Những Tính Cách Của Trẻ 5 Tuổi Để Nuôi Dạy Con Tốt Hơn, Những Tính Cách Của Trẻ 5 Tuổi Bố Mẹ Cần Biết

Cha mẹ thường nói rằng” Khủng hoảng tuổi lên 3” bởi các con trong độ tuổi từ 0-3 tuổi là giai đoạn được hình thành và phát triển về mặt cơ thể và tâm lý. Tuy nhiên, khi lên 5 tuổi, con đã bắt đầu hình thành các kỹ năng và khả năng, tính cách tâm lý ,nhận thức các vấn đề thực tế, môi trường sống. Vậy các vấn đề tâm lý khi trẻ 5 tuổi là gì?

Các vấn đề tâm lý trẻ 5 tuổi

Thứ nhất: Về vấn đề đòi hỏi – mè nheo nhõng nhẽo

Đối với một đứa trẻ nhút nhát thì đó chính là tính cách rụt rè, thụ động nhưng cũng vì lý do được bố mẹ cưng chiều nhiều dẫn đến việc trẻ hình thành tính cách này. Trẻ luôn đòi hỏi được chăm sóc, được đáp ứng nhu cầu. Tính cách nhõng nhẽo có thể làm cho một đứa trẻ trở nên dễ thương hơn. Tuy nhiên, từ nhõng nhẽo trở thành thói đành hanh chỉ là một bước rất nhỏ và dễ khiến trẻ bị cô lập giữa bạn bè. Đồng thời, khi trẻ lên 5, tính cách nhõng nhẽo này xuất phát từ trong gia đình có thể thêm thành viên mới.

Đang xem: Tính cách của trẻ 5 tuổi

Mẹ sinh em bé, ba mẹ và mọi người tập trung chăm em nên có thể con sẽ nghĩ rằng con không được yêu thương, chăm sóc. Trẻ biết yêu bản thân mình luôn là một điều tốt vì nó giúp phát triển lòng tự trọng nhưng việc trẻ yêu bản thân thái quá dẫn đến sự ích kỷ lại là điều không tốt. Trẻ không biết đến sự chia sẻ và lợi ích của việc chia sẻ đối với cuộc sống nên lúc nào cũng chỉ biết đến điều tốt, điều có lợi cho bản thân mà quên hết những người xung quanh.

Ta đều biết rằng thói ích kỷ có thể khiến trẻ dần bị cô lập và xa lánh. Đó là một nguy cơ lớn dẫn đến sự tổn thương tâm lý cho trẻ. Chính vì vậy, đây là một tính cách cha mẹ nên tập chung để uốn nắn bé.

Xem thêm: Khóa Học Truyền Thông Tích Hợp Hiệu Quả, Sage Academy

Thứ hai: Vấn đề lười biếng với ý thức tự phục vụ bản thân

*

Mặc dù các con trong độ tuổi lên 5 đã nhận thức được các công việc của bản thân như: thức dậy, đánh răng, rửa mặt, mặc quần áo, ăn sáng,…. Với những đứa trẻ lười biếng thường thể hiện sự dựa dẫm, nhận sự chiều chuộng từ ông bà, bố mẹ, chậm chạp trong mọi hoạt động. Có thể trẻ có sức khỏe kém, thiếu cân bằng dinh dưỡng dần trở thành một thói quen và tác động đến hoạt động. Nhưng phần lớn chính là vì trẻ được cha mẹ quá nuông chiều. Dẫn đến việc không có hứng thú trong bất kỳ hoạt động gì và cũng không thể giải quyết cả những thói quen sinh hoạt cá nhân

Cha mẹ cho con nhận diện các công việc của bản thân: Từ 4-5 tuổi, trẻ có thể nhận diện và bổ sung thêm các công việc: tự đánh răng, rửa mặt; biết rửa tay bằng xà phòng đúng cách. Hoặc dọn giường trước và sau khi ngủ; sử dụng được thìa thành thạo và học cách sử dụng đũa. Con tự lấy quần áo để đi tắm và biết cho quần áo bẩn vào đúng nơi quy định… Mỗi độ tuổi, cha mẹ sẽ tăng dần các nhiệm vụ cho con và hướng dẫn con thực hiện thành thạo hằng ngày. Thay vì cha mẹ luôn phải là người làm cho con, con thì loay hoay không biết thực hiện như thế nào.

Thứ ba: Vấn đề mất tập trung

*

Trẻ thường tự do theo bản thân hoặc luôn chân luôn tay khi trong khi thực hiện nhiệm vụ mà không có sự kiên trì, tỉ mỉ. Sự hiếu động của trẻ nếu biết tác động và củng cố có thể phát huy rất tốt thông qua các trò chơi vận động. Tuy nhiên, ở một số trẻ thường xuất hiện các triệu chứng như: thường xuyên lăng xăng, không tập trung,… Cha mẹ cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ tâm lý để đề phòng những triệu chứng sớm nhất của bệnh tăng động để đề phòng và chữa trị.

Xem thêm: Cách Tính Phụ Cấp Công Vụ – Hỏi Đáp Phụ Cấp Công Vụ Là Gì

Thứ tư: Nhắn nhủ cha mẹ hãy bình tĩnh, không nóng vội với con

Cha mẹ cần kiên trì và không nóng vội khi hướng dẫn và tương tác cùng con. Cha mẹ hãy làm bạn cùng con và thực hiện theo từng bước rõ ràng. Đừng quát mắng trẻ hoặc dán nhãn cho con: “mày lười biếng thế; đồ lười biếng”. Cha mẹ hãy bình tĩnh khi trẻ chưa làm được hoặc khi con chưa hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất. Thay vì quát mắng thì hãy kiên trì cùng con thực hiện đến cùng giúp con nhận thức sai trái và dần dần thay đổi tính cách. Cha mẹ hãy làm bạn cùng con để chia sẻ và hướng dẫn cho con hằng ngày.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách tính