm ơn đến:Cô Th.s Phan Thị Xuân là người trực tiếp hướng dẫn, đã tận tình chỉ dạy cho em trong suốt thời gian học tập và góp ý giúp e hoàn thành bài báo cáo này.Các quý thầy cô trong khoa Công nghệ hóa học, trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP. HCM, đã giảng dạy, truyền đạt mọi kiến thức, để từ đó em có thể đúc kết lại hoàn thành bài báo cáo một cách hoàn chỉnh.Và em gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ, đóng góp ý kiến xây dựng bài báo cáo này trong quá trình làm.Do kiến thức của em còn hạn chế, hiểu chưa được sâu lắm, nên bài báo cáo vẫn có nhiều sai sót, em rất mong nhận được các ý kiến đánh giá của các quý thầy cô, bạn bè, để bài báo cáo trở nên hoàn thiện hơn nữa.Em xin chân thành cảm ơn!DANH MỤC HÌNH VẼHìnhTrangHình 1.1 Cấu trúc phân tử EDTA1Hình 2.1: Cấu trúc phân tử chỉ thị ETOO7Hình 2.2: Cấu trúc phân tử Murexid10Hình 2.3: Cấu trúc phân tử chỉ thị xilen da cam15Hình 2.4: Cấu trúc phân tử chỉ thị Fluorexon20DANH MỤC BẢNG BIỂUBảngTrangBảng 2.1: Hằng số bền của phức Murexid với một số ion kim loại11Bảng 2.2: % hàm lượng đường khử theo thể tích EDTA tiêu tốn12Bảng 2.3: Hằng số bền của các ion kim loại với xilen da cam15Bảng 2.4: Lượng cân mẫu và dung dịch được lấy theo hàm lượng nhôm có trong mẫu17PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ COMPLEXON1.1. Tổng quan<3>Phương pháp chuẩn độ complexon là phương pháp chuẩn độ tạo phức sử dụng thuốc thử có là complexon (C) để chuẩn độ các ion kim loại (M), theo cân bằng tạo thành phức MCM + C D MC (phức tan)Complexon là tên chung để chỉ các axit aminopolycacboxylic. Một trong các axit aminopolycacboxylic được ứng dụng rộng rãi nhất trong phân tích thể tích là axit etylenđiamintetraaxetic (kí hiệu EDTA hay H4Y)Hình 1.1: Cấu trúc phân tử EDTAComplexon là một axit 4 nấc: pKa1 = 2; pKa2 = 2,67; pKa3 = 6,16; pKa4 = 10,26EDTA dạng ait ít tan trong nước, vì vậy thường dùng dưới dạng muối đinatri Na2H2Y, thường gọi là complexon III (vẫn quy ước là EDTA)EDTA tạo phức bền với các ion kim loại và trong hầu hết trường hợp phản ứng tạo phức xảy ra theo tỉ lệ ion kim loại : thuốc thử = 1 : 1. Hằng số bền β của phản ứng tạo phức có giá trị khá cao, ví dụ phức kém bền lgβAgY- = 7,32; phức bền lgβFeY- = 25,10Mn++Y4-DMY(4-n)-Các phép chuẩn độ conplexon thường tiến hành khi có mặt các chất tạo phức phụ để duy trì pH xác định nhằm ngăn ngừa sự xuất hiện kết tủa hidroxit kim loại. 1.2. Điều kiện phản ứng chuẩn độ<3>Độ bền của phức: Phức MY(4-n)- phải bền ở điều kiện chuẩn độ: β’MY ≥ 107.Chọn chỉ thị thích hợp.Loại các ion cản trở.Do đặc điểm của chất chuẩn EDTA có khả năng tạo phức bền với nhiều ion kim loại khác nhau, mặt khác đối tượng mẫu xác định có nhiều ion kim loại cùng tồn tại trong dung dịch dẫn đến quá trình chuẩn độ sẽ không có tính chọn lọc. Do đó các ion cản trở có thể loại bằng:+ Làm ion cản trở kết tủa và loại bỏ+ Chọn pH thích hợp để phức của ion kim loại cản trở với complexonat kém bền, còn phức của complexon với ion cần xác định là bền nhất.Ví dụ: khi chuẩn độ hỗn hợp Fe3+, Al3+,ở pH = 2, β’FeY- = 1010,86, β’AlY- = 101,86 nên có thể chuẩn độ Fe3+ tại pH = 1-2 mà ion Al3+ không gây ảnh hưởng. Chỉ thị là axit sunfosalixilicChuẩn độ Ca2+, Mg2+ pH = 10, chỉ thị ETOOChuẩn độ Ca2+ pH = 12, chỉ thị MurexitChuẩn độ Ni2+, Co2+, Cu2+ pH = 11, chỉ thị MurexitKhi pH trong dung dịch mẫu không trùng với pH chọn lọc của phản ứng tạo phức thì phải điều chỉnh môi trường.+ Nếu pH dung dịch mẫu > pH chọn lọc: Hạ pH bằng cách dùng dung dịch HCl, dung dịch H2SO4, nồng độ 5-10%+ Nếu pH dung dịch mẫu 11 chỉ thị tồn tại dạng Ind3- có màu đỏ da cam7 11 chỉ thị tồn tại dạng H2In3- có màu xanh tím.9 Luận văn liên quan

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình