Tiểu Luận Tư Tưởng Giáo Dục Của Khổng Tử Và Ý Nghĩa Của Nó Đối Với Việc Giáo

giáo dục. Trong đó, Ông dạy các học trò phải “học vì người” chứ không “học vì

mình”, tức là người học phải đem cái học của mình để phò vua, giúp nước, giúp

dân. Ngược lại, nếu có tài mà không đem ra làm quan tức là thiếu nghĩa quân

thần. Chính tư tưởng nhập thế, học để làm quan của Khổng Tử đã có ảnh hưởng

lớn tới tư tưởng giáo dục của Trung Quốc và nhiều nước châu Á khác, trong đó

có Việt Nam.

Đang xem: Tiểu luận tư tưởng giáo dục của khổng tử

*
*

Xem thêm: Các Khóa Học Odc – Phương Pháp Odc Có Thực Sự Hiệu Quả Không

Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử với việc xây dựng con người mới ở Việt Nam hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Xem thêm: Bạn Biết Gì Về Khóa Học Master Trainer Certified, Khóa Học Master Trainer

ổ sung cho nhau.Người đã làm quan thì cũng cần phải học thêm, còn người học thì nên làm quan.1.2.1.2. Đối tượng giáo dụcBÙI HOÀNG THAOTrang 5TIỂU LUẬN LỊCH SỬ TRIẾT HỌCXuất phát từ quan điểm bản tính con người là giống nhau, do tập quán,thói quen sống mà làm cho bản tính khác nhau, chỉ có thông qua giáo dục mớilàm cho mọi người quay về với bản tính vốn có của mình, Khổng Tử đã đưa ratư tưởng hết sức tiến bộ, đó là: “Hữu giáo vô loại”. Mỗi học giả đều giải thíchtheo cách hiểu riêng của mình nhưng chung quy lại đều thống nhất thừa nhận tưtưởng của Khổng Tử là: mọi người đều được giáo dục không phân biệt giai cấp,thiện ác, và được giáo dục là quyền lợi của tất cả mọi người.Chính vì vậy, hạng người nào đến xin học Khổng Tử đều nhận dạy. Ôngnói: “Nếu có kẻ thô bỉ đến hỏi ta, dầu là kẻ tối tăm mờ mịt tới đâu, ta cũng đemhai bề từ đầu chí đuôi mà dẫn giải cho thật tường tận mới nghe” (Hữu bỉ phuvấn ư ngã, không không như giã, giã khấu kỳ lưỡng đoan, nhi kiệt yên). Thậmchí Khổng Tử cũng sẵn sàng dạy cho cả những người ác nghịch, khó dạy.Như vậy có thể nói, đối tượng giáo dục của Khổng Tử, một mặt, mangtính chất bình đẳng và hết sức tiến bộ, nhưng mặt khác, nó không vượt qua đượchạn chế bởi tầm nhìn lịch sử và bởi tính chất hết sức nghiệt ngã của chế độphong kiến.1.2.2. Nội dung giáo dục của Khổng TửXuất phát từ quan niệm bản tính con người là ngay thẳng, là thiện; cũngnhư quan niệm cho rằng nguyên nhân của “vương đạo suy vi, bá đạo nổi lên” làở con người. Do con người không có “đạo”, làm trái với “đạo”. “Đạo” màKhổng Tử nói đến ở đây thực chất là đạo đức của con người hay “đạo làmngười”. Con người không có “đạo” mới dẫn đến chuyện tranh giành quyền lực,địa vị, đất đai, chém giết lẫn nhau làm cho kỷ cương phép tắc đảo lộn, làm choxã hội rối loạn. Để cho xã hội trở lại thanh bình, theo Khổng Tử phải làm chocon người có “đạo”, làm theo “đạo”. Trong đó, nội dung giáo dục cốt lõi nhất,quan trọng nhất là Nhân, Lễ và Chính danh định phận.Nhân vốn là một phạm trù đạo đức của quý tộc chủ nô thời Ân, Thương,bao gồm nhiều nội dung như việc tuân theo ông cha, yêu con người, làm lợi chođất nước, che chở cho dân,…nhưng những nội dung đó chưa trở thành một hệthống chặt chẽ mà là những nội dung riêng rẽ. Khổng Tử đã kế thừa tư tưởngNhân của người trước, đồng thời bổ sung cho Nhân những nội dung mới, biếnnó trở thành một hệ thống chặt chẽ, rộng lớn bao trùm tất thảy các phạm trì khácnhư Trung thứ, Trí, Dũng, Nghĩa, Hiếu đễ, Khoan thứ,… và chứa đựng toàn bộtư tưởng của ông về đạo trị nước an dân, đạo làm người.Nhân trong tư tưởng Khổng Tử đó là yêu người. Nhân còn có nghĩa làTrung thứ. Tức là cái gì mà mình muốn làm thì cũng phải giúp người khác đượcnhư vậy. Nhân còn bao gồm Hiếu đễ. Hiếu đễ là tiêu chuẩn trong gia đình. Hiếulà tiêu chí của con cái đối với cha mẹ. Đễ là tiêu chí của người em đối với anhchị và người lớn tuổi. Khổng Tử xem Hiếu đễ là cái gốc của nhân. Đức Nhân làBÙI HOÀNG THAOTrang 6TIỂU LUẬN LỊCH SỬ TRIẾT HỌCbậc thang giá trị cao nhất trong thang bậc đạo đức của con người. Theo KhổngTử, chỉ có người nhân mới có thể có được cuộc sống an vui lâu dài với lòngnhân của mình và dẫu có ở vào hoàn cảnh nào, cũng có thể yên ổn, thanh thản.Đối với lễ tế, Khổng Tử khẳng định lễ tế rất quan trọng đối với người quân tử,nếu biết lễ tế thì việc cai trị thiên hạ hết sức dễ dàng, giống như bỏ một vật lêntay mình: “Người nào biết ý nghĩa của cuộc tế lễ thì tri thiên hạ cũng như coibàn tay mình” (Bất tri giã tri kỳ thuyết giả chi ư thiên hạ giã, kỳ như thị chư tưhồ. Chỉ kỳ chưởng). Do vậy, Khổng Tử dạy học trò phải có sự kính cẩn, nghiêmtúc, cẩn thận trong khi hành lễ. Nội dung quan trọng nhất của Lễ mà Khổng Tửgiáo dục học trò là pháp điển của chế độ phong kiến.Ngay từ đầu, mục đích của Khổng Tử là biến xã hội từ “loạn thành trị”cho nên việc giảng dạy Lễ của Khổng Tử cũng không nằm ngoài mục đích chínhtrị mà ông theo đuổi. Khổng Tử giáo dục học trò cách thức và biện pháp để cóthể khôi phục và củng cố lễ chế nhà Chu. Khổng Tử là người đã đem lễ tiết nhàChu cải biến thành một phạm trù đạo đức được coi là mực thước cho các hành vicủa con người trong xã hội. Một nội dung quan trọng nữa trong tư tưởng giáodục của Khổng Tử là tư tưởng “Chính danh định phận”.Bên cạnh việc giảng dạy đạo lý, đạo làm người, Khổng Tử còn dạy họctrò văn chương và lục nghệ. “Văn” là gồm thi, thư, lễ, nhạc, xuân thu; còn “Lụcnghệ” là nội dung chương trình các trường công lúc bấy giờ gồm sáu môn: lễ,nhạc, xạ (bắn cung), ngự (đánh xe), thư (viết chữ), số (toán pháp).Như vậy, trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, cùng với quan điểm vềvũ trụ và con người, học thuyết về luân lý, đạo đức, chính trị- xã hội là mộttrong những vấn đề cốt lõi và là thể thống nhất gắn bó hữu cơ với nhau. Nhữngphạm trù đạo đức căn bản nhất trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử là nhân,lễ, nghĩa,.. và một hệ thống quan điểm chính trị- xã hội như: nhân trị, chínhdanh, quân tử, tiểu nhân,1.2.3. Phương pháp giáo dục của Khổng TửTrong quá trình dạy học rất nhiều năm của mình, Khổng Tử đã sử dụngrất nhiều phương pháp, nhưng trong phạm vi Tiểu luận, tác giả xin được nêu ramột số phương pháp cơ bản như sau:Phương pháp dạy tùy đối tượng: Đây chính là phương pháp sau này đượcNho giáo khát quát thành tư tưởng “Nhân tài thì giáo”, tức là căn cứ ào tài năng,phẩm chất từng người để giáo dục. Đối tượng giáo dục của Khổng Tử rất khácBÙI HOÀNG THAOTrang 7TIỂU LUẬN LỊCH SỬ TRIẾT HỌCnhau: có người nhiều tuổi, người ít tuổi, có người giàu, có người nghèo, cónhiều người có tính cách và xu hướng chính trị khác nhau.Phương pháp kết hợp học với suy nghĩ: Trong quá trình dạy học, KhổngTử luôn khích lệ học trò tự suy nghĩ, người thầy chỉ giữ vai trò hướng dẫn. Cónhư vậy học trò mới phát triển được: “Học mà chẳng suy nghĩ thì chẳng đượcthông minh. Suy nghĩ mà chẳng chịu học thì lòng dạ không được yên ổn” (Họcnhi bất tư, tắc võng; tư nhi bất học, tắc đãi).Phương pháp kết hợp học với tập: là phương pháp kết hợp học với việctập luyện, thực hành những điều đã học và đem tri thức đã học vận dụng vàocuộc sống. Ông dạy học trò phải luôn luôn luyện tập và không được quên nhữngđiều đã học được.Phương pháp học kết hợp với hành: Khổng Tử yêu cầu học trò học phảigắn với hành, tức là phải vận dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống.Tri thức lý luận chỉ mới nếu ra những nguyên tắc định hướng còn thức hành mớigiúp cho người học đạt đạo.Phương pháp nêu gương: Theo Khổng Tử, nhân cách của người thầy cósức thuyết phục mạnh mẽ đối với người học, người học nhìn vào tấm gươngngười thầy mà tin rằng những điều thầy dạy là chân lý, là những điều tốt đẹp.Cho nên, để trở thành tấm gương cho học trò thì người thầy phải là người phảiđi trước.2.2. Những giá trị và hạn chế trong tư tưởng giáo dục của Khổng TửMặc dù tư tưởng giáo dục của Khổng Tử có ảnh hưởng lớn đối với sựphát triển của Trung Quốc và nhiều nước châu Á khác, những ảnh hưởng đókhông đơn thuần mang tính tích cực mà bên cạnh đó có những hạn chế.Trước hết về mục đích giáo dục: như đã trình bày ở trên, mục đích giáodục bao trùm của Khổng Tử là nhằm đào tạo những con người phù hợp với địavị xã hội mà mình có, nghĩa là sống đúng với danh của mình. Nếu tầng lớpthường dân được giáo dục để biết phục tùng người trên, thì người quân tử đượcgiáo dục để làm người cai trị. Trong đó, Khổng Tử ưu tiên cho mục đích đào tạolớp người cai trị.Về đối tượng giáo dục: với tư tưởng “hữu giáo vô loài”, có thể nói, KhổngTử là người đầu tiên chủ trương “bình dân” trong giáo dục. Ông đã vượt quađẳng cấp, danh phận trong xã hội góp phần đưa sự nghiệp giáo dục con ngườiđến với mọi lớp người ở mọi phạm vi và trình độ. Ông đã phá vỡ đặc quyền củatầng lớp quan lại, quý tộc làm cho giáo dục mang tính chất phổ cập bình dân.Tuy nhiên, cũng còn nhiều điểm mâu thuẫn và hạn chế là, dù coi giáo dụclà bình đẳng giữa mọi người nhưng trong giáo dục Khổng Tử lại phân biệt từngloại người khác nhau, từng trình độ khác nhau, đó là tư tưởng phân chia đẳngBÙI HOÀNG THAOTrang 8TIỂU LUẬN LỊCH SỬ TRIẾT HỌCcấp. Theo Khổng Tử, vị trí của phụ nữ là ở trong nhà và bếp núc, lo nuôi sốngvà phục vụ gia đình. Đây cũng là hạn chế mang tính lịch sử trong tư tưởng giáodục của Khổng Tử. Với tư tưởng “hữu giáo vô loài”, Khổng Tử đã để lại tronglịch sử nhân loại một quan niệm to lớn: mọi người đều có quyền được giáo dụcvà xã hội cần giáo dục cho tất cả mọi người.Về nội dung giáo dục: nội dung chủ yếu mà Khổng Tử muốn truyền dạycho mọi người là giáo dục “đạo làm người”. Trong bối cảnh hỗn loạn của thời kìXuân Thu- Chiến Quốc khi trật tự xã hội bị đảo lộn, đạo đức bị suy đồi, nhânluân xáo trộn…thì việc Khổng Tử đưa ra nội dung giáo dục đạo đức cho conngười là hết sức quan trọng và có ý nghĩa to lớn nhằm thiết lập sự ổn định củaxã hội. Khổng Tử coi trọng dạy luân lý, đạo đức cho con người, khiến con ngườisống hoà thuận. Nội dung cơ bản trong giáo dục Khổng Tử còn chú trọng giáodục trách nhiệm, nghĩa vụ của cá nhân đối với gia đình và xã hội, chú trọng đếncác giá trị tinh thần, danh dự, đạo đức và khí tiết.Về phương pháp giáo dục: Nhìn chung, trong phương pháp giáo dục củaKhổng Tử chứa đựng rất nhiều điểm tích cực và tiến bộ. Chú trọng khơi dậy tínhtích cực, chủ động, sáng tạo của người học thông qua phương pháp thảo luận,tranh luận giữa thầy và trò là ưu điểm nổi bật trong phương pháp dạy và học củaKhổng Tử. Điểm tiến bộ tiếp theo trong phương pháp giáo dục của Khổng Tử làphương pháp phân lớp các đối tượng trong quá trình dạy học nhằm trang bị kiếnthức phù hợp với khả năng của từng cá nhân để đạt được hiệu quả cao nhất.Tóm lại: Qua việc nhận thức những cơ sở kinh tế – xã hội cho sự hìnhthành tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, đặc biệt với việc đưa ra học thuyết tínhngười – một trong những điểm xuất phát quan trọng để từ đó Khổng Tử đưa racác nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục từ mục đích, đối tượng cho đến nộidung, phương pháp. Những nội dung chủ yếu trong tư tưởng về giáo dục KhổngTử đã vượt ra khỏi lãnh thổ Trung Quốc cùng với học thuyết đức trị của ông đãcó ảnh hưởng sâu đậm đến Việt Nam trong suốt thời kì phong kiến cũng nhưtrong giai đoạn hiện nay.BÙI HOÀNG THAOTrang 9TIỂU LUẬN LỊCH SỬ TRIẾT HỌCCHƯƠNG IIÝ NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ ĐỐIVỚI VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY2.1. Một số vấn đề về xây dựng con người mới ở nước ta hiện nay2.1.1. Quan điểm về con người mới của Đảng taCon người luôn là nhân tố quyết định đối với sự phát triển của bất cứ xãhội nào trong bất cứ thời đại nào. Đây là một yêu cầu khách quan của xã hội.Bởi mỗi xã hội đều có những đặc điểm riêng, do vậy cần có những con ngườiphù hợp với những đặc điểm của nó. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói:“muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủnghĩa”. Đồng chí Lê Duẩn đã nói: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội không phải chỉxây dựng một nền kinh tế mới, một xã hội mới mà còn xây dựng những conngười mới xã hội chủ nghĩa…”.Vấn đề xây dựng con người mới được Đảng ta quan tâm ngay từ khi mớigiành được độc lập, và trong thời kỳ đổi mới nó được xem như là quốc sáchhàng đầu. Ngay từ Đại hội IV, Đảng ta đã chỉ ra rằng: con người mới là conngười có tư tưởng đúng và tình cảm đẹp, có tri thức, có thể lực để làm chủ xãhội, làm chủ tự nhiên, làm chủ bản thân.Tuy nhiên, con người mới mà chúng ta xây dựng trong thời kỳ này còn rấtnhiều phiến diện, tạo ra sự trì trệ, kìm hãm sự phát triển xã hội, ảnh hưởng đếnmục tiêu xây dựng con người mới. Chúng ta chỉ chú trọng tới yếu tố chính trị-xã hội ít chú ý tới các giá trị kinh tế- vật chất; chỉ đề cao con người tập thể màquên mất con người cá nhân; chú trọng nhiều về mặt đạo đức mà quên mất mặttài năng; say sưa với những giá trị truyền thống mà thiếu đi những giá trị hiệnđại,…Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương Đảng khóa VIII đã tổng kết và chỉra cụ thể mô hình con người Việt Nam trong thời kỳ mới. trong đó chúng ta cóthể xác định năm đức tính của con người mới: Đức tính thứ nhất: “Có tinh thầnyêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, cóý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dânthế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiếnbộ xã hội”; Đức tính thứ hai: “Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi íchBÙI HOÀNG THAOTrang 10TIỂU LUẬN LỊCH SỬ TRIẾT HỌCchung”; Đức tính thứ ba: “Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cầnkiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước của cộngđồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái”; Đức tính thứ tư: “Laođộng chăm chỉ vì lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo”; Đức tính thứnăm: “Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết trình độ chuyên môn, trình độthẩm mỹ và thể lực”.Năm đức tính của con người mới đã kết hợp được những phẩm chất tốtđẹp của truyền thống con người Việt Nam và những phẩm chất con người hiệnđại ngày nay, thể hiện được nét văn hóa tốt đẹp của con người mới Việt Namtrong thời kỳ mới.2.1.2. Sự cần thiết khách quan của việc xây dựng con người mới ở ViệtNam hiện nayTrong sự nghiệp đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiệnnay, việc xây dựng con người mới trở thành đòi hỏi cấp bách mang tính kháchquan của toàn xã hội. Bởi vì: Thứ nhất, con người mới vừa là sản phẩm, vừa làchủ thể của sự nghiệp đổi mới đất nước; Thứ hai, con người mới vừa là mụctiêu, vừa là động lực của quá trình đổi mới và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa. Mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, như Đảng ta chỉ rõ, làtạo ra một xã hội, mà trong đó, con người được giải phóng, nhân dân lao độnglàm chủ đất nước; có nền kinh tế phát triển cao và có nền văn hóa tiên tiến, đậmđà bản sắc dân tộc; mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, công bằngxã hội và dân chủ được đảm bảo; có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. Mộtxã hội “ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành, xã hội công bằng,văn minh”.Trong bối cảnh khoa học- kỹ thuật phát triển như vũ bão và đang ngàycàng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp; lực lượng sản xuất đã mang tínhquốc tế hóa cao, đang chứng tỏ cho thế giới thấy trí tuệ con người là nguồn tàinguyên quý nhất của quốc gia, điều này càng đặt ra vấn đề xây dựng con ngườimới.2.2. Sự cần thiết khách quan của việc kế thừa giá trị truyền thống trongsự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.V.I. Lênin đã từng nói: “Văn hóa vô sản không phải bỗng nhiên mà có, nóBÙI HOÀNG THAOTrang 11TIỂU LUẬN LỊCH SỬ TRIẾT HỌCkhông phải do những người tự cho mình là chuyên gia về văn hóa vô sản, phátminh ra. Văn hóa vô sản phải là sự phát triển hợp quy luật của tổng số nhữngkiến thức mà loài người đã tích lũy được dưới ách thống trị của xã hội tư bản, xãhội của bọn địa chủ và xã hội của bọn quan liêu”.Đảng ta nhiều lần khẳng định: “Trong điều kiện kinh tế thị trường và mởrộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc vănhóa dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòngtự hào dân tộc, tiếp thu tinh hoa của các dân tộc trên thế giới,…”Việc kế thừa truyền thống chúng ta cần phải có những phương pháp tiếpthu một cách khoa học mới đem lại hiệu quả thực sự. Vậy những phương phápđó là gì?Một là, phải kế thừa có phê phán văn hoá truyền thống, không bê nguyênxi văn hoá truyền thống, mà cần có sự gạt bỏ, lọc bỏ, vượt qua những hạn chếlịch sử của văn hoá truyền thống, nghĩa là chỉ tiếp thu những tinh hoa, những hạtnhân hợp lý của nó để làm phong phú thêm nền văn hoá đương đại và phục vụtốt nhất cho mục tiêu phát triển.Hai là, phải nâng cao những gì đã được kế thừa từ truyền thống lên ngangtầm thời đại mới ở một trình độ mới, bằng cách bổ sung thêm những tư tưởngmới, thổi thêm sinh khí của thời đại mới cho phù hợp với hoàn cảnh hiện đại vàmới tiếp tục phát huy tác dụng trong điều kiện mới.Ba là, quá trình kế thừa văn hoá truyền thống phải gắn liền với sự pháttriển sáng tạo, trong đó kế thừa những yếu tố tích cực chính là tạo tiền đề, tạođộng lực cho sự phát triển và sáng tạo.2.3. Những giá trị tích cực trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử vớiviệc xây dựng con người mới ở Việt Nam.Từ việc nghiên cứu tư tưởng giáo dục của Khổng Tử ở phần trên, chúng tacó thể rút ra nhiều bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng con người mới ởnước ta hiện nay.Thứ nhất, xây dựng một mẫu người lý tưởng làm nòng cốt cho xã hội.Ngày nay, trong công cuộc đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội vì mục tiêu:dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh chúng ta rất cần phảixây dựng những con người mới, những con người xã hội chủ nghĩa có đủ năngBÙI HOÀNG THAOTrang 12TIỂU LUẬN LỊCH SỬ TRIẾT HỌClực và phẩm chất để thực hiện thành công sự nghiệp cao cả đó. Con người mớichúng ta cần xây dựng, trước hết và quan trọng, là đội ngũ cán bộ- một trongnhững nhân tố thúc đấy mạnh mẽ sự phát triển của xã hội.Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, vai tròcủa người cán bộ lại càng lớn lao. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấphành Trung ương khoá VIII “Về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” đã khẳng định: “Cán bộ là nhân tố quyết địnhsự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước vàchế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng”.Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, đội ngũ cán bộ đã chưa đáp ứng đượcnhiệm vụ của cách mạng trong tình hình mới, đã bộc lộ nhiều khuyết điểm vàyếu kém. Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa (VIII)về chiến lược cán bộ khẳng định: “Đội ngũ cán bộ hiện nay, cả về chất lượng, sốlượng và cơ cấu đều có nhiều mặt chưa ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa”. Sự “chưa ngang tầm” của đội ngũ cán bộ không chỉ ởsự yếu kém về mặt năng lực lãnh đạo, quản lý, mà nặng nề hơn là sự tha hóa vềmặt đạo đức. Rõ ràng, vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ hiện nay đang là yêu cầuhết sức bức thiết.Như vậy, có thể thấy tư tưởng giáo dục và đào tạo người quân tử- ngườiquản lý xã hội của Khổng Tử thực sự còn nhiều ý nghĩa trong xã hội ta hiện nay.Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kế thừa và pháttriển những chuẩn mực đạo đức đó trở thành những chuẩn mực cho đội ngũ cánbộ trong giai đoạn cách mạng mới. Theo Chủ tịnh Hồ Chí Minh, đạo đức cáchmạng là nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm.Thứ hai, trong xây dựng con người mới phải lấy đạo đức làm gốc.Tiếp thu tư tưởng đạo đức của Khổng Tử, Chủ tịch Hồ Chí Minh quanniệm, đạo đức là cái gốc của con người. Đạo đức người cách mạng hiện nay làcần, kiệm, liêm, chính. Người nói: “Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đấtcó 4 phương: Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có 4 đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.Thiếu một mùa, thì không thành trời; thiếu một phương, thì không thành đất;thiếu một đức thì không thành người”.BÙI HOÀNG THAOTrang 13TIỂU LUẬN LỊCH SỬ TRIẾT HỌCNghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã chỉ rõ: “Tệ sùngbái nước ngoài, coi thường những giá trị văn hoá dân tộc, chạy theo lối sốngthực dụng, cá nhân vị kỷ… đang gây hại đến thuần phong mỹ tục của dân tộc.Không ít trường hợp vì đồng tiền và danh dự mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình,quan hệ thầy trò, đồng chí, đồng nghiệp”.Cùng với việc đề cao nhân tố đạo đức trong giáo dục con người, coi đónhư là một phương thức hữu hiệu để bình ổn và phát triển xã hội, Khổng Tử cònđể lại cho chúng ta nhiều tư tưởng có giá trị trong nội dung đạo đức của ông.Bác Hồ từng nói: “Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm của nó là sự tu dưỡngđạo đức cá nhân”. Trước thực trạng suy thoái đạo đức như hiện nay, việc kế thừanhững nội dung đạo đức tích cực của Khổng Tử sẽ góp phần không nhỏ vào việcgiáo dục và nâng cao đạo đức con người.Trong những năm qua, nền kinh tế thị trường đã thể hiện tính năng động,ưu việt của mình so với nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp. Điều đángmừng là tinh thần nhân ái vẫn tiếp tục được nhân dân kế thừa, phát huy và nânglên một tầm cao mới trong xây dựng lối sống của mình. Truyền thống thươngngười, cởi mở, khoan dung, thấm nhuần tinh thần lạc quan, tin tưởng vào sựchiến thắng của cái chính nghĩa, cái đẹp trức cái phi nghĩa, cái xấu, sẵn sàng cưumang những ai gặp hoạn nạn, khó khăn, bất hạnh đã được nhân dân ta phát huytrong thời kỳ đổi mới. Chúng ta có thể thấy có rất nhiều phong trào và hànhđộng nhân ái như phong trào “uống nước nhớ nguồn”, “Xây dựng nhà tìnhthương, nhà tình nghĩa”, “áo lụa tặng bà”, “Tấm chăn nghĩa tình ấm lòng mẹ”,“Phụng dưỡng các bà mẹ Việt Nam anh hùng”, “Gây quỹ vì người nghèo”, “Nốivòng tay lớn”,…Vấn đề tu thân là vấn đề hàng đầu trong tư tưởng giáo dục đạo đức củaKhổng Tử. Ông cho rằng nhân cách, đạo đức con người không phụ thuộc vàotính trời cho, mà được quyết định bởi công rèn luyện, tu dưỡng của chính conngười. Muốn trở thành chữ “NGƯỜI” đòi hỏi mọi người trong xã hội, bất kỳ ởdanh vị nào cũng phải tu thân.Sự nghiệp xây dựng con người mới là một sự nghiệp vô cùng khó khăn vàlâu dài, đòi hỏi sự góp sức của toàn xã hội, nhưng cái quyết định sự thành cônglại là ở chính sự nỗ lực của bản thân mỗi người. Nhất là những người cán bộ-BÙI HOÀNG THAOTrang 14TIỂU LUẬN LỊCH SỬ TRIẾT HỌCcông bộc của nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhấn mạnh: “chúng talàm cách mạng nhằm mục đích cải tạo thế giới, cải tạo xã hội. Muốn cải tạo thếgiới và cải tạo xã hội thì trước hết phải tự cải tạo bản thân chúng ta”.Tuy nhiên, việc kế thừa tư tưởng tu thân của Khổng Tử cũng cần có sựchọn lọc, bổ sung và phát triển cho phù hợp với giai đoạn mới. Hạn chế lớn nhấttrong tư tưởng tu thân của Khổng Tử là chỉ tu thân về mặt đạo đức, về mặt đốinhân xử thế mà không có tu thân về mặt tri thức khoa học, kỹ thuật, về mặt ýthức như Giáo sư Nguyễn Khắc Viện nhận xét: “Đồng ý tiến tu thân, tự mìnhphải xét mình, nhưng không phải như nhà nho ngừng ở bình diện đối xử vớingười khác, mà còn phải đi sâu vào thâm tâm, vào cái vô thức của mình phầnnào, kiểu phân tâm hay thiền”.Tính tích cực chính trịTính tích cực chính trị của Khổng Tử được thể hiện rõ trong mục đíchgiáo dục. Trong đó, Ông dạy các học trò phải “học vì người” chứ không “học vìmình”, tức là người học phải đem cái học của mình để phò vua, giúp nước, giúpdân. Ngược lại, nếu có tài mà không đem ra làm quan tức là thiếu nghĩa quânthần. Chính tư tưởng nhập thế, học để làm quan của Khổng Tử đã có ảnh hưởnglớn tới tư tưởng giáo dục của Trung Quốc và nhiều nước châu Á khác, trong đócó Việt Nam.Bên cạnh sự thoái hóa của không ít cán bộ, đảng viên, thì sự suy đồi vềđạo đức, lối sống của một bộ phận thanh niên cũng đang trở thành nỗi lo. Do đó,để xây dựng thành công con người mới xã hội chủ nghĩa, cũng như thực hiệnthắng lợi công cuộc đổi mới đất nước, đòi hỏi chúng ta phải tăng cường giáo dụclý tưởng chính trị đúng đắn.Đề cao vai trò của gia đình và giáo dục gia đìnhTrong những cơ sở hình thành tư tưởng Nhân của Khổng Tử, thì Hiếu, Đễlà một trong những cơ sở rất quan trọng. Hiếu, Đễ là những chuẩn mực đạo đứctrong gia đình. Chính vì vậy, Khổng Tử rất coi trọng mối quan hệ trong gia đìnhđối với việc làm hình thành đạo đức con người. Khổng Tử cho rằng mọi ngườitrong xã hội đều bị trói buộc bởi 5 mối quan hệ (ngũ luân): Vua- tôi, cha- con,chồng- vợ, anh- em, bạn- bè. Năm mối quan hệ này phản ánh hai mặt của cuộcsống hiện thực đó là quan hệ trọng gia đình và quan hệ ngoài xã hội. Trong nămBÙI HOÀNG THAOTrang 15TIỂU LUẬN LỊCH SỬ TRIẾT HỌCmối quan hệ đó, Khổng Tử đề cập đến 3 mối quan hệ trong gia đình (cha- con,chồng- vợ, anh- em). Đạo đức Khổng Tử chính là những chuẩn mực trong đốinhân xử thế giữa người với người, mà trước hết là từ trong gia đình rồi tới xãhội. Xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững là nền tảng cho sự ổn định xã hội,tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế và bảo vệ tổ quốc, là nơi phòng chống cóhiệu quả nhất mọi tệ nạn xã hội đang làm phương hại đời sống tinh thần của conngười.Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của đất nước trong công cuộcđổi mới và sự thay đổi tiến bộ của con người cũng như gia đình Việt Nam, thìtrong thời gian qua, gia đình Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề mới vàthách thức mới không dễ vượt qua. Đó là tỷ lệ ly hôn tăng cao và tỷ lệ trẻ em viphạm pháp luật ngày càng tăng. Đây là hậu quả của nhiều biến đổi tiêu cực kháctrong gia đình. Có 4 nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ ly hôn tăng là do mâu thuẫn vềlối sống; do ngoại tình, do kinh tế, do bạo hành gia đình.Như vậy, cùng với tư tưởng lấy đạo đức làm gốc, Khổng Tử còn để lạicho chúng ta nhiều bài học giá trị về phương pháp tu dưỡng, rèn

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tiểu luận