tiểu luận xây dựng chiến lược kinh doanh

Đang xem: Tiểu luận xây dựng chiến lược kinh doanh

Share Like hướng dẫn …

Dịch vụ làm luận văn tốt nghiệp, làm báo cáo thực tập tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp, tiểu luận, khóa luận, đề án môn học trung cấp, cao đẳng, tại chức, đại học và cao học (ngành kế toán, ngân hàng, quản trị kinh doanh…) Mọi thông tin về đề tài các bạn vui lòng liên hệ theo địa chỉ SĐT: 0988.377.480 ( Miss. Mai ) Email: dvluanvankt
gmail.com ( Bạn hãy gửi thông tin bài làm, yêu cầu giáo viên qua mail) Chúng tôi nhận làm các chuyên ngành thuộc khối kinh tế, giá cho mỗi bài khoảng từ 100.000 vnđ đến 500.000 vnđ

Xem thêm: Cách Viết Công Thức Toán Học Trong Excel 2003 2007 2010 2013

2 Comments 1 Like Statistics Notes

12 hours ago   Delete Reply Block

Xem thêm: Cách Tải Video Trên Facebook Về Máy Tính Bằng Chrome, Tải Video Từ Facebook Về Máy Tính

Tiểu luận xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty vinamil đến năm 2020_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.377.480

1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐẾN NĂM 2020 CHO CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – VINAMILK Giảng viên hướng dẫn : TS. TRẦN ĐĂNG KHOA Lớp : QTKD K23 – NC Ngày4 Nhóm thực hiện : Nhóm 1: MaiTrường An Lâm Thị Cẩm Chi Trương Thị Xuân Đào Trần Quang Đại Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07 năm 2014 2. LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian dài học tập, trao dồi kiến thức, tìm tòi và nghiên cứu, nhóm chúngtôi đã hoànthành đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2020 cho công ty Cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk”. Nhóm xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến TS. Trần Đăng Khoa, thầy đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức nền tảng cũng như chia sẻ những kinh nghiệm thực tế để giúp nhóm hoàn thành tốt đề tài này. Nhóm chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh, chị lớp Cao học Ngày4 Khóa 23, trườngĐại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ nhiệt tình trong quá trình nhóm viết đề tài. TP. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 07 năm 2014 Nhóm thực hiện đề tài Nhóm 1 3. MỤC LỤC Trang CHƯƠNG1 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………1 MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 CHƯƠNG2 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ……………………………………………………………………………………..4 2.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.1. Khái niệmvề chiến lược kinh doanh……………………………………………………………………………………………4 2.1.2. Lý luận về quản trị chiến lược ……………………………………………………………………………………………………..5 2.2. Tổng quan về Công ty 7 2.2.1. Lịch sử hình thành……………………………………………………………………………………………………………………….7 2.2.2. Quá trình phát triển………………………………………………………………………………………………………………………9 2.2.3. Cơ cấu tổ chức……………………………………………………………………………………………………………………………10 2.2.4. Ngành nghề kinh doanh……………………………………………………………………………………………………………..10 2.2.5. Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu …………………………………………………………………………………………………….11 CHƯƠNG3 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….14 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ …………………………………………………………………………………….14 3.1. Phân tích môi trường vĩ mô của công ty 14 3.1.1. Tốc độ tăng trưởng…………………………………………………………………………………………………………………….14 3.1.2. Yếu tố lãi suất :…………………………………………………………………………………………………………………………..15 3.1.3. Môi trường pháp luật, chính trị…………………………………………………………………………………………………..16 3.1.4. Môi trường văn hóa – xã hội………………………………………………………………………………………………………17 3.1.5. Môi trường dân số………………………………………………………………………………………………………………………18 3.1.6. Môi trường tự nhiên …………………………………………………………………………………………………………………..19 3.1.7. Môi trường khoa học – công nghệ………………………………………………………………………………………………19 3.2. Phân tích môi trường vi mô của Công ty Vinamilk: 21 3.2.1. Tình hình chung của ngành sữa Việt Nam: ………………………………………………………………………………..21 3.2.2. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại của Vinamilk:……………………………………………………………………………22 3.2.3. Các đối thủ tiềm ẩn…………………………………………………………………………………………………………………….26 3.2.4. Nhà cung cấp……………………………………………………………………………………………………………………………..28 3.2.5. Khách hàng:……………………………………………………………………………………………………………………………….29 3.2.6. Sản phẩmthay thế: …………………………………………………………………………………………………………………….31 3.3. Phân tích chuỗi giá trị của công ty vinamilk 33 3.3.1. Các hoạt động hỗ trợ………………………………………………………………………………………………………………….33 3.3.2. Các hoạt động chính…………………………………………………………………………………………………………………..41 CHƯƠNG4 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….51 4. XÂY DỰNG, ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC ………………………………………51 4.1. Xác định mục tiêu dài hạn của công ty 51 4.2. Xây dựng chiến lược cho công ty 52 4.2.1. Ma trận SPACE………………………………………………………………………………………………………………………….52 4.2.1.1 Sơ lược về ma trận SPACE ………………………………………………………………………………………………………….52 4.2.1.2 Vinamilk xác định vị thế và xu thế hành động chiến lược dựa vào phân tích ma trận SPACE …..54 4.2.2. Ma trận SWOT và lựa chọn các chiến lược cụ thể……………………………………………………………………..56 4.2.2.1 Khái quát về ma trận SWOT ……………………………………………………………………………………………………….56 4.2.2.2 Phân tích công ty Cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk theo mô hình SWOT ……………………………….56 4.2.3. Ma trận chiến lược chính……………………………………………………………………………………………………………64 4.2.4. Ma trận định lượng QSPM …………………………………………………………………………………………………………64 4.2.3.1 Sơ lược về ma trận QSPM …………………………………………………………………………………………………………..64 4.2.3.2. Ma trận QSPM của Công ty Vinamilk ……………………………………………………………………………………….65 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………………………………………70 5. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Sơ lược về Công ty Cổ phần Vinamilk ………………………………………………………………………………………………..7 Bảng 2: Các chiến lược của một số đối thủ cạnh tranh chính: ………………………………………………………………………24 Bảng 3: Một số kênh phân phối chính của Vinamilk trong giai đoạn 2004-2009…………………………………………27 Bảng 4: Danh sách một số nhà cung cấp lớn của Vinamilk:………………………………………………………………………….28 Bảng 5: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) …………………………………………………………………………………..32 Bảng 7: Sơ lược Báo cáo tài chính thường niên của Vinamilk từ 2010 đến 2013…………………………………………34 Bảng 8: Cơ cấu chi phí tại Vinamilk………………………………………………………………………………………………………………..35 Bảng 9: Ma trận các yếu tố bên trong ……………………………………………………………………………………………………………..49 Bảng 10: Các yếu tố nằm trên các trục của ma trận SPACE. ……………………………………………………………………….53 Bảng 11:Ma trân QSPMcủa Công ty Vinamilk……………………………………………………………………………………………..65 6. DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 1: Mô hình quản trị Chiến lược trong kinh doanh………………………………………………………………………………….4 Hình 2: Các bước thực hiện chiến lược……………………………………………………………………………………………………………..5 Hình 3: Cơ cấu Cổ đông của Vinamilk năm 2013…………………………………………………………………………………………….8 Hình 4: Cơ cấu tổ chức của Công ty Vinamilk ……………………………………………………………………………………………….10 Hình 5: Một số sản phẩm của Vinamilk:…………………………………………………………………………………………………………11 Biểu đồ 1: Tốc trưởng tăng trưởng GDP của Việt Nam những năm gần đây………………………………………………14 Biểu đồ 2: Dự đoán sự tăng trưởng của thị trường sữa bột tại Việt Nam …………………………………………………….21 Biểu đồ 3: Dự đoán mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người tại Việt Nam……………………………………………………22 Biểu đồ 4: Biên lợi nhuận của Vinamilk giai đoạn 2010-2013……………………………………………………………………….35 Biểu đồ 5: Một số chỉ số tài chính của Vinamilk …………………………………………………………………………………………….35 Biểu đồ 6: Cơ cấu tài chính của Vinamilk……………………………………………………………………………………………………….36 Biểu đồ 7: Cơ cấu vay và nợ của Vinamilk giai đoạn 2010-2013…………………………………………………………………..36 Biểu đồ 8: Năng lực Thanh khoản tài chính của Vinamilk ……………………………………………………………………………37 Hình 6: Quy trình sản xuất sữa của Vinamilk ………………………………………………………………………………………………..43 Biểu đồ 9: Tương quan thị phần giữa Vinamilk và FrieslandCampina ……………………………………………………….44 Hình 7: Mô hình phân tích chuỗi giá trị của công ty Vinamilk……………………………………………………………………..47 Hình 8: Vị thế và xu thế hành động của Vinamilk trên ma trận SPACE……………………………………………………..55 Hình 9: Vị trí của một số sản phẩm phụ của Vinamilk trên Ma trận BCG………………………………………………….63 7. CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Từ lâu, sữa biết đến như một loại thực phẩm hoàn chỉnh và lý tưởng chứa gần như đầy đủcác yếutố củamột bữa ăn cânbằng, ngoài rasữacòn có giá trị dinh dưỡng cao giúp hoàn thiện hệ thống dinh dưỡng cho cộng đồng, từ trẻ sơ sinh đến người lớn tuổi. Xã hội ngày càng tiến bộ về đời sống vật chất, tinh thần lẫn nhận thức. Vì vậy nhu cầu dùng sữa và các sản phẩm từ sữa để nâng cao sức khỏe, trí tuệ ngày càng được chú trọng và trở thành mối quan tâm hàng đầu của hầu hết mọi người. Chính vì thế mà hàng loạt các công ty lớn nhỏ lần lượt dấn thân vào thị trường. Nhất là trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng và sức ép từ việc hội nhập này cũng đang trở nên rõ nét, mạnh mẽ hơn đối với các ngành, các cấp. Khi mà các nước phát triểncó đời sốngcao như Mỹ, châuÂu, châu Úc, ngành côngnghiệp sữa đã phát triển vững mạnh từ nhiều thập kỷ trước. Hiện nay các nước này đang tập trung hướng vào xuất khẩu do thị trườngtrongnước đã bão hòa. Nắm bắt được điềunày, nhiều nhà kinh tế có tầm nhìn chiến lược đã quyết định tham gia thị trường sữa. Trong thị trường hiện nay số lượng các hãng sữa không ngừng tăng, các côngtynước ngoài chiếm khoảng 22% thị phần. Trong đó phải kể đến những cường quốc về chăn nuôi bò sữa như Hà Lan với nhãn hiệu Dutch Lady quá quen thuộc với người tiêu dùng Việt, New Zealand với sản phẩm sữa Dumex, Hoa Kì với Abbott, Mead Johnson, Nestle,…và các công ty trong nước cũng ồ ạc gia nhập ngành như Hà Nội Milk, Ba Vì, TH True Milk,… Và theo sự đánhgiá của các chuyêngiathì thị trườngsữa Việt Nam chưa bao giờ sôi độngnhư thế trongnhiềunăm qua. Đâylà thị trườngcó tiềm năng tăng trưởng và phát triển rất cao với biên lợi nhuận khá hấp dẫn. Với tốc độ tăng trưởnh bình quân hàng năm khoảng 20%. Do vậy các doanhnghiệptrongnước lẫn nước ngoài đang chạy đua khốc liệt để cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, mẫu mã, giá cả, chiến dịch marketing,…với mục đích giành lấy lòng tin của khách hàng. Quay trở lại với con chiên đầu đàn của ngành công nghiệp sữa trong nước, Vinamilk, hơn 40 năm qua luôn làm tốt vai trò của người dẫn đầu. Công ty đã từng bước lựa chọncho mìnhnhững hướng đi đúngđắn, những chiếnlược chủđộngsắc bén và cả giải 8. 