tiểu luận truyền thông nội bộ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
——————-TRỊNH THỊ BÍCH HẰNG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG NỘI BỘ
TẠI CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG VMS

Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60 30410

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS . Phạm Hùng Tiến
Ngƣời thực hiện: Trịnh Thị Bich Hằng

Hà nội – năm 2015

0

Mục lục
Danh mục bảng biểu, sơ đồvà chữ viết tắt…………………………………………….3
Danh mục các hình………………………………………………………………………………4
PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………….5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN
THÔNG NỘI BỘ CỦA NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM………………….13
1.1. Truyền thông nội bộ……………………………………………………………………………..13
1.1.1. Khái niệm truyền thông nội bộ…………………………………………………………..13
1.1.2. Đặc điểm truyền thông nội bộ……………………………………………………………14
1.1.3. Vai trò truyền thông nội bộ………………………………………………………………..15
1.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới truyền thông nội bộ…………………………………..19
1.1.5. Tầm quan trọng của truyền thông nội bộ trong tổ chức………………20
1.2. Nội dung của hoạt động truyền thông nội bộ……………………………20
1.2.1. Tổ chức các sự kiện nội bộ (events)……………………………………..21
1.2.2. Phát hành bản tin nội bộ (newsletter, newspapers)……………………21
1.2.3. Vận hành website nội bộ:……………………………….……………………22
1.2.4. Các hoạt động truyền thông khác………………………………………23
1.3. Tiêu chí và phƣơng pháp đánh giá hoạt động truyền thông nội bộ……..26
1.3.1. Tiêu chí đánh giá hoạt động truyền thông nội bộ……….…………….26
1.3.2. Phƣơng pháp hoạt động truyền thông nội bộ………………………….27
1.4. Kinh nghiệm triển khai hoạt động truyền thông nội bộ của một số doanh
nghiệp viễn thông Việt Nam………………………………………………………………………..29
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG
NỘI BỘ CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG VMS…………………………………..36
2.1. Tổng quan Công ty thông tin di động VMS………………………………………….36
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TT di động VMS……36
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn…………………………………………………..36
2.1.3. Cơ cấu tổ chức …………………………………………………………………………………..37
2.1.4. Định vị thƣơng hiệu…………………………………………………….46
2.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Công ty VMS………………46
2.2.1 Thị trƣờng thông tin di động Việt Nam…………………………………46
1

2.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty VMS………………..…52
2.3. Thực trạng hoạt động truyền thông nội bộ tại Công ty VMS…………..57
2.3.1. Thực trạng hoạt động tổ chức các sự kiện nội bộ……….…………….57
2.3.2. Thực trạng Phát hành bản tin nội bộ…………………………………..61
2.2.3. Thực trạng Vận hành website nội bộ………………………………….68
2.2.4. Các hoạt động truyền thông nội bộ khác………………………………72
2.4. Đánh giá chung……………………………………………………………………………73
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc……………………………………………………………73
2.3.2. Những hạn chế và những nguyên nhân……………………………………………..74
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG NỘI BỘ CÔNG TY THÔNG TIN
DI ĐỘNG VMS TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐÊN NĂM 2020…………..76
3.1. Mục tiêu phát triển và định hƣớng Công ty thông tin di động VMS
đến năm 2020………………………………………………………………76
3.1.1. Mục tiêu phát triển và định hƣớng giá trị văn hóa của Công ty
thông tin di động VMS …………………………………….………………76
3.1.2. Chiến lƣợc phát triển của Công ty thông tin di động VMS ………….77
3.2 . Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông nội bộ tại
Công ty thông tin di động VMS……………………………….……………..79
3.2.1. Nhóm giải pháp về tổ chức các sự kiện nội bộ………..…………..……79
3.2.2. Nhóm giải pháp về phát hành bản tin nội bộ…………………….……81
3.2.3. Nhóm giải pháp về vận hành website nội bộ………….…….…………81
3.2.4. Các giải pháp khác……………………………………………………. 87
3.3 . Thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông nội bộ tại Công
ty thông tin di động VMS……………………………………………………88
KẾT LUẬN………….…………………………….……………………………….89
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ…………………………….……………………………….91
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………….………. .95

2

DANH MỤC CHŨ VIẾT TẮT

Ký hiệu

STT

Nguyên nghĩa

1

CBCVN

Cán bộ công nhân viên

2

CNTT

Công nghệ thông tin

3

TCHC

Tổ chức hành chính

4

WTO

Tổ chức thƣơng mại thế giới

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
STT

Bảng

1

Sơ đồ 2.0

2

Sơ đồ 3.1

Nội dung
Sơ đồ tổ chức Công ty Thông tin
Di động VMS
Quy trình truyền thông nội bộ

Trang
34
79

Kết quả số lƣợt đọc Bản tin nội bộ
3

Bảng 2.1

qua internet trong tháng 10 đến

56

tháng 12/2012
Kết quả thu đƣợc sau 1 năm hoạt
4

Bảng 2.2

động website nội bộ

64

MobiFonenews.com.vn
5

Bảng 2.3

Quy trình truyền thông nội bộ

3

66

DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

Bảng

1

Hình 2.1

2

Hình 2.2

3

Hình 2.3

4

Hình 2.4

5

Hình 2.5

6

Hình2.6

7

Hình 2.7

8

Hình 2.8

9

Hình 2.9

10

Hình 2.10

11

Hình .2. 11

12

Hình 2.12

13

Hình 3.1

Nội dung
Tiến trình phát triển các mạng
thông tin di động tại Việt Nam
Biểu đồ Thuê bao điện thoại
di động tại Việt Nam
Biểu đồ 1. Tăng trƣởng thuê
bao điện thoại di động Việt
Nam
Thị phần các mạng di động
Việt Nam, Quí IV năm 2012
Tỷ trọng thuê bao sử dụng các
gói cƣớc của MobiFone
Tỷ trọng doanh thu các dịch vụ
giá trị gia tăng
Tỷ trọng doanh thu các dịch vụ
giá trị gia tăng
Thƣ ngỏ của lãnh đạo công ty
thiết kế bản tin PDF
(Thƣ giãn, buôn chuyện và các
thông tin khác
Thiết kế bản HTML
Hình ảnh SITEMAP trên
Website của Mobifone

Hình ảnh website
http://portal.vms.com.
Giao diện website nội bộ phiên
bản Mobile.

4

Trang
44
46
47
48
51
53
55
59
61
63
65
68
82

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Truyền thông nô ̣i bô ̣ nhằ m mu ̣c tiêu giúp nhân viên chia sẻ hê ̣ thố ng tôn
chỉ (tầ m nhin
̀ , sƣ́ mê ̣nh, giá trị), cố t lõi thƣơng hiê ̣u, những chuẩn mực về văn
hóa và hành vi ứng xử phù hợp với cốt lõi và hình ảnh thƣơng hiệu

; mọi

ngƣời hiể u rõ các chính sách và thủ tu ̣c làm viê ̣c ; thấ u hiể u và biế t cách vâ ̣n
dụng cốt lõi thƣơng hiệu vào thực tiễn để đối thoại và phát

triể n hình ảnh

thƣơng hiê ̣u thành công; mọi ngƣời cùng hợp tác với cùng mục đích chung và
hỗ trơ ̣ nhau làm viê ̣c hiê ̣u quả.
Theo số liê ̣u nghiên cƣ́u nhân sƣ̣ của công ty tƣ vấ n DG

&A (USA),

hiê ̣n chỉ có 37% nhân viên hiể u rõ mu ̣c đích mà tổ chƣ́c đang theo đuổ i và lý
do ta ̣i sao ; 20% nhân viên hiể u đƣơ ̣c vai trò và công viê ̣c của bản thân có ý
nghĩa nhƣ thế nào đối với mục đích của tổ chức ; khoảng 1/3 nhân viên mong
muố n đóng góp cho tổ chƣ́c . Ngƣơ ̣c la ̣i , có 20% nhân viên không nhiê ̣t tình
tham gia và 50% nhân viên không có ý kiế n hay né tránh trách nhiê ̣m. Nghiên
cƣ́u còn cho thấ y các tổ chƣ́c có giao tiế p và truyề n thông nô ̣i bô ̣ hiê ̣u quả có
khả năng duy trì nhân viên cao gấp 4 lầ n các tổ chƣ́c giao tiế p kém hiê ̣u quả ,
đồng thời mang lại nhiều hơn giá trị thị trƣờng tƣơng ứng.
Các cuộc nghiên cứu về mức độ hài lòng nhân sự ở các doanh nghiệp
trong nƣớc cũng minh chƣ́ng các lý do chủ yế u vì sao nhâ n viên cấ p quản lý
trung gian thƣờng rời bỏ công ty sau 2 -3 năm công tác . Trƣờng hơ ̣p tiêu biể u
là một công ty kiến trúc và trang trí nội thất hàng đầu của Việt Nam gần đây đã
thuê tƣ vấ n nhân sƣ̣ tƣ̀ bên ngoài để tim
̀ hiể u lý d

o và giải quyế t tiǹ h tra ̣ng

nhân viên và cấ p quản lý rời bỏ công ty vì nhƣ̃ng lý do phi tài chiń h nhƣ trên
mă ̣c dù đơn vi ̣này thuô ̣c nhóm 25% các công ty có mức lƣơng cao nhất tại thị
trƣờng Viê ̣t Nam. Bên ca ̣nh lý do chƣa hài lòn g về thu nhâ ̣p hay ƣớc mong tim
̀
kiế m cơ hô ̣i viê ̣c làm hấ p dẫn hơn , mô ̣t số lý do “phi tài chính ” khác thể hiện
5

cảm nhận và niềm tin của ngƣời lao động đối với doanh nghiệp . Sau mô ̣t thời
gian phu ̣c vu ̣ công ty , nhân viên thƣờng hay rơi vào tâm tra ̣ng “hoang mang”
và thiếu định hƣớng vì nhiều lý do phi tài chính khác nhau nhƣ không hiểu rõ
mục tiêu và công ty sẽ đi về đâu trong tƣơng lai do không cảm nhận đƣợc sự
chia sẻ của ban lañ h đa ̣o ; cảm nhận không rõ vai trò và ý nghiã của bản thân
đố i với công ty hoă ̣c liê ̣u chúng có phù hơ ̣p với mu ̣c tiêu công ty hay không

;

bản thân họ nên hành xử và ra quyết định hàng ngày nhƣ thế nào để phù hợp
với tinh thầ n thƣơng hiê ̣u hay yêu cầ u của ban lañ h đa ̣o trong điề u kiê ̣n chính
sách công ty chƣa quy định rõ ràng ; kể cả phƣơng thƣ́c đánh giá , công nhâ ̣n và
khen thƣởng chƣa hơ ̣p lý về hiê ̣u quả và thành tích cá nhân vì hầ u hế t các tiêu
chí và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả nhân viên còn mang tính cảm tính và lệ
thuô ̣c vào “thiê ̣n chí” của lãnh đạo hay cấp quản lý . Mă ̣t khác, cấ u trúc tổ chƣ́c
và cơ chế phân quyền – giao quyề n của các công ty trong nƣớc làm ha ̣n chế
quyề n chủ đô ̣ng trong quả n lý và thƣ̣c thi công viê ̣c . Nhƣ vâ ̣y, nhân viên ngoài
mong muố n thoả mañ nhu cầ u “chƣ́c năng ” về mƣ́c thu nhâ ̣p hơ ̣p lý , họ còn
quan tâm nhiề u đế n viê ̣c thoả mañ nhu cầ u “cảm xúc” nhƣ chƣ́ng tỏ vai trò và
năng lƣ̣c bản thân, vị thế trong xã hô ̣i, nhu cầ u truyề n thông và giao tiế p xã hô ̣i,
niề m vui trong công viê ̣c , sƣ̣ cổ đô ̣ng và khuyế n khić h làm viê ̣c nhờ viê ̣c công
nhâ ̣n và khen thƣởng tƣ̀ lañ h đa ̣o , đồ ng nghiê ̣p và xã hô ̣i … Nế u mu ̣c đić h và
hành vi của cá nhân phù hơ ̣p với mu ̣c đić h và văn hóa doanh nghiê ̣p, nhân viên
dễ bi ̣lôi cuố n và phát huy tố t nhấ t năng lƣ̣c cá nhân để đóng góp cho doanh
nghiê ̣p.
Hầ u hế t các doanh nghiê ̣p trong nƣớc hiê ̣n chƣa chú tro ̣ng và đầ u tƣ
đúng mƣ́c để

xây dƣ̣ng hê ̣ thố ng truyề n thông tổ chƣ́c

(corporate

communication) toàn diện cho cả nội bộ và bên ngoài , trong đó truyề n thông
nô ̣i bô ̣ giƣ̃ vai trò quan tro ̣ng . Công ty thông tin di động VMS là một trong 3
đơn vị lớn nhất đang hoạt động trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ viên

6

thông tại Việt Nam. Hiện nay, tại công ty thông tin di động VMS truyền
thông nội bộ đã đƣợc chú trọng và đang triển khai một cách sâu rộng, tuy
nhiên hiện tại còn bộc lộ khá nhiều bất cấp trong một số hoạt động của công
ty trong truyền thông nội bộ.
Xây dựng thƣơng hiệu nội bộ nhằm mục tiêu giúp nhân viên chia sẻ hệ
thống tôn chỉ (tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị), cốt lõi thƣơng hiệu, những chuẩn
mực về văn hóa và hành vi ứng xử phù hợp với cốt lõi và hình ảnh thƣơng
hiệu, mọi ngƣời hiểu rõ các chính sách và thủ tục làm việc, thấu hiểu và biết
cách vận dụng cốt lõi thƣơng hiệu vào thực tiễn để đối thoại và phát triển hình
ảnh thƣơng hiệu thành công, mọi ngƣời cùng hợp tác với cùng mục đích
chung và hỗ trợ nhau làm việc hiệu quả. Truyền thông nội bộ xuất sắc không
chỉ nhắm đến việc thông báo hay truyền đạt đƣợc thông điệp mà còn nhắm
đến mục tiêu cao hơn là kết nối chiến lƣợc kinh doanh với vai trò và hiệu quả
của từng nhân viên. Doanh nghiệp hoạt động tốt trong công tác truyền thông
nội bộ sẽ tạo sự khác biệt, gia tăng năng suất và sử dụng hiệu quả nguồn lực
tốt hơn. Hiện tại, công ty thông tin di động VMS cũng cần có các công trình
khoa học nghiên cứu thực trạng và đƣa ra các giả pháp nhằm hoàn thiện và
nâng cao hiệu quả các hoạt động truyền thông nội bộ, vì thế tác giả đã chọn đề
tài “Hoàn thiện công tác truyền thông nội bộ tại công ty thông tin di động
VMS” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế
và đƣa ra một số giải pháp khắc phục những tồn tại của Công ty VMS.
2. Tình hình nghiên cứu.
Khi tiến hành công tác nghiên cứu, tác giả đã xác định rõ mục tiêu, vấn đề
và đối tƣợng cần nghiên cứu để từ đó đƣa ra phƣơng pháp tiếp cân phù hợp
nhằm khai thác tối đa thông tin. Thông qua các hệ thống văn bản pháp luật
bao gồm: Bộ Thông tin và Truyền thông (2012), Quyết định Phê duyệt Quy
hoạch phát triển ngành thông tin và truyền thông giai đoạn 2011 – 2020, số

7

896/QĐ-BTTTT. Báo cáo công tác các năm 2008 đến 2012 của Bộ Thông tin
và Truyền thông và Tổng cục Thống kê; Báo cáo công tác các năm 2008 đến
2012 của Công ty thông tin di động VMS.
Về các tài liệu và các công trình nghiên cứu tác giả đã đọc và tham khảo
một số công trình sau đây:
– Chisstian, “Quản lý nguôn nhân lực trong khu vực nhà nước” tập I và
Tập II (sách dịch) NXB chính trị quốc gia HCM năm 2002. Tác phẩm này
khẳng định rằng, để phát triển kinh tế – xẫ hộ trƣớc hết cần phải phát triển
nguồn nhân lực trong khu vực nhà nƣớc.
– Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên), 2007, PR – Kiến thức cơ bản và đạo
đức nghề nghiệp, NXB Lao động – Xã hội, Việt Nam; tác phẩm này tác giả
đã đƣa ra khái niệm và tầm quan trọng của PR và khẳng định PR nội bộ là
lĩnh vực không thể thiếu đối với mỗi tổ chức doanh nghiệp. Tuy nhiên tac giả
cũng không đƣa ra đƣợc mô hình truyền thông cụ thể của doanh nghiệp mà
chỉ đƣa ra những khái niệm và định hƣớng chung về PR.
– Phillip Henslowe, 2007, Những bí quyết căn bản để thành công trong
PR, Trung An – Việt Hà biên dịch, NXB Trẻ, Việt Nam; Trong công trình
nhiên cứu này tác giả đã chỉ ra những bí quyết thành công trong PR.
– Nguyên nhân và Bài học từ hang thất bại PR nổi tiếng thế giới, Trần
Thị Bích Nga – Nguyễn Thị Thu Hà biên dịch, NXB Trẻ, Việt Nam; Trong
công trình nhiên cứu này tác giả đã chỉ ra những thành công và thất bại trong
PR. từ đó giúp cho các đơn vị tổ chức rút ra ài học, kinh nghiệm để có thể áp
dụng vào thực tế.
Thông qua các số liệu thống kê, các báo cáo các nghiên cứu đƣợc chắt lọc
từ sách, báo, tạp chí liên quan đến công tác hoạt động Truyền thông nội bộ tại
Công ty Thông tin di động VMS. Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan làm

8

căn cứ xác định khung cho công tác hoạt động Truyền thông nội bộ Công ty
Thông tin di động VMS.
3. Câu hỏi nghiên cứu:
(1) Công tác hoạt động Truyền thông nội bộ tại Công ty Thông tin di
động VMS có điểm mạnh, yếu nhƣ thế nào? Và tại sao cần phải có các giả
pháp hoàn thiện công tác hoạt động Truyền thông nội bộ tại Công ty Thông
tin di động VMS?
(2)Làm thế nào hoàn thiện công tác hoạt động Truyền thông nội bộ tại
Công ty Thông tin di động VMS?
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa và làm rõ thêm cơ sở lý
luận và những ứng dụng thực tiễn về truyền thông nội bộ với doanh nghiệp
nhất là các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực viễn thông. Mong
muốn hiểu sâu hơn, đầu đủ hơn về truyền thông nội bộ nhằm vận dụng hiệu
quả trong thực tiễn phát triển và sản xuất kinh doanh tại Công ty Thông tin di
động VMS.
Thông qua phân tích thực trạng công tác hoạt động Truyền thông nội bộ
tại Công ty Thông tin di động VMS và những kinh nghiệm thực tế triển khai
truyền thông nội bộ của các tập đoàn trong và ngoài nƣớc, đề tài rút ra những
ƣu điểm và hạn chế để đề xuất các giải pháp xây dựng mô hình và nâng cao
hiệu quả hoạt động truyền thông nội bộ tại Công ty Thông tin di động VMS.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện đƣợc mục tiêu nghiên cứu nêu
trên, luận văn có nhiệm vụ:
+ Hệ thống hóa và luận giải những vấn đề lý luận liên quan đến công
tác hoạt động Truyền thông nội bộ trong doanh nghiệp

9

+ Phân tích, đánh giá thực trạng công tác hoạt động Truyền thông nội
bộ tại Công ty Thông tin di động VMS.
+ Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
Truyền thông nội bộ tại Công ty Thông tin di động VMS giai đoạn từ nay đến
năm 2020.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu:
Bằng lý luận và thực tiễn, đối tƣợng nghiên cứu đƣợc xác định đó là
những hoạt động truyền thông nội bộ trong kinh doanh tại Công ty Thông tin
di động VMS tính đến thời điểm 30/12/ 2012.

Đang xem: Tiểu luận truyền thông nội bộ

Xem thêm: Cách Root Android 5.1 1 Bằng Máy Tính, Hướng Dẫn Root Android Dễ Dàng Và Nhanh Chóng

Xem thêm: Các Bài Văn Hay Nghị Luận Về Hiện Tượng Đời Sống ” Lớp 9 Hay Nhất

. Phạm vi nghiên cứu:
Truyền thông nội bộ có thể xem xét nhiều góc độ, ứng dụng trong
nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu các hoạt
động truyền thông nội bộ với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn
thông, cụ thể là Công ty Thông tin di động VMS trong giai đoạn 2012 – 2015.
+ Về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu, đánh giá và đƣa ra
một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả công tác hoạt động Truyền thông
nội bộ tại Công ty Thông tin di động VMS.
+ Về phạm vi không gian nghiên cứu của đề tài : Giới hạn ở công tác
hoạt động Truyền thông nội bộ tại Công ty Thông tin di động VMS.
+ Về phạm vi thời gian nghiên cứu của đề tài: Giới hạn khảo sