Tiểu Luận Về Ô Nhiễm Môi Trường Biển “, Tiểu Luận Ô Nhiễm Môi Trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.74 KB, 16 trang )

Đang xem: Tiểu luận về ô nhiễm môi trường biển

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCMKHOA TÀI CHÍNH*************TIỂU LUẬN:Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHÌN TRIẾT HỌCGVHD: TS. Bùi Văn MưaThành viên:1. Nguyễn Việt Phong ( Nhóm trưởng)2. Trần Ngọc Bích3. Bùi Quý Thạch4. Trần Thị Diễm ChâuTP.HCM, NĂM 2016DANH SÁCH NHÓMSTTHọ và tênMã số HVGhi chúCông việc1Nguyễn Việt Phong
7701260904ANhóm trưởngLời mở đầu, hậu quả ô nhiễmbiển VN, tổng hợp.2Trần Ngọc Bích7701260447AThành viênNguyên nhân ô nhiễm biển VN3Bùi Quý Thạch7701260998AThành viênLý luận chung cặp phạm trùnguyên nhân kết quả4
Trần Thị Diễm Châu7701260460AThành viênGiải pháp khắc phục ô nhiễmbiển VN, kết luận.TÀI LIỆU THAM KHẢO1.2.3.4.5.6.7.8.Giáo trình triết học ( TS.Bùi Văn Mưa )Dantri.com.vnKttvntb.gov.vnSonla.gov.vnThanthienmoitruong.comTinquangbinh.netKhpl.moj.gov.vnBvmt.ubdt.gov.vn
tiếp với các miền của đất nước, giao thương với thị trường khu vực và quốc tế, là nơitrao đổi và hội nhập của nhiều nền văn hóa, là tuyến phòng thủ quan trọng của ViệtNam.Tuy nhiên thực tế chính những nhu cầu lợi ích đó của con người đã và đang làmcạn kiệt dần nguồn tài nguyên biển và làm cho môi trường biển ngày càng ô nhiễmmột cách trầm trọng.Nhận thấy tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề này, nhóm đã thực hiệnbài tiểu luận “Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam dưới góc nhìn triết học”. Hy vọngbài tiểu luận đem lại một cái nhìn tổng quan về thực trạng của môi trường biển ViệtNam hiện nay đồng thời tìm ra nguyên nhân và đưa ra những giải pháp nhằm giảiquyết vấn đề. Trong khi thực hiện còn nhiều sai sót, mong Thầy góp ý cho bài thảoluận hoàn thiện hơn.Xin chân thành cảm ơn!6Lý luận chung về cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả1. Khái niệm nguyên nhânI.Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trongmột sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau thì gây nên một biếnđổi nhất định.Tùy theo nức độ bao quát của khái niệm mà chúng ta có các khái niệm rộng hayhẹp khác nhau. Trong đó phạm trù là khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, nhữngthuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ ản nhất của các sự vật hiện tượng trong mộtlĩnh vực nhất định. Ví dụ: trong toán học có phạm trù “số”, “hình”, “điểm”; trong kinh
tế học có phạm trù “hàng hóa”, “giá cả”,…Nguyên nhân khác với nguyên cớ và điều kiện. Nguyên cớ là cái không có mốiliên hệ bản chất với kết quả. Điều kiện là những yếu tố bên ngoài tác động tới hìnhthành kết quả.2. Khái niệm kết quảKết quả là phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tácđộng lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau.3. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân – kết quảNguyên nhân và kết quả là một cặp phạm trù trong số 6 cặp phạm trù cơ bảncủa phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lenin và là một trong những nộidung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng haiphạm trù.Theo Engels“Khoa học của tự nhiên xác nhận câu nói của Hegel cho rằng sựtương tác là nguyên nhân cuối cùng (causa finalis) thật sự của các sự vật”Nguyên nhân sinh ra kết quả, vì vậy nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quảvà ngược lại. Chỉ những mối liên hệ trước sau về mặt thời gian có quan hệ sản sinhmới là mối liên hệ nhân quả. Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp, bởi vì nó cònphụ thuộc vào nhiều điều kiện và hoàn cảnh khác nhau. Một kết quả có thể do nhiềunguyên nhân sinh ra. Mặt khác, một nguyên nhân trong những điều kiện khác nhaucũng có thể sinh ranhững kết quả khác nhau. Ví dụ: Bão hay lũ lụt (nguyên nhân) xuấthiện trước, sự thiệt hại cho mùa màng do bão hay lũ lụt gây ra xuất hiện sau. Tuy7nhiên không phải mối quan hệ nối tiếp nào cũng đề biểu hiện mối quan hệ nhân quả.Ví dụ: Ngày không phải nguyên nhân của đêm. Mùa đông không phải là nguyên nhâncủa mùa xuân.Trong hiện thực, mối liên hệ nhân quả biểu hiện rất phức tạp: một kết quả có
thể do nhiều nguyên nhân và một số nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả. Nếu cácnguyên nhân tác động cùng chiều thì có xu hướng dẫn đến kết quả nhanh hơn. Nếu cánguyên nhân tác động ngược chiều thì làm cho tiến trình hình thành kết quả chậm hơn.Thâm chí triệt tiêu tác dụng của nhau. Ví dụ: gạo và nước đun sôi có thể thành cơm,cháo,..tùy theo điều kiện nhiệt độ, mức nước,…Giữa nguyên nhân và kết quả có tính tương đối, có sự chuyển hóa, tác động qualại tạo thành chuỗi liên hệ nhân – quả vô cùng vô tận.Engels cho rằng: “Nguyên nhân và kết quả là những khái niệm chỉ có ý nghĩalà nguyên nhân và kết quả khi được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất định.Nhưng một khi chúng ta nghiên cứu trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ chungcủa nó với toàn bộ thế giới, thì những khái niệm ấy lại gắn với nhau trong một kháiniệm về sự tác động qua lại một cách phổ biến, trong đó nguyên nhân và kết quả luônthay đổi vị trí cho nhau. Chuỗi nhân quả là vô cùng không có bắt đầu và không có kếtthúc. Một hiện tượng nào đấy được coi là nguyên nhân hay kết quả bao giờ cũng ởtrong một quan hệ xác định cụ thể”Ông cũng khẳng định: “Nguyên nhân và kết quả là những biểu tượng có ý nghĩa lànguyên nhân và kết quả khi nào được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt, nhưngkhi ta xét trường hợp riêng biệt ấy trọng mối liên hệ chung của nó với toàn bộ thếgiới, thì nguyên nhân hội tụ lại quyện vào nhau trong biểu tượng về sự tác động qualại phổ biến trong đó nguyên nhân và kết quả luôn đổi chỗ cho nhau: cái ở đây haybây giờ là nguyên nhân, thì ở chỗ khác hay lúc khác lại trở thành kết quả và ngượclại”.Trong những quan hệ xác định, kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau khixuất hiện, kết quả lại có ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân. Sự ảnh hưởng đó có8thể diễn ra theo hai hướng. Hướng tích cực, tức là thúc đẩy sự hoạt động của nguyênnhân. Hướng tiêu cực, tức là cản trở sự hoạt động của nguyên nhân.
Phép biện chứng duy vậy của triết học Marx-Lenin khẳng định mối liên hệ nhânquả có tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu:Tính khách quan: mối quan hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụthuộc vào ý thức của con người. Dù con người biết hay không biết, thì các sự vật vẫntác động lẫn nhau và sự tác động đó tất yếu gây nên biến đổi nhất định. Con người chỉphản ánh vào đầu óc mình những tác động và những biến đổi, tức là mối liên hệ nhânquả của hiện thực, chứ không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả của hiện thực từ trongđầu mình.Tính phổ biển: mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đề có nguyênnhân nhất định gây ra. Không có hiện tượng nào không có nguyên nhân, chỉ có điều lànguyên nhân đó đã được nhận thức hay chưa mà thôi. Không nên đồng nhất vấn đềnhận thức của con người về mối liên hệ nhân quả với vấn đề tồn tại của mối liên hệ đótrong hiện thực.Tính tất yếu:cùng một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện giống nhau sẽgây ra kết quả như nhau. Tuy nhiên, trong thực tế không thể có sự vật nào tòn tại trongnhững điều kiện hoàn cảnh hoàn toàn giống nhau. Do vậy tính tất yếu của mối liên hệnhân quả trên thực tế phải được hiểu là: Nguyên nhân tác động trong những điều kiệnvà hoàn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì kết quả do chúng gây ra càng giống nhaubấy nhiêu.II.Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả để phân tích về nạn ônhiễm biển ở Việt Nam1. Nguyên nhân ô nhiễm biển ở Việt Nam1.1.Nguyên nhân khách quanDo các loại vi sinh vật biển, vi tảo biển gây hại ngày càng tăng về số lượng. Cáchiện tượng tự nhiên như núi lửa, bão động đất, sóng thần làm chết hàng loạt sinh vậtbiển, xác của chúng không được xử lý gây ô nhiễm. Ngoài ra do sự đứt gãy của vỏ trái

Xem thêm: Giáo Án Điện Tử Đồ Dùng Trong Gia Đình 5 Tuổi, Giáo Án 5 Tuổi

đất làm rò rỉ mỏ dầu ở đáy đại dương cũng làm ô nhiễm biển.1.2.Nguyên nhân chủ quan9Những hạn chế, bất cập của cơ chế, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trườngvà việc tổ chức thực hiện của các cơ quan chức năng. Theo thống kê của Bộ Tư pháp,hiện nay có khoảng 300 văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vicủa các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế, các quy trình kỹ thuật, quy trình sửdụng nguyên liệu trong sản xuất. Tuy nhiên, hệ thống các văn bản này vẫn còn chưahoàn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định không cao, tình trạng văn bảnmới được ban hành chưa lâu đã phải sửa đổi, bổ sung là khá phổ biến, từ đó làm hạnchế hiệu quả điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế…trong việc bảo vệ môi trường.Quyền hạn pháp lí của các tổ chức bảo vệ môi trường, nhất là của lực lượngCảnh sát môi trường chưa thực sự đủ mạnh, nên đã hạn chế hiệu quả hoạt động nắmtình hình, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môitrường. Các cở sở pháp lí, chế tài xử phạt đối với các loại hành vi gây ô nhiễm môitrường và các loại tội phạm về môi trường vừa thiếu, vừa chưa đủ mạnh, dẫn đến hạnchế tác dụng giáo dục, phòng ngừa, răn đe đối với những hành vi xâm hại môi trường.Các cấp chính quyền chưa nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng mức đối vớicông tác bảo vệ môi trường, dẫn đến buông lỏng quản lí, thiếu trách nhiệm trong việckiểm tra, giám sát về môi trường. Công tác thanh tra, kiểm tra về môi trường của cáccơ quan chức năng đối với các cơ sở sản xuất dường như vẫn mang tính hình thức,hiện tượng “phạt để tồn tại” còn phổ biến. Công tác thẩm định và đánh giá tác độngmôi trường đối với các dự án đầu tư còn tồn tại nhiều bất cập và chưa được coi trọngđúng mức, thậm chí chỉ được tiến hành một cách hình thức, qua loa đại khái cho đủthủ tục, dẫn đến chất lượng thẩm định và phê duyệt không cao.
Việt Nam.Các tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Bình, trên 37.000 ha đã được khai thác đểđưa vào nuôi trồng thủy sản (chiếm 30-35% diện tích nước mặn lợ) phần lớn các cơ sởđã đi vào nuôi trên quy mô công nghiệp, dẫn tới các nơi cưu trú sinh vật, bãi đẻ, bãigiống bị hủy diệt, dịch bệnh tràn lan. Bình quân 1 ha nuôi tôm sẽ thải ra môt trường 5tấn chất thải rắn và hàng chục nghìn m 3 nước thải trong một vụ nuôi. Việc khai tháchải sản bằng mìn, sử dụng hóa chất độc hại làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn thủy sản,gây hậu quả nặng nề cho vùng sinh thái biển.112. Hậu quả ô nhiễm biển Việt Nam2.1.Làm suy giảm chất lượng nước biểnÔ nhiễm biển gây ra sự mất cân bằng nước. Các chất hữu cơ, các chất rắn lơlửng như Si, NO3, NH4, PO4…không được phân hủy, vẫn còn lưu lại trong nước vớihàm lượng lớn dẫn đến sự mất dần sự tinh khiết ban đầu làm chất lượng nguồn nước bịsuy giảm nghiêm trọng. Ở các cảng đều phải đối mặt với nước đục do liên quan đếnhoạt động của tàu thuyền ra vào cảng, nạo vét luồng lạch, đổ phế thải. Nổi cộm nhất làô nhiễm dầu. Mặt dầu loang ngăn chặn không khí hoà tan vào nước nên hàm lượng ôxy trong nước thấp, trung bình 3,3-10,9mg/l vào mùa khô và 0,16-6,1mg/l vào mùa lũ,trong khi đó nhu cầu ô xy rất cao, cần tới 13,6-31mg/l. Nước thải sinh hoạt và côngnghiệp đổ xuống biển chưa qua xử lý nên chỉ số vi trùng học luôn ở mức cao2.2.Ảnh hưởng tới sinh vật biểnChất lượng môi trường biển thay đổi dẫn đến nơi cư trú tự nhiên của loài bị pháhủy gây tổn thất lớn về đa dạng vùng bờ. Có khoảng 85 loài hải sản ở mức độ nguy
cấp khác nhau và trên 70 loài đã được đưa vào sách đỏ Việt Nam. Ô nhiễm làm chocác loài sinh vật biển bị nhiễm độc.Môi trường biển bị ô nhiễm đã dẫn tới suy thoái đa dạng sinh học biển, điểnhình là hệ sinh thái san hô. Vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122 km2 rạn san hô, nếuhệ sinh thái này bị mất, biển nước ta có nguy cơ sẽ trở thành “thủy mạc” không còntôm cá nữa.2.3.Ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống con ngườiMôi trường biển ỗ nhiễm không những ảnh hưởng trực tiếp tới sinh vật biển vànước biển mà còn ảnh hưởng rất lớn tới đời sống kinh tế xã hội của người dân ở nhữngvùng biển bị ô nhiễm. Sự việc gần đây nhất là của công ty Formosa Hà Tĩnh xả thảigây hiện tượng cá chết hàng loạt tại 4 tỉnh miền Trung là một minh chứng rõ rệt nhất .Về kinh tế, riêng số hải sản chết dạt vào bờ được đánh giá khoảng 100 tấn. Sản lượngkhai thác ven bờ thiệt hại khoảng 1.600 tấn/tháng. Với hoạt động nuôi trồng thủy sản,có 9 triệu tôm giống bị chết, hàng ngàn lồng nuôi cá cũng bị thiệt hại. Hoạt động dulịch bị thiệt hại do khách hủy tour, công suất sử dụng phòng giảm mạnh.Về xã hội, sựviệc đã khiến giảm lòng tin của các tầng lớp nhân dân, đặt nghi vấn về quá trình thẩm12định, phê duyệt đầu tư; nghi ngờ về khả năng của các cơ quan chức năng trong ứngphó các tình huống khẩn cấp về môi trường. Một bộ phận không còn tin vào sự an toàncủa cá biển và các sản phẩm liên quan như nước mắm, rong tảo…Không chỉ ảnh hưởng trong ngắn hạn mà ô nhiễm môi trường còn ảnh hưởngtrong dài hạn tới con người qua các thế hệ. Con người thường là sinh vật cuối cùngtrong hệ tiêu thụ. Khi con người hấp thụ kim loại nặng, bộ phận tiêu hóa không thải rahiệu quả lắm cho nên kim loại nặng tích tụ trong người. Như vậy, các loại kim loạinặng ảnh hưởng đến bộ máy tiêu hóa, phân chia tế bào, không những gây ung thư mà
còn có thể làm hư cả tế bào gốc, sinh dị tật, có thể gây ảnh hưởng đến nhiều thế hệ saunữa.III.Các giải pháp để tránh ô nhiễm dưới góc nhìn triết học.Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng tình hình ô nhiễm biển ngàycàng trầm trọng hơn, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất cũng nhưsức khỏe của con người. Việc khắc phục tình trạng này không phải là vấn đề một sớmmột chiều mà nó đòi hỏi cần phải có một chiến lược lâu dài và sự đóng góp công sứccủa toàn xã hội.Trước hết, nâng cao nhận thức của các đối tượng về việc giải quyết hài hòa cácmối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Tích cực tuyên truyền, phát huy giá trịtruyền thống của việc thích ứng, ứng xử, giao hòa tốt đẹp với thiên nhiên của conngười Việt Nam. Xây dựng, hoàn thiện và đầu tư các môn học về vấn đề môi trườngcho hệ thống các nhà trường với phương pháp dạy học thực hành, thực nghiệm quathực tế…phù hợp các lứa tuổi, bậc học của học sinh, sinh viên để coi “tự nhiên nhưngười mẹ”, môi trường sống là “thân thể vô cơ” của mìnhTiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó nhữngchế tài xử phạt (cưỡng chế hành chính và xử lí hình sự) phải thực sự đủ mạnh để đủsức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quảnlí môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế,đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp và thânthiện hơn với con người.13Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường(thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn,nhất là giữa lực lượng thanh tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường các cấp,
nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm môitrường của các tổ chức, cá nhân. Đồng thời, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụcho đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác môi trường; trang bị các phương tiện kỹthuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả hoạt động của các lực lượng này. Theo đó, mọingười phải được quán triệt, thông suốt trách nhiệm cộng đồng trong bảo vệ, gìn giữmôi trường. Trong đó, cơ quan và đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên trách về môitrường cần được đào tạo, bồi dưỡng để không ngừng lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu ngàycàng cao của thực tiễn bảo vệ, gìn giữ môi trường. Nâng cao ý thức trách nhiệm chotừng cán bộ quản lý môi trường về công việc mà họ đang đảm nhận là cao cả, thiêngliêng trong việc bảo vệ môi trường sống cho thế hệ hiện tại và tương lai.Vận dụng một cách sâu rộng quan điểm phát triển bền vững. Bảo đảm sự lựachọn đúng đắn và phù hợp với quy luật khách quan về sự kết hợp hài hoà giữa mụctiêu kinh tế, mục tiêu xã hội, mục tiêu bảo vệ môi trường. Chú trọng công tác quyhoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề, các đô thị, đảm bảotính khoa học cao, trên cơ sở tính toán kỹ lưỡng, toàn diện các xu thế phát triển, từ đócó chính sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéonhư ở nhiều địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn cho công tác quản lí nóichung, quản lí môi trường nói riêng.Cần chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tácđộng môi trường đối với các dự án đầu tư, trên cơ sở đó, cơ quan chuyên môn thammưu chính xác cho cấp có thẩm quyền xem xét quyết định việc cấp hay không cấpgiấy phép đầu tư. Việc quyết định các dự án đầu tư cần được cân nhắc kỹ lưỡng giữalợi ích đem lại trước mắt với những ảnh hưởng của nó đến môi trường về lâu dài. Thựchiện công khai, minh bạch các quy hoạch, các dự án đầu tư và tạo điều kiện để mọi tổchức và công dân có thể tham gia phản biện xã hội về tác động môi trường của nhữngquy hoạch và dự án đó14
KẾT LUẬNMối liên hệ nhân quả có tính khách quan và tính phổ biến, nghĩa là không có sựvật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất lại không có nguyên nhân. Nhưng khôngphải con người có thể nhận thức ngay được mọi nguyên nhân. Nhiệm vụ của nhận thứckhoa học là phải tìm ra nguyên nhân của những hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tưduy để giải thích được những hiện tượng đó.Ph. Angghen nói “Hoạt động của con người là hòn đá thử vàng của tính nhânquả” . Vì nguyên nhân luôn có trước kết quả nên muốn tìm nguyên nhân của một hiệntượng nào đấy cần tìm trong những sự kiện những mối liên hệ xảy ra trước khi hiệntượng đó xuất hiện. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Những nguyênnhân này có vai trò khác nhau đối với việc hình thành kết quả. Vì vậy trong hoạt độngthực tiễn chủ thể cần phân loại các nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ bản, nguyênnhân chủ yếu, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân chủ quan,nguyên nhân khách quan… Đồng thời phải nắm được chiều hướng tác động của cácnguyên nhân, từ đó có biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho nguyên nhân có tác độngtích cực đến hoạt động và hạn chế sự hoạt động của nguyên nhân có tác động tiêu cực.Ô nhiêm môi trường nói chung và ô nhiễm nguồn nước nói riêng là một minhchứng cho sự tác động qua lại của cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả. Từ những hànhđộng vô ý thức, vô trách nhiệm, xem thường pháp luật, vì lợi ích cá nhân bỏ qua lợiích cộng đồng, xã hội đã dần đến hậu quả là nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng,lượng sản vật mà thiên nhiên ưu đãi bị thiệt hại, giảm sút mạnh.Việc vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả trong triết học vào đời sốngthực tiễn là yếu tố quan trọng nhằm tìm hiểu, phân tích các nguyên nhân để từ đó cóthể tìm ra biện pháp tối ưu khắc phục các nguyên nhân tiêu cực đã dẫn đến hậu quảkhông tốt nhằm đem lại đời sống – xã hội tốt đẹp hơn.1516

*

Công cuộc đổi mới kinh tế Việt Nam dưới góc nhìn quan điểm phát triển 27 250 0

Xem thêm: Tính Cách Con Gái Tuổi Dần 1998, Tử Vi Tuổi Mậu Dần 1998

*

Tài liệu Tiểu luận “Ô nhiễm môi trường đô thị và một số biện pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường đô thị” pptx 17 4 13

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tiểu luận