2 pháp hợp lý, kịp thời. Vinamilk đã đưanguồn dinh dưỡng thiết yếuđếntayhàng triệungười dân Việt. Những nghĩa cử cao đẹp đó góp phần giúp Vinamilk xây dựng một hình ảnh tốt đẹp nhất trong lòng công chúng, một thương hiệu không những bảo đảm về chất lượng mà còn đầy ấp tình thân. Để có được thành tựu như ngày hôm nay, Vinamilk đã phải phấn đấu hết mình để vượt qua những rào cản từ phía thị trường lẫn từ nội bộ bên trong doanh nghiệp. Và một trong những khó khăn lớn mà công ty đang phải đối mặt là nguồn nguyên liệu đầu vào trongnước bao gồm sữa bột, sữatươi chỉ mới đáp ứng được khoảng 28% tổng nhu cầu cho sản xuất. Hơn 70% nguyên liệu còn lại phải nhập từ Châu Âu, New Zealand, Mỹ, Úc,..dưới dạng sữa bột. Việc phụ thuộc khá nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu đã khiến cho các công ty sảnxuất sữanói chung và Vinamilk nói riênggặp rất nhiều khó khăn, bởi trong giai đoạn hiện nay giá nguyên liệu đầu vào tăng mạnh rồi lại giảm đột ngột với biến động rất khó dự đoán trước. Với hy vọng giúp ngành công nghiệp sữa nước nhà mà Vinamilk là một đại diện có thể nâng cao năng lực cạnh tranh với các đối thủ trong nước đồng thời thành công trên thương trường quốc tế; để Vinamilk luôn là niềm tin, niềm tự hào của thương hiệu Việt, nhóm chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2020 cho công ty Cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk”. 1.2. Mục tiêucủa đề tài Kinh doanh luônlà một bài học vô tận của mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành nghề. Kinh doanh sẽ thành công nếu ta có những bước chuẩn bị vững chắc và biết nắm bắt cơ hội kịp thời. Để làm tốt những bước chuẩn bị ấy, người làm kinh doanh phải có những kiến thức cũng như kinh nghiệm cần thiết để đưa ra những chiến lược thật khôn khéo giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn hiện tại và rút kinh nghiệm cho tương lai. Vì vậy, đề tài này được thực hiện với mục tiêu xây dựng được chiến lược kinh doanh đến năm 2020 cho Vinamilk thông qua công tác phân tích các yếu tố tác động và xem xét xu thế thời đại. Giúp công ty ngày một tiến xa hơn trên thương trường quốc tế. 9. 3 1.3. Ý nghĩa thực tiễncủa đề tài Mỗi đề tài được thực hiện đều mang trong mình ý nghĩa về mặt khoa học lẫn thực tiễn. Mức độ quan trọng về mặt này hay mặt kia là do mục tiêu và đối tượng mà đề tài hướng đến. Do mục tiêucủađề tài là phân tích tìm ra được một chiến lược kinh doanh khả thi cho Vinamilk nên đề tài này có ý nghĩa thực tiễn cho Vinamilk nhiều hơn vì nó sẽ giúp công ty tiếp cận các khía cạnh khác nhau của môi trường kinh doanh thông qua phân tích ma trận SWOT, ma trận SPACE, ma trận định lượng QSPM. Từ đó công ty sẽ có cái nhìn bao quát hơn về thị trường, về vị thế của mình. Đồng thời bài viết đưa ra những chiến lược nhằm định hướng cho sự phát triển dài lâu của Vinamilk trong tương lai. 10. CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Khái niệm về chiếnlược kinh doanh Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện. (William Gluck – Business Policy & Strategy Management) “Chiến lược là việc ấn định các mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựachọn cáchthức hoặc tiếntrìnhhànhđộngvà phân bổ các nguồntài nguyênthiết yếu để đạt được mục tiêu đó.” (Alfred Chandler). Theo Vikipedia, Quản trị chiếnlược (tiếngAnh: strategic management) là khoa học và nghệ thuật về chiến lược nhằm xây dựng phương hướng và mục tiêu kinh doanh, triển khai, thực hiện kế hoạch ngắn hạn và dài hạn trên cơ sở nguồn lực hiện có nhằm giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt được các mục tiêu dài hạn của nó. Theo một quan điểm khác, Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu đánh giá môi trườnghiện tại và tương lai, hoạch định mục tiêu phát triển của tổ chức; đề ra, thực hiện và kiểm tracácquyếtđịnh nhằm đạt được những mục tiêutrongmôi trườnghiện tại và tương lai. Vai trò và nhiệm vụ của quản trị chiếnlược: – Giúpdoanh nghiệp đạt tới những mục tiêucủatổ chức. – Quan tâm rộnghơn đếncác đối tượng liênquan. – Gắn sự phát triểnngắn hạn trongbối cảnhdài hạn. – Quan tâm đếnhiệusuất và hiệu quả. Hình 1: Mô hình quản trị Chiến lược trong kinh doanh Hình thành Thực hiện Đánh giá 11. 5 Ngoài ra, chiếnlược tại các cấpđộ khác nhauthì khác nhau trongmột doanh nghiệp: trongbất kỳ tổ chức nào, các chiếnlược đềutồntại ở vài cấp độ khác nhau – trải dài từ toàn bộ doanh nghiệp cho tới từng cá nhân làm việc trong đó. Bên cạnh đó, quá trình quản trị hoàn chỉnh thường bao gồm ba phần mô tả trong biểu đồ sau: Hình 2: Các bước thực hiện chiến lược 2.1.2. Lý luận về quản trị chiến lược a. Phân tích chiến lược: Phân tích chiến lược là phân tích về điểm mạnh về vị thế của doanh nghiệp và hiểu được những nhân tố bên ngoài quan trọng có thể ảnh hưởng tới vị thế đó. Quá trình phân tích chiến lược có thể được trợ giúp bằng một số công cụ bao gồm: Phân tích PEST – kỹ thuật hiểu môi trường mà doanh nghiệp đang hoạt động. Lập kế hoạch bao gồm nhiều phương án chọn – kỹ thuật xây dựng nhiều viễn cảnh khác nhau có thể xảy ra trong tương lai cho doanh nghiệp. Phân tích 5 lực lượng – kỹ thuật xác định các lực lượng có thể ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh trong một ngành. Phânđoạnthị trường – kỹ thuật tìm kiếm cách xác định sự giống và khác nhau giữa các nhóm khách hàng hoặc người sử dụng. Ma trận chính sách định hướng – kỹ thuật tóm tắt lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp trên những thị trường cụ thể. Phân tích đối thủ cạnh tranh – hàng loạt kỹ thuật và phân tích để tìm ra vị thế cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 12. 6 Phântíchnhântố thành công then chốt – kỹ thuật nhằm xác định những khu vực mà một doanh nghiệp cần phải làm tốt hơn để cạnh tranh thành công Phân tích mô hình SWOT – một kỹ thuật ngắn gọn hữu ích để tóm tắt những vấn đề then chốt nảy sinh ngay từ việc đánh giá môi trường bên trong tác động, tác động của môi trường bên ngoài đối với doanh nghiệp. Phân tích môi trường bên ngoài: – Rà soát (Scanning) + đòi hỏi nghiên cứu tổng quát tất cả các yếu tố của môi trường bên ngoài, nhằm nhận ra dấu hiệu thay đổi tiềm ẩntrongmôi trường, khó khăn đối với rà soát môi trường là sự mơ hồ, không đầy đủcác dữ liệuvà thông tin rời rạc, hoạt động rà soát phải định hướng phù hợp với bối cảnh của tổ chức. – Theo dõi (Monitoring) + nhận ra khuynh hướng quan trọng nảy sinh từ những dấu hiệu từ rà soát môi trường, cần phát hiện ý nghĩa cả các sự kiện cũng như khuynh hướng thay đổi khác nhau, muốn theo dõi hữuhiệu, doanh nghiệp cầnphải nhận thức rõ các bênhữuquan trọngyếu, rà soát và theo dõi đặc biệt quan trọng trong ngành đang có sự thay đổi về công nghệ nhanh, khó dự kiến, rà soát và theo dõi là côngcụnhận thức những điều mới, quan trọng đang diễn ra trên thị trường, và cách thức thương mại hóa các công nghệ mà doanh nghiệp đang phát triển. – Dư đoán (Forecasting) + dự kiếnvè các sự kiệntiềm ẩn, cáchthức và tốc độ xuất hiệncủanó như là kết quả logic của các thay đổi và khuynh hướng đã được phát hiện qua rà soát và theo dõi. – Đánh giá + xác định thời hạn và tầm quan trọng của các tác động mà những thay đổi khuynh hướng môi trườngcó thể tác độnglênquản trị chiếnlược củacôngty, đánhgiá xác địnhcác hàm ý theo cách hiểu của tổ chức, không có đánh giá, doanh nghiệp sẽ nhằm trên đống dữ liệucó thể là rất hữuíchnhưng vẫn không thể biếnnó thành “thông tin”để hiểu về những gì liên quan đến cạnh tranh. b. Lựa chọn chiến lược 13. 7 Quá trình này liên quan tới việc hiểu rõ bản chất các kỳ vọng của những nhà góp vốn (“nguyên tắc cơ bản”) để xác định được các tùy chọn chiến lược, sau đó đánh giá và chọn lựa các tùy chọn chiến lược. c. Thực hiện chiến lược: Đây thường là phần khó nhất. Khi một chiến lươc đã được phân tích và lựa chọn, nhiệm vụ sau đó là chuyển nó thành hành động trong tổ chức. 2.2. Tổng quan về Công ty 2.2.1. Lịch sử hình thành – Công ty cổ phần sữa Việt Nam được thànhlập trênquyết địnhsố 155/2003QD-BCN năm 2003 củaBộ Côngnghiệpvề chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công ty sữa Việt Nam thành Công tyCổ phần Sữa Việt Nam. – Tên giao dịchlà Vietnam DairyProductsJoint StockCompany. – Cổ phiếu của Công tyđược niêm yết trênthị trườngchứngkhoánTp. Hồ Chí Minh ngày 28/12/2005 Bảng 1: Sơ lược về Công ty Cổ phần Vinamilk Tên đầy đủ Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Tên viết tắt VINAMILK Logo Trụ sở 36-38 Ngô Đức Kế, quận 1, Tp. Hồ Chí Minh Văn phòng giao dịch 184-186-188 Nguyễn Đình Chiểu, quận 3, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại (08) 9300 358, Fax (08) 9305 206 Website www.vinamilk.com.vn Email vinamilk

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tiểu luận