Tìm Điều Kiện Xác Định Của Bất Phương Trình : √(2X, Tìm Tập Xác Định Của Phương Trình

– Chọn bài -Bài 1: Bất đăng thức và chứng minh bất đẳng thứcLuyện tập (trang 112)Bài 2: Đại cương về bất phương trìnhBài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩnLuyện tập (trang 121)Bài 4: Dấu của nhị thức bậc nhấtLuyện tập (trang 127)Bài 5: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩnLuyện tập (trang 135)Bài 6: Dấu của tam thức bậc haiBài 7: Bất phương trình bậc haiLuyện tập (trang 146)Bài 8: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc haiLuyện tập (trang 154)Câu hỏi và bài tập ôn tập chương 4

Mục lục

Sách giải toán 10 Bài 2: Đại cương về bất phương trình (Nâng Cao) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 10 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 21 (trang 116 sgk Đại Số 10 nâng cao): Một bạn tập luận như sau: Do hai vế của bất phương trình √(x -1) 2. Theo em, hai bất phương trình trên có tương đương không? Vì sao?

Lời giải:

Giải bài 21 trang 116 SGK Đại Số 10 nâng cao

Không tương đương , vì -1 là nghiệm của bất phương trình x – 1 2 nhưng -1 không là nghiệm của bất phương trình √(x -1) Bài 22 (trang 116 sgk Đại Số 10 nâng cao): Tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) rồi suy ra tập nghiệm của các bất phương trình sau :

*

Lời giải:

Giải bài 22 trang 116 SGK Đại Số 10 nâng cao

a) ĐKXĐ: x = 0. Thử x = 0 vào bất phương trình ta thấy x = 0 không là nghiệm của bất phương trình suy ra tập nghiệm là rỗng.

Đang xem: Tìm điều kiện xác định của bất phương trình

b)ĐKXĐ: x ≥ 3. Với điều kiện xác định trên ta có bất phương trình tương đương 0 Mọi x ≥ 3 là nghiệm của bất phương trình. Tập nghiệm là T = <3; +∞).

c)ĐKXĐ: x ≠ 3. Với điều kiện xác định đó ta có bất phương trình tương đương x ≥ 2.

Xem thêm: Vở Bài Tập Toán Lớp 4 Tập 2 Trang 50, Giải Vở Bài Tập Toán 4 Bài 129: Luyện Tập Chung

Tập nghiệm của bất phương trình là:

T = <2; 3) ∪ (3; +∞).

d)ĐKXĐ: x > 2. Với điều kiện xác định đó ta đưa về bất phương trình tương đương x Bài 23 (trang 116 sgk Đại Số 10 nâng cao): Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào tương đương với bất phương trình 2x – 1 ≥ 0.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Mashup Nhạc Trên Máy Tính Windows, Ghép Bài Hát Trực Tuyến, Hợp Nhất Tập Tin Mp3

*

Lời giải:

Giải bài 23 trang 116 SGK Đại Số 10 nâng cao

Ta có : 2x – 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1/2 => tập nghiệm T = <1/2; +∞)

– Bất phương trình 2x – 1 + 1/(x -3) ≥ 1/(x -3)(1) có ĐKXĐ x ≠ 3

Với ĐKXĐ thì (1) ⇔ 2x – 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1/2

⇒Tập nghiệm của (1) là : T1 = <1/2; 3) ∪ (3; +∞)

– Tương tự tập nghiệm của bất phương trình (2) là : T2 = <1/2; +∞)

Vậy bất phương trình 2x – 1 – 1/(x -3) ≥ -1/(x -3) tương đương với 2x – 1 ≥ 0

Bài 24 (trang 116 sgk Đại Số 10 nâng cao): Trong bốn cặp bất phương trình sau đây, hãy chọn ra tất cả các cặp bất phương trình tương đương (nếu có).

a) x – 2 > 0 và x2(x – 2) 2(x – 2) > 0;

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình