Tiểu Luận Về Tranh Hàng Trống, Tiểu Luận Mĩ Thuật Về Tranh Hàng Trống

II. TÍNH CHẤT NGHỆ THUẬT TRONG TRANH HÀNG TRỐNG VÀ TRANH ĐÔNG HỒ. 1. Chất liệu của tranh Đông Hồ và Hàng Trống 4

1.1. Chất liệu trong tranh Đông Hồ. 4

1.2 Chất liệu trong tranh hàng Trống 5

2. Kỹ thuật vẽ trnh Đông Hồ và tranh Hàng trống. 5

2.1.1 Kỹ thuật vẽ tranh Đông Hồ 5

2.2 Kĩ thuật vẽ tranh Hàng Trống. 6

3. Các hình thức biểu đạt trong tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống 6

3.1. Hình và mảng. 6

3.2. Đường nét 8

3.3 Không gian. 10

3.4. Màu sắc. 10

4. Đề tài trong tranh Đông Hồ và Hàng Trống. 11

4.1. Tranh chúc phúc. 11

4.2. Tranh tín ngưỡng tôn giáo 12

4.3. Tranh sinh hoạt 13

4.4. Tranh châm biếm 14

4.5. Tranh lịch sử và tranh truyền thuyết 14

4.6. Tranh trang trí và phong cảnh 15

C- KẾT LUẬN 17

D. MỤC LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Đang xem: Tiểu luận về tranh hàng trống

*

nh Hàng Trống.Dòng tranh Hàng Trống phát triển ở các phố Hàng Trống, Hàng Nón, Hàng Quạt nhưng nhiều nhất ở phố Hàng Trống. Trên nền đất cũ của thôn tư pháp thuộc tông tiêu tóc (sau là Thuận Mỹ) huyện Thọ Xương cũ. Trong đó có dòng họ lê văn nổi tiếng cùng với các hộ cư dân bản địa lâu đời. Cũng có nhiều thợ vẽ tài hoa từ các nơi khác đến đây làm thuê cho các chủ xưởng in tranh. Do buôn bán cạnh tranh nên thường in kèm theo tên hiệu nh­ Thanh An, Vĩnh Lợi hay phóc Bình …. Các bản in cổ nhất được khắc 2 mặt của dòng tranh Hàng Trống chỉ còn thấy ở bảo tàng lịch sử Việt Nam. Đó là 1 số bản in có niên hiệu”Quý mùi lục nguyệt khởi Minh Mạng tứ niên” nghĩa là được khắc vào tháng 6 năm 1823 đời Minh Mạng, thời Nguyễn. Những nhà nghiên cứu đã tìm thấy những dòng ghi chép về tranh dân gian Hàng Trống trong nhiều sách cổ. Thi sĩ Hoàng Sĩ khải (Thế kỉ XVI) cũng đã nhắc đến tục chơi tranh Hàng Trống trong ngày tết qua bài thơ tả quang cảnh tết ở kinh thành Thăng Long. Tranh Hàng Trống chủ yếu là tranh là tranh thờ phục vụ cho nhưng điện thờ mang màu sắc đạo giáo hoặc tín ngưỡng. Bên cạnh đó tranh Hàng Trống thể hiện ước vọng của tầng líp trên và thị dân.Tranh Đông Hồ và Hàng Trống mang tính chất dân téc sâu đậm trong nội dung và phong cách góp phần làm cho nền mỹ thuật Việt Nam có dấu Ên riêng. Tính chất nghệ thuật chung của tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống là có 1 phong cách độc đáo, phong cách tạo hình đơn giản, sử dụng nhiều màu bẹt, màu gần với thiên nhiên. Nguyên liệu dễ kiếm nhưng tạo được vẻ đẹp. Đó chính là giá trị và nhiều nét độc đáo của tranh dân gian. Rất nhiều yếu tố tạo nên bức tranh Đông Hồ và Hàng Trống. Tìm hiểu những điều chủ yếu sau làm nên bức tranh dân gian đặc sắc nh­: chất liệu, cách làm tranh, các hình thức biểu đạt (hình và màu không gian, đường nét màu sắc, đề tài ….) trong tranh Đông Hồ và Hàng Trống.CHƯƠNG II: TÍNH CHẤT NGHỆ THUẬT TRONG TRANH HÀNG TRỐNG VÀ TRANH ĐÔNG HỒ1. Chất liệu của tranh Đông Hồ và Hàng TrốngChất liệu trong tranh Đông Hồ. ”Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân téc sống bõng trên giấy điệp”Nét dân gian đáng yêu của tranh Đông Hồ quả thực cũng nằm ở màu sắc chất liệu giấy in. Bí quyết của màu sắc trong tranh là ở chất điệp. Điệp là màu tráng có ánh sáng lấp lánh. Chất bột trắng lấy từ vỏ con điệp ở biển.Tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ thường in trên giấy dó quét điệp. Do đó, trước khi in quét điệp bằng chổi thông và tạo thành các đường ganh. Có thể nói, cái đặc biệt của tranh Đông Hồ ở chỗ đó mà tranh Hàng Trống, tranh làng Sinh… không thể có màu sắc muôn ngàn hồng tía của tranh, cũng không thể có nền giấy điệp quyến rò đó. Các ván gỗ khắc tranh thường làm từ gỗ thị loại gỗ này Ýt lồi, mịn