Cách Tính Diện Tích Mái Thái, Giới Thiệu Cách Tính Diện Tích Mái Chéo

Với những ngôi nhà lợp mái ngói, ngoài việc chú trọng vào thiết kế thi công kiến trúc, diện tích nhà, sân vườn sao cho hợp lý thì cách tính mái ngói cũng rất quan trọng. Cụ thể nó quan trọng như thế nào và cách tính diện tích mái ngói ra sao? Mời bạn theo dõi nội dung bài viết này của chúng tôi.

Đang xem: Tính diện tích mái thái

Dù bạn đang tìm cách tính mái ngói, mái thái hay mái tôn thì mục đích cuối cùng của chủ nhà là xác định chính xác diện tích mái để dự trù kinh phí, vật liệu, tìm phương án thi công tốt nhất.
Hiện nay, thay vì thanh toán tiền công theo ngày thì người ta áp dụng cách tính nhanh chóng và chính xác hơn dựa trên diện tích xây dựng. Thi công mái ngói cũng hiển nhiên trong số diện tích xây dựng đó nên cần xác định được diện tích mái ngói để quy đổi thành tiền công cụ thể.

*

Nếu bạn sử dụng mái ngói đất nung loại 22 viên cho 1m2 mái lợp. Dựa theo cách tính diện tích mái nhà chúng ta sẽ ước tính được số lượng ngói lợp cần dùng, không bị thừa – thiếu khi thi công.
Thông thường, mái ngói sẽ được nâng đỡ bởi bộ phần dầm, xà gồ, giằng, kèo thép,… để đảm bảo an toàn cao nhất cho công trình. Tùy vào loại mái lợp mà gia chủ lựa chọn, nặng như đất ngói nung, gạch ngói hay loại mái tôn sóng bền nhẹ mà các nhà thiết kế điều chỉnh các chi tiết trong bộ phận nâng đỡ này sao cho phù hợp.
Muốn tính được diện tích mái chính xác thì hình thái và kết cấu của mái nhà là chi tiết cực kỳ quan trọng. Tùy theo, ngôi nhà của bạn thiết kế mái bằng, mái dốc, mái thái hay mái vòm mà chúng ta tính toán cho hợp lý.
Xu hướng kiến trúc nhà ở hiện nay mang hơi hướng phong cách hiện đại rất nhiều, nhà mái bằng đang nhận được nhiều sự quan tâm và lựa chọn. Chẳng hạn, nhà ống thiết kế hệ mái khung nhôm kính hay mái nhà được lợp bằng các tấm nhựa thông minh để tạo nên sự thông thoáng cho phía trong ngôi nhà. Những kiểu nhà mái như vậy ít khi dùng ngói lợp.
Các mẫu thiết kế kiến trúc biệt thự, nhà phố phong cách cổ điển và tân cổ điển thường áp dụng mái vòm. Vật liệu được lựa chọn để thiết kế mái vòm thường là gỗ, tre, nứa, ngói nung với nhiều hình dáng khác nhau,… kết hợp với xi măng, tôn.

Xem thêm: diện tích đồng bằng sông hồng

Cách tính mái ngói cho kiểu nhà này trong xây dựng khá phức tạp, cái này bạn nên nhờ sự hỗ trợ của các chuyên gia xây dựng, kiến trúc sư.

*

Mái thái hay mái dốc là kiểu thiết kế mái nhà phổ biến của người Việt từ xưa đến nay. Để tạo sự ấn tượng cho ngôi nhà, bạn có nhiều sự lựa chọn về chất liệu. Nhưng gạch ngói vẫn đứng đầu bảng danh sách lựa chọn vật liệu lợp mái thái từ nhiều năm nay.
Trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách tính diện tích mái ngói nghiêng, trước hết chúng ta sẽ tìm chiều dài dốc của mái ngói.
Chúng ta sẽ lấy ví dụ sau: Một ngôi nhà có diện tích mặt bằng là 80m2, hình chữ nhất. Chiều dài ngôi nhà là 10m2, khoảng cách chiều cao từ đỉnh kèo thép đến mái là 2m. Từ những dữ kiện này, chúng ta sẽ tính được chiều rộng mặt sàn là 80 : 10 = 8m.
Từ đỉnh mái hạ một đường cao xuống trung điểm của chiều rộng. Từ đó ta biết một nửa chiều rộng của ngôi nhà là 8 : 2 = 4m.
Từ các dữ liệu đã có, chúng ta có các tính diện tích mái ngói cho ngôi nhà của mình. Công thức áp dụng là:
Người trong nghề còn có một cách tính diện tích sàn, đó là dựa vào diện tích mặt sàn. Cách áp dụng như sau:
• Cách tính diện tích lợp ngói nếu bên dưới là trần giả thì tính 100% diện tích mặt sàn chéo theo mái nhà.
• Lợp mái ngói theo kiểu đổ sàn bê tông rồi lợp thì cách tính sẽ bằng 150 – 175% diện tích mặt sàn chéo theo mái.

Xem thêm: Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Đại Số, Và Bài Tập Vận Dụng

Hy vọng bài viết này của Northern Interior sẽ giúp bạn tính toán một cách hợp lý, đảm bảo tính thẩm mỹ, an toàn và đặc biệt là tiết kiệm chi phí, công sức khi xây dựng nhà ở.
Địa Chỉ Văn Phòng & Showroom: Tầng 6, Tòa Nhà Bảo Ngọc, Lô A2 CN8, Cụm CN Từ Liêm, P. Phương Canh, Q. Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Diện tích