Cách Để Viết Tóm Tắt Tiểu Luận Là Như Thế Nào? Tóm Tắt Tiểu Luận

Một bài bài tiểu luận thành công không thể thiếu được một cấu trúc bài tiểu luận đầy đủ và logic. Vì vậy, các bạn hoàn thiện bài tiểu luận đang rất đau đầu không biết bắt đầu từ đâu? Nội dung các chương, tiểu mục cần thực hiện những gì?….Nhưng các bạn không cần phải lo lắng nữa nhé! Bởi vì hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn một cách cụ thể và chi tiết cấu trúc một bài bài tiểu luận hoàn chỉnh.

Đang xem: Tóm tắt tiểu luận

Để xây dựng cấu trúc bài bài tiểu luận hoàn chỉnh, các phần trong bài tiểu luận được trình bày theo thứ tự như thế nào?

1. Cấu trúc 1 bài tiểu luận hoàn chỉnh bao gồm 3 phần:

Mở đầuĐịnh hướng người đọcNhận diện trọng tâm/mục đíchGiới hạn phạm viChỉ ra ý chính của toàn bàiNội dungCâu chủ đề 1:Thông tin nhằm chứng minh/hỗ trợCâu kết luận 1Câu chủ đề 2Thông tin nhằm chứng minh/hỗ trợCâu kết luận 2Câu chủ đề 2Thông tin nhằm chứng minh/hỗ trợ…Câu kết luận 2Kết thúcNhắc lại ý chính của toàn bàiTóm tắt những luận điểm

Mỗi phần, mục giới thiệu, phần nội dung và kết luận, đều có mục đích cụ thể. Điều này cũng có nghĩa là người đọc sẽ tìm kiếm những đặc điểm mong đợi trong mỗi phần đó. Một bài tiểu luận truyền thống không gồm các đề mục. Ngược lại nó sẽ gồm những đoạn văn, và mỗi đoạn sẽ có ý hoặc mục đích lý luận riêng mà tác giả cần phải làm rõ bằng việc sử dụng những câu chủ đề để chỉ rõ quan điểm của mình. Câu chủ đề được đặt ở đầu đoạn văn.

Tuy nhiên, các giảng viên đã trở nên linh hoạt hơn trong những tiêu chí đặt ra cho sinh viên và trong một số trường hợp đã cho phép sinh viên sử dụng các đề mục trong những bài tiểu luận của mình. Các bài tiểu luận kiểu này thường được gọi là ‘’tiểu luận theo dạng báo cáo”.Ngoài 3 phần chính,cấu trúc bài tiểu luận phải có: mục lục và tài liệu tham khảo.

*

Cấu trúc 1 bài tiểu luận hoàn chỉnh

Lý do chọn đề tài hoặc tính cấp thiết của đề tàiTrong phần này bạn phải trả lời được câu hỏi: Tại sao bạn lại chọn đề tài này để nghiên cứu? Đề tài này sẽ đáp ứng được những yêu cầu nào của thực tiễn xã hội đặt ra?Lịch sử nghiên cứu đề tàiĐể thực hiện tốt phần này, bạn cũng phải trả lời được những câu hỏi: Từ trước đến nay đã có những công trình nào, những tác giả nào nghiên cứu những vấn đề liên quan đến để tài này chưa? Các công trình ấy đạt được những thành tựu gì và còn vấn đề gì chưa nghiên cứu? Từ đó khẳng định tính cần thiết và cấp thiết của đề tài.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuBạn cần xác định được mục đích nghiên cứu của đề tài và nhiệm vụ của bạn cần làm gì để nghiên cứu đề tài.Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu đề tài này là ai? Cái gì?Phạm vi: phạm vi không gian, phạm vi thời gian.

Xem thêm: Mẫu Bảng Kê Mua Vào Bán Ra Excel 28/04/2020, Mẫu Bảng Kê Bán Ra 01

Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứuCơ sở lý luận nào để bạn dựa vào đó thực hiện đề tài?Khi bạn trình bày phương pháp nghiên cứu cần phải chỉ rõ các phương pháp nghiên cứu chung của các khoa học xã hội nhân văn và phương pháp đặc thù cho một ngành khoa học cụ thể.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tàiĐóng góp đề tài trong cơ sở lý luận và trong thực tiễn có thể áp dụng được.Cấu trúc tiểu luậnBạn cần tóm lược cấu trúc tiểu luận và trình bày thứ tự một cách ngắn gọn.
Phần nội dung trong cấu trúc bài tiểu luận là nơi mà bạn sẽ phát triển bài viết của mình. Phần này diễn ra trong phạm vi nhiều đoạn văn và mỗi đoạn có sự liên kết trôi chảy với đoạn tiếp theo. Vì vậy:Việc sử dụng tốt những câu chủ đề ở đầu các đoạn vàCấu trúc đoạn văn chính xác là quan trọng.Câu đầu tiên của mỗi đoạn, thường được nhắc đến như là câu chủ đề, giới thiệu về đoạn văn bằng cách chỉ ra và tóm tắt những điểm chính trong đoạn văn. Những câu chủ đề thường bao gồm những tín hiệu chuyển đoạn nhằm giúp tạo ra sự chuyển đổi một cách trơn tru từ đoạn văn này sang đoạn kế tiếp. Câu đầu tiên này nên chuyển tải đến người đọc quan điểm mà bạn đang muốn làm rõ và đoạn văn này có liên hệ đến câu hỏi như thế nào. Thực chất, nếu người đọc lướt qua những câu chủ đề, họ nên biết được một phác họa tổng thể về toàn bộ bài luận. Bức phác họa này sẽ cho thấy sự tiến triển logic của những quan điểm mà bạn đang làm rõ. Sự thiếu vắng những câu chủ đề sẽ làm cho người đọc tự hỏi là bạn đang cố gắng diễn đạt điều gì và tại sao lại như vậy, cuối cùng sẽ làm cho người đọc cảm thấy hoang mang.Việc cắm mốc chỉ đường không chỉ giới hạn đối với những câu chủ đề. Việc cắm mốc trong từng đoạn văn cũng sẽ giúp hỗ trợ người đọc.Những đoạn văn hiệu quả sẽ có ba tính chất quan trọng: – Tính thống nhất: khi chúng tập trung vào một ý chính – Thể hiện sự phát triển: diễn ra trong các ý tưởng được tỉ mỉ hóa trong một đoạn văn. Sự tỉ mỉ này thường bao gồm những bằng chứng mà bạn phải thu thập từ nghiên cứu của mình để hỗ trợ cho quan điểm mà bạn đang làm rõ trong đoạn văn và – Tính chặt chẽ: khi tất cả các thông tin trong đoạn văn có liên hệ và vươn tới những luận điểm mà bạn đang muốn làm rõ.Thêm vào đó một câu chủ đề và những câu bổ trợ, minh chứng cho câu chủ đề, hay là tập hợp các câu trong một đoạn văn, thường đi kèm với một câu kết luận. Câu chủ đề giới thiệu về đoạn văn, và câu kết luận tóm tắt nó. Tuy nhiên, câu kết này không quá cần thiết. Điều quan trọng là sự chuyển từ một đoạn văn sang đoạn tiếp theo phải có tính logic và được đánh dấu bằng những tín hiệu chuyển đoạn.

Xem thêm: Khóa Học Price Action Chuyên Sâu Của Traderviet, Lớp Học Price Action Chuyên Sâu Archives

Tùy thuộc vào tính chất và quy mô về nội dung của đề tài mà có thể phânchia thành các phần, chương, mục, tiểu mục. Thông thường mộtcấu trúc tiểu luận hoàn chỉnhchia làm 3 chương: chương 1 là chương lý thuyết chung, chương 2 là thực trạng và chương 3 là giải pháp.

Tham khảo thêm tại: https://luanvan1080.com/cau-truc-bai-tieu-luan-nhu-nao-duoc-goi-la-hoan-chinh.html

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tiểu luận