màng, dẻo quánh, dùng in tranh rất bền.Màu sắc tô đẹp bức tranh. Màu sắc trong tranh Đông Hồ mang đến cho người xem vẻ đẹp méc mạc trở thành nét riêng trong tranh Đông Hồ. Muốn giá thành của tranh dân gian vừa với tói tiền của người dân nghệ nhân phải dùng những nguyên liệu dễ kiếm tìm từ thiên nhiên. Đó là thứ có sẵn từ xung quanh, họ chế tạo ra màu vẽ cho mình. Tranh Đông Hồ rất hạn chế pha màu trực tiếp nên màu sắc hoàn toàn giữ nguyên, theo màu tự nhiên.Màu đen lấy từ than lá tre đốt, ủ ngâm ảiMàu vàng từ hoa hoè đem sao, sắc lấy nướcMàu đỏ lấy từ sỏi ở đồi núiMàu xanh lấy từ lá chàm ngâm lấy nướcMàu trắng từ điệp nghiền kỹ thành bột1.2 Chất liệu trong tranh hàng TrốngTranh hàng trống sử dụng phẩm màuCác ván khắc gỗ tranh hàng trống thường là gỗ thị nét đen in trong tranh là mực tàu.Tranh Hàng Trống in trên giấy dó hoặc giấy báo khổ rộng. Nhưng bộ tranh lớn thường được bôi trên giấy dày rộng. Từ những nguyên liệu dễ kiếm, các nghệ nhân Đông Hồ và Hàng Trống tạo nên những bức tranh độc đáo được nhân dân ưu chuộng.2. Kỹ thuật vẽ trnh Đông Hồ và tranh Hàng trống.2.1.1 Kỹ thuật vẽ tranh Đông HồHình thức phổ biến của tranh Đông Hồ là tranh khắc gỗ màu in trên nền giấy điệp, màu sắc dân gian tươi thắm, đặt cạnh màu nhau rất hài hoà. Để hoàn thiện bức tranh Đông Hồ cần rất nhiều thời gian.Các nghệ nhân phải trải qua ba khâu chủ yếu:- Vẽ màu- khắc ván- in tranhCác nghệ nhân sáng tác tranh gỗ dân gian Đông Hồ thường vẽ theo lối”nhập tâm”. vận dụng trí nhớ bàn tây nghề thành thục.Tranh Đông Hồ mỗi mầu mẫu một ván và in thứ tự theo quy trình đồ hoạ chặt chẽ. Màu in trước lên giấy dó điệp bằng chất lá thông tạo nên những đường ganh theo đường quét. Nét đen in sau cùng. Khi in màu thì màu đậm in trước. Tranh được vẽ bằng cách bôI màu vảo bản khắc gỗ, mỗi màu một bản sau đó Ên khuôn lên giấy tranh được phơi khô.Nhờ cách in này tranh sản xuất với số lượng lớn và không đòi hỏi kĩ thuật cầu kỳ nhiều.Các nghệ nhân Đông Hồ rất hạn chế pha màu trực tiếp: họ pha màu bằng kĩ thuật in chồng màu tạo ra nhiều màu khác nhau vì thông thường màu in sau sẽ không bao giê phủ kín màu in trước. Để khi in màu và nét không bị lem nhem các nghệ nhân quan tâm sát sao đến cả khâu vẽ tranh, khắc ván, in tranh.2.2 Kĩ thuật vẽ tranh Hàng Trống.Khác với tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống sau khi vẽ mẫu, khắc gỗ rồi in nét và cuối cùng mới tô màu bằng tay. Do vậy ở mỗi tranh hàng trống thường có những điểm khác tuy cùng một mẫu. để được một bức tranh Hàng Trống các nghệ nhân phải trải qua 3 khâu.Vẽ mẫuKhắc vánIn nét đen sau đó tô màu bằng tayMột điểm khác nữa giữa 2 dòng tranh là tranh Đông Hồ nhiÒu ván in (mỗi mẫu một ván) còn tranh Hàng Trống chỉ có một ván in nét đen.Tranh hàng trống nét đen in trước rồi tô với phẩm màu lên sau. Vì sử dụng màu phẩm nên hoà sắc của tranh rất phong phú và gợi được khối và không gian. Gam mầu chủ yếu là lam, hồng, đỏ lục, da cam, vàng hoa hiên. Tuy màu phẩm tô bằng tay mà màu đậm hay nhạt không có khái niệm không xa gần. Tranh tô màu thiên về kĩ càng mang tính trang trí cao.3. Các hình thức biểu đạt trong tranh Đông Hồ, tranh Hàng TrốngBố cục là sự sắp xếp kích thước, tương quan của những đường nét hình dáng, màu sắc của các vật thể trong một tác phẩm. Nói cách khác bố cục chính là sự sắp xếp tất cả các yếu tố ngôn ngữ tạo hình để xây dựng lên một tác phẩm, là nổi rõ ý đồ của người nghệ sĩ.Bố cục trong tranh Đông Hồ và Hàng Trống theo lối ước lệ thuận mắt không theo luật xa gần.3.1. Hình và mảng.Theo Vương Hoàng Lực (hoạ sĩ người Trung Quốc) ”khi thị giác con người chú ý đến sự vật thường tập trung vào một điểm và coi mọi thứ chung quanh là bối canh và môi trường. chính vì vậy mà các hoạ sĩ lợi dụng sự giới hạn của thị giác, đem điểm chú ý đó làm nổi nên rõ thành hình, những cái còn lại thì xử lý thành hình nền”Cách sắp xếp bố cục trong tranh Đông Hồ thuận mắt, hình to nền thoáng, mảng lớn. Hình cách nhân vật trong tranh Đông Hồ và Hàng Trống đa dạng tạo nên nhiều bố cục khác nhau .Tranh đám cưới chuột (hình 2) của Đông Hồ, hình các con chuột sắp xếp theo chiều ngang, dàn đều, líp trên, líp dưới không theo không gian thật, xa gần do đó tạo cho người xem dài vô tận. Chính cái nền tranh phẳng đã quy đinh ước lệ thuận mắt. đã nhấn mạnh thủ pháp phóng to – thu nhá cho phép làm nổi bật nhân vật trung tâm hoặc phân biệt vị trí xã hội.Trong tranh đám cưới chuột con mèo đại diện cho tầng líp thống trị được phóng to, hình con ngựa được thu nhỏ. Thành ra con mèo to hơn con ngựa rất nhiều.Để đạt mục đích gợi nhiều hơn tả, nghệ thuật hình khối Việt Nam, tranh Đông Hồ sử dụng thủ pháp mô hình hoá. Trong tranh đấu vật có ba đấu vật được khoanh gọn trong ba hình cơ bản: Đôi trên hình tam giác, đôi dưới hình thang và đôi dưới phải hình bán nguyệt, hai đấu vật ngồi chờ được khuôn lại trong hai hình chữ nhật tạo nên co ro của cái rét của lễ hội đầu xuân. Bố cục của bức tranh”đấu vật”mang tính đối xứng giữa các vật đấu, bố cục này làm cho người xem có cảm giác về sự vững trãI, ngang tài ngang sức của các chàng trai. Còn không khí ngày tết thì được qua hai chi tiết là hai tràng pháo( hình 3).Hai con trâu húc nhau trong tranh”chọi trâu” thuộc tranh Đông Hồ mang yếu tố động về chiều ngang của hình chữ nhật nằm và cái khoẻ khoắn chắc chắn của hai con trâu được thể hiện trong cách vuông vức của hình thể.Tranh”phật bà quan âm” trong tranh Hàng Trống có hinh phật bà quan âm ngự trên đài sen, đứng chầu hai bên là Kim Đồng và Ngọc Nữ. bố cục tranh trang nghiêm và cân đối. Loại hình bố cục này bắt gặp trong tranh Đông Hồ như”Ông tơ”.Tranh thờ Hàng Trống có nhiều dạng bố cục khác nhau. Các nhân vật trong tranh được thể hiện bằng hình to nhỏ khác nhau, không theo luật xa gần mà theo địa vị xã hội, điều này thể hiện rõ nhất ở tranh thờ như”tứ phủ, tam phủ, bát tiên quá hải, táo quân, thổ công ….” Bởi các ông Hoàng, bà chóa lớn hơn người hầu, thần phải hơn dân và luôn ở vị trí trọng tâm cả trong tranh Đông Hồ và Hàng Trống .Sang bức tranh”bịt mắt bắt dê, rông rắn”( hình 4) là những trò chơi quên thuộc của trẻ em ngày xưa. về mặt nghệ thuật đây là những bức tranh có bố cục đẹp. Tranh”bịt mắt băt dê” sắp xếp hình đám trể chạy vòng quanh điểm trung tâm là con dê, một bế bịt mắt bắt dê. Một em bị dê hất ngã chổng chân lên trời tạo ra nhiều hướng khác nhau trong tranh. Quang cảnh vừa vui nhén vừa căng thẳng vừa hồi hộp.Mảng trong tranh Đông Hồ thường chiếm diện tích lớn so với tranh Hàng Trống. Tranh Đông Hồ chỉ có Ýt màu nhưng các nghệ nhân sử dụng và điều tiết hợp lý. Những mảng màu đã được nhắc đi nhắc lại. dải đều trên khắp mặt tranh, gây cảm giác nh­ có nhiều màu nh­ tranh”gà đàn, đám cưới chuột, canh nông, bịt mắt bắt dê, chim công ….”3.2. Đường nétTrong tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống những mảng màu được giới hạn bởi nét. Đường nét là một thủ pháp biểu hiện của hội hoạ. Đường nét tạo nên sự uyển chuyển, nhịp nhàng, khoẻ khoắn của tranh. Tác dụng cơ bản của đường nét là bao ngoài xác định giới hạn của hình ảnh. Tuy nhiên đường nét không chỉ là đường viền hình thể, trong tranh Đông Hồ và hàng trống được tả nhiều chất khác nhau.Hãy xem kĩ các bức tranh của Đông Hồ:”Gà đại cát, gà đàn, vinh hoa, phó quý, phóc léc song toàn …”nét cã chỗ mau, chỗ thưa có mảng để trống, có nét lông dày cứng, vuốt nhọn như lưỡi mác, có những nét lông cổ chỉ là những vạch ngắn song song cách đều.

Xem thêm: Các Khóa Học Thiết Kế Edumall Có Gì Đặc Biệt? Học Thiết Kế Đồ Họa Thực Chiến Online

Xem thêm: Nghị Luận Văn Học Vợ Chồng A Phủ Nhân Vật A Phủ, 5 Bài Phân Tích Nhân Vật A Phủ + Dàn Ý

Cũng có lông đuôi mẹ vểnh lên, lại có lông đuôi gà trống rủ cong xuống duyên dáng, có khi lông cổ và lưng lại xếp nhưng gói lợp. Trong tranh”gà đàn” đầu cánh mẹ được tả bằng các chấm xếp hàng đều đặn, chắc là để tả lông nhỏ xốp, mềm mà cũng là thay đổi các phương án cho đỡ nhàm mắt .Ngoài ra các nghệ nhân Đông Hồ tả cọng sen rất tài tình ở tranh chăn trâu thổi sáo. cọng sen tả gai bằng các nét băm, một tập hợp các nét băm ngắn, xếp dài đều đặn vừa cho ta thấy cọng sen vừa gợi ý có lắm gai. Con trâu dưới cằm, thân hình của nó có líp lông tơ mềm mại bằng các nét băm song song lượn công đều nhau rất uyển chuyển. Trong tranh”phó quý, (bé ôm vịt), chăn trâu thả diều” ta cũng bắt gặp nét băm này.Nét mở rộng thành mảng, mảng co thành nét,”tranh đám cưới chuột”, các con chuột đang khúm núm. nét từ đuôi chạy đến lưng bỗng mở ra thành mảng rồi co lại để đến phải gồng mình, lên gần tay và có cơ đùi, lấy hết can đảm tiến đến hối lé lão mèo khủng khiếp.Nét gợi khối nh­ trong tranh”bé ôm vịt” cổ con vịt là hai đường chạy song song tạo cảm giác bẹt nhưng cổ con vịt được cài các nét ngắn, hơi cong nhằm tả nét gấp khi cổ vịt co lại.Một điều thó vị nữa vè nét là mỗi bé kiểu tóc khác nhau ở tranh Đông Hồ. Thoạt nhìn ta tưởng bé chỉ là một, dù ôm gà hay vịt, cóc hay cá. Nhưng nếu nhìn kĩ sẽ phải thán phục các nghệ nhân xưa: mỗi bé một kiểu tóc. Vẫn chỉ là một loạt các nét ngắn nhưng với cách xếp khác nhau sẽ cho ra những cấu trúc tóc khác nhau.Tranh Đông Hồ phục vụ bà con nông dân nên tranh có viền dứt khoát. khoẻ khoắn làm bức tranh sinh động, chất đồ hoạ và biểu cảm cao.Tranh Hàng Trống phục vụ cho những đối tượng là tần líp trung lưu và thị dân nên đường nét trong tranh thường mảnh mai trau chuốt và tinh tế.Bức tranh”Ngò hổ” của Hàng Trống nét đen mảnh trau chuột, màu tô bằng tay nên nét viền đen của tranh”ngò hổ” nhiều chỗ lẫn với màu. Ngoài ra những nét mặt, chùm râu, ánh mắt và những đường vằn vện toàn thân được cách điệu rõ ràng, nhịp của đường vằn, dáng vẻ uy nghi tạo nên sức mạnh và sự thiêng liêng, của tính chất tranh thê .Những bức tranh Hàng Trống như: thất đồng, tử tôn vạn đại, tam đa…. Nét còn diễn tả sự mềm mại của quần áo hay căng tròn, mòm mĩm của da thịt em bé. Đường net trên khuôn mặt các ông Hoàng, bà chóa gần gũi đôn hậu.Đường nét trong tranh Hàng Trống mảnh nhỏ, trau chuốt nhiều khi chìm lẫn trong màu sắc thể hiện sự công phu và tính sáng tạo.Đường nét cũng là 1 yếu tố quan trọng trong tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống để tạo nên những bức tranh độc đao mang đậm bản sắc dân téc.3.3 Không gian.Khoảng cách giữ các vật thể trong tranh theo chiều ngang, dọc và sâu. trên bề mặt phẳng của tranh, người xem dẽ dàng thấy khoảng cách giữa các vật thể. Trong tranh thê Hàng Trống vẽ cảnh từ mặt đất tới bầu trời, ta bắt gặp các líp không gian. Điều Êy khiến không gian tranh thật lớn.Quan niệm không gian truyền thống hội hoạ của phương đông chỉ cần vẽ đường bao quanh ranh giới hình dạng vật thể là đã biểu hiện sự tồn tại lẫn nhau giữa không gian và vật thể.Tranh”đám cưới chuột” là hình các con chuột sắp xếp líp trên líp dưới tạo cảm giác không gian rộng lớn hay trong tranh thờ Hàng Trống không gian rộng lớn từ cảnh trời tới biển.Tranh Đông Hồ và Hàng Trống vẽ theo lối ước lệ thuận mắt không theo không gian xa, gần nhưng lại thấy có lý, như hư mà thực, thực mà hư. Đó là cái tài của các nghệ nhân xưa trong tranh Đông Hồ và Hàng Trống.3.4. Màu sắc.Nếu màu đặc chưng của tranh Đông Hồ là nâu, lục, vàng, đỏ rất méc mạc, Êm áp, mang hương vị đồng đất thôn làng thì màu đặc chưng của tranh Hàng Trống là cánh sen, lam với vàng, đỏ, da cam với đường nét thanh tó, rất thị thanh, trong sáng, rực rỡ. Màu sắc trong tranh Đông Hồ và Hàng Trống rất thích hợp với tiết xuân.Màu sắc trong tranh đều là những màu chế từ thiên nhiên, dùng trực tiếp ở dạng nguyên thuỷ nên màu tranh Đông Hò tươi thắm, không gắt gao, loè loẹt và giữ độ bền lâu. Những mảng màu phẳng được tạo chất một cách tự nhiên do hiệu quả của kĩ thuật in. các nghệ nhân Đông Hồ hạn chế pha màu thực hiên theo nguyên tắc màu đậm in trước. Thông thường màu in sau không bao giê phủ kín màu in trước tạo ra nhiều màu khác nhau trong 1 mảng màu.Màu sắc trong tranh”Hàng Trống mang tính trang trí cao” do tô bằng tây nên màu rất đa dạng phong phú, kỹ thuật dùng màu Èn hiện tạo không khí hư hư, thực thực của các bức tranh thờ. ánh sáng dường nh­ trên cao đổ xuống đều các đồ vật và người không có bóng. Màu sắc trong tranh thờ tự nhiên, Ýt pha trộn và dùng cả màu vàng bạc óng anh bằng ngân nhò, kim nhò, tạo hiệu quả đối chọi, tươi tắn.Tranh”thất đồng” Hàng Trống, cách vên màu trên da thịt làm cho những em bé trở nên căng tròn, quần áo mềm mại. bức tranh mang đến không khí rực rỡ, tươi mát của ngày đầu xuân. màu sắc bức tranh lộng lẫy, sang trọng và gợi cảm giác bình yênHay bức tranh”tố nữ” nét vẽ tinh tế về màu sắc uyển chuyển gây mĩ cảm đậm đà, duyên dáng. Ngoài ra sắc độ màu trong tranh Hàng Trống được điều chỉnh theo cảm nhận của người vẽ.*một phần nữa tạo nên bức tranh là chữ trong tranh Đông Hồ và tranh hàng trống chủ yếu là chữ hán và nôm. chữ góp phần không nhỏ trong bức tranh. Chữ giúp người xem biểu ý đồ tác giả hơn, bổ sung thêm thông tin cho bức tranh. Chữ trong tranh có thể là thơ, tục ngữ, câu đối, hoặc chỉ là câu nói thường ngày nhưng ý nghĩ rộng và sâu.4. ĐÒ tài trong tranh Đông Hồ và Hàng Trống.Hai dòng tranh nay từ bao đời nay thường ảnh hưởng lẫn nhau, bổ sung cho nhau nhưng người xem vận nhận ra nét riêng của mỗi dòng tranh.Tranh dân gian được sản xuất với số lượng lớn, lưu hành réng rãi và phục vụ đông đảo quần chúng, cho nên đề tài dễ hiểu, ngôn ngữ tạo hình đơn giản, hình tượng rõ ràng, đáp ứng được nhu cầu về tâm lý, tình cảm của người chơi tranh. Tranh dân gian có nhiều loại và chia nh­ sau4.1. Tranh chúc phóc.Hay được bán trong dịp tết, màu sắc và tinh thần tranh chúc phóc rất thích hợp với tết xuân. Những tranh phổ biến như:”lợn âm dương, gà đại cát, thổ công, táo quân, tam đa, phóc léc thọ, tử tôn vạn đại…..” nói lên ước muốn nghìn đời của bà con nhân dân về cuộc sống Êm no, hạnh phóc, đông con nhiều cháu….Vào ngay tết mọi người hay dán hai bên cổng cánh cửa nhà những vị thần hộ mệnh, tiền tài…” đó là quyền lực siêu nhiên bảo vệ cho gia đình một năm mới an khang thịnh vượng. Tranh thần hộ mệnh là những ông tướng nhà trời che chở cho gia đình.Tranh treo tết có nhiều nguồn gốc tín ngưỡng phức tạp mà nhiều khi người dân không biết tới chỉ thấy đẹp thì mua về dán trang trí ngày tết.Quan niệm về thần quyền của dân gian không có gì giống tín ngưỡng của các tín đồ tôn giáo. Nó đơn giản và thiết thực hơn. Tranh”táo quân” có câu chúc”niên tăng phú quý, nhất hưởng vinh hoa”. Tranh thổ công có câu”thổ công tương trợ, trạch chủ bình an”.Tranh lợn gà là loại tranh cổ nhất và có tính dân téc nhiều nhất. Tranh vẽ đàn gà, đàn lợn với số lượng nhiều. Nó mang ý nghĩa phồn thực, đông đúc. Trong dân gian người ta tin tưởng là ma quỷ sợ tiếng gáy cho nên tranh gà ngoài việc tưởng tượng sự sung túc còn có ý nghĩa trừ tà ma.Trong tranh Hàng Trống,”thất đông” là bức tranh được các tầng líp thị dân ưa chuộng. Bức tranh mang đến người xem không khí rức rỡ, tươi mát của những ngày đầu xuân.4.2. Tranh tín ngưỡng tôn giáoViệt Nam cũng như các nước nông nghiệp khác trong quá trình đấu tranh chinh phục thiên nhiên, đứng trước đất trời rộng lớn bao la huyền bí, người dân thường có những ý niệm không rõ rệt về vũ trụ, con người, thiên nhiên. Những hình thái tín ngưỡng cơ sở đó được phản ánh trong tranh dân gian.Ở Việt Nam ngoài phật giao, nho giao, lão giáo, còn có tục bái thờ các vị thần linh tín ngưỡng”đồng bóng” 1 tín ngưỡng lan sâu trong giới phụ nữ miền bắc và miền trung, mà hình thức thể hiện là trạng thái”lên đồng hầu bóng”. Tranh thờ Hàng Trống chủ yếu phục vụ cho tín ngưỡng đồng bóng.Những vị thần linh trong tín ngưỡng đồng bóng gồm có: Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế ngự trị trên ngai vàng và xung quanh có văn vũ đứng trầu nh­ mét triều đình dưới hạ giới. Dưới nữa là các Cậu và các Cô. loài vật được thờ cóng trong tín ngưỡng là hổ và rắn.Tranh chúc tụng dân gian Đông Hồ có liên quan mật thiết với tranh tín ngưỡng. Trong gia đình, ngoài thờ tổ tiên, người Việt Nam còn có tục thờ Thổ công. Thổ công là một dạng mẹ Đất, là vị thần trông coi gia cư, định đoạt phóc hoạ của một gia đình. Sống ở đâu thi có Thổ công ở đó. Những tranh như”Táo quân, Thần hộ mệnh, Thổ công…” cùng với ý nghĩa chúc tụng cũng nói lên tín ngưỡng rõ rệt như: Ngọc Hoàng, Quan Âm Thị Kính… thì cũng kèm theo ý ước mong được các vị thần phù hộ để được sung sướng.Tranh thờ hàng Trống mang sắc thái và giá trị thẩm mĩ riêng. các bức tranh thờ Hàng trống phục vụ cho những điệu có màu sắc đạo giáo và tín ngưỡng nh­: Ngò hổ, bạch hổ, đức thánh thần…Tranh”Hổ”(hình7) Hàng trống mang tính chất trang nghiêm. Tranh”Ngò Hổ” mang ý nghĩa diệt trừ ác, chấn trị tà ma. Hổ to ngồi giữa, bốn hổ nhỏ ngồi chia làm bốn hướng tụ về hổ chính đều toát lên một sức sống mãnh liệt. Người Việt Nam trị tà ma bằng bùa Ngò Sắc, bằng bức tranh dân gian Ngò Hổ. Năm Hổ ở năm phương với năm màu theo ngò hành với ý nghĩa: Hổ tượng trưng cho sức mạnh, chấn trị ở năm phương, tà ma không có lối nào thoát (Hổ màu đỏ là hoả tượng trưng cho phương nam, Hổ màu xanh là méc tương trưng cho phương đông, Hổ trắng là kim tượng trưng cho phương tây, Hổ vàng là thổ là trung tâm).Tục thờ mẫu Liễu Hạnh đã trở thành một tín ngưỡng Việt Nam rất điển hình. Không phải ngẫu nhiên mẫu Liễu Hạnh được thờ rộng rãi nh­ vậy. Do thời kì Nho giáo độc tôn vai trò truyền thống của người phụ nữ bị xâm phạm Là thể loại tranh thờ, từ nội dung đến hình thức đều mang tính chất tôn giáo phục vụ tín ngưỡng của nhân dân nhưng dưới bàn tan khoé léo, óc sáng tạo và trí tưởng tượng của các nghệ sĩ dân gian đã tạo nên bức tranh có giá trị như tranh Ông Hoàng, Bà Chúa… với vẻ mặt dịu dàng gần gũi con người.4.3. Tranh sinh hoạt Tranh phản ánh sinh hoạt của nhân dân như:”chợ quê, hứng dùa, chăn trâu…” Những bức tranh chủ đề sinh hoạt truyền thống trùng với tranh Đông Hồ, chỉ có tinh thần thể hiện và kĩ thuật in khác nhau.Hiện nay, ông Lê Đình Nghiêm là nghệ nhân sở hữu hơn hai trăm bộ ván in cổ của dòng tranh Hàng Trống. Trong đó có bức ván in còn nguyên vẹn giá trị rất cao về nghệ thuật: ván in”chợ quê, canh nông chi đồ…” Bản khắc”chợ quê” diễn tả cảnh đẹp chợ đông đúc, nhén nhịp và ồn ào của vùng quê. Hình ảnh trong tranh là những gì gần gũi, quen thuộc với cuộc sống người nông dân. Dưới cây đa cổ thụ là dãy quán chợ với đủ mọi hàng hoá và những người ở tầng líp khác nhau giống như một xã hội thu nhỏ. Mọi chi tiết của phiên chợ được khắc hoạ tỉ mỉ hình ảnh các bà, các cô quần áo thướt tha người xem bói kẻ đánh bạc… “Bịt mắt bắt dê”,”Rồng rắn lên mây” là những trò chơi quen thuộc của trẻ em ngày xưa. Nh­ vậy, tranh dê nói chung và tranh đặc sắc”bịt mắt bắt dê” nói riêng đều đã phản ánh chân thành ước mơ về một cuộc sống sôi nổi vui tươi bằng hình ảnh gần gũi, với lối vẽ cụ thể, sinh động. Bức tranh là cảnh thanh bình, yên vui và là mong ước của người dân.Đề tài cuộc sống chính là mảng phong phú và thó vị của tranh Đông Hồ. Người xem rất quen thuộc với tranh”Hứng dừa””Đánh ghen”. Bức tranh biểu hiện được cuộc sống hiện thực và hóm hỉnh.4.4. Tranh châm biếmLà mét trong những vũ khí sắc bén của nhân dân chống cường quyền. Trong một xã hội nh­ xã hội phong kiến trước đây ở nước ta, người dân không có quyền nói lên ý muốn của mình, chỉ trích việc làm sai của triều đình, họ chỉ có cái cười để đả kích những cái cổ hủ, lạc hậu của xã hội. Tranh dân gian thuộc đề tài châm biếm, phê phán thãi hư tật xấu trong xã hội như”Đám cưới chuột, Đánh ghen, Thầy đồ cóc…”. Tranh”Đám cưới chuột” chống thãi hư danh, tệ nạn bóc lột và đặc biệt là tính chất giai cấp thể hiện rõ rệt. Hình ảnh những con chuột trong đám cưới đến cầu thân một con mèo, cho thấy đó là một điều hão huyền, không tưởng vì bản chất của mèo là ăn thịt chuột. Bức tranh”Đánh ghen” rất quen thuộc với tất cả những ai đã từng biết đến tranh dân gian Đông Hồ.”Đánh ghen” khắc hoạ một cảnh đánh ghen sinh động, quyết liệt được thể hiện bằng hai câu lục bát: “Thôi thôi vuốt giận làm lànhChi đến sinh sự nhục mình nhục ta.”Rõ là lời can ngăn yếu ớt của ông chồng trước cơn ghen của bà cả. Bà cả cầm chiếc kéo lăn xả sẵn sàng”Thử chơi một trận xem chồng về ai”. Còn bà hai có sự che chở của ông chồng vênh mặt lên thách đố và ở tư thế trần trụi chêu tức. Ông chồng buông lời can ngăn yếu ớt. Câu chuyện xảy ra sau bức bình phong, dưới cây tùng, chứng tỏ là một gia đình khá giả. Các nghệ nhân Đông Hồ miêu tả thật hóm hỉnh sâu sắc về đời sống vợ chồng .4.5. Tranh lịch sử và tranh truyền thuyếtĐề tài tranh này cũng phổ biến trong dân gian, nhưng về việc nắm rõ sử ta và sử Trung Quốc cùng truyền thuyết dân téc, thì tác giả Ýt nhiều cũng có một trình độ học thức nào đó. Điều này không phải dễ với các nghệ nhân nghiệp dư làng Đông Hồ trong buổi đầu. Trong tranh lịch sử và truyền thuyết thường có những câu thơ chứ Hán và chữ Nôm giải thích nội dung của tranh. Chứng tỏ tác giả của tranh lịch sử không phải là người nông dân thông thường, họ là những nhà Nho học dở dang thuộc giai cấp bình dân, có khả năng về hội hoạ và viết chữ đẹp. Đó là loại tranh dân gian như tranh Hàng Trống của Thanh An Hiệu (Hà Nội)…Chủ đề tranh dân gian dù rót ra đề tài lịch sử hay lịch sử Trung quốc đều nêu cao những tầm gương chung, vì nước, vì dân được quần chúng nhân dân tôn sùng như: Trưng Chắc, Trưng Nhị, Ngô Quyền, Quan Công, Trương Phi… Hầu hết tranh dân gian lấy đề tài trong chuyện thơ đều có tinh thần chống cường quyền, chống sự bất công và tệ nạn xã hội cũ: Thạch Sanh, Thuý Kiều…Những tranh thể lội lịch sử, truyền thuyết, phong cảnh thường là bức tranh tứ bình bốn bức một bộ, nhị bình gồm hai bức một bộ. Bộ tranh tứ bình diễn ý một số truyện nổi tiếng được nhân dân yêu thích. Màu sắc và bót pháp trong tranh thống nhất.Bé tranh tứ bình”Truyện Kiều” của Đông Hồ thật hoành tráng. các diễn biến chính diễn dàn từ trên xuống dưới từ trái sang phải, đan lồng vào nhau. Người và cảnh, cốt truyện ở Trung Quốc nhưng Thuý Vân, Thuý Kiều, Kim Trọng… ở đây lại rất Việt Nam.Dù thuộc thành phần nào, nhân vật trong tranh dân gian cũng đứng về phía chính nghĩa, chống áp bức. Tranh”Bà Chóa Ba” là mét điển hình nổi bật. Nhân vật Bà Chóa Ba là một thiếu nữ sinh trưởng trong chốn quyền quý. Bà không muốn vui hưởng các may mắn của địa vị mình, lại có tư tưởng chán ghét xã hội mà bà đang sống nên quyết định đi tu. Trong thời phong kiến, việc chán ghét xã hội bỏ đi tu, ngoài sự mê tín thường là một sự phản ánh tiêc cực chế độ xã hội lúc bấy giê. Nhờ nội dung tiến bộ mà tranh còng nh­ truyện”Bà Chóa Ba” được nhân dân mến mộ.4.6. Tranh trang trí và phong cảnhTranh trang trí, phong cảnh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống thuộc loại thế hệ sau. Loại tranh này chịu ảnh hưởng của công thức nghệ thuật Trung Quốc. Phần lớn tá
Các file đính kèm theo tài liệu này:

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tiểu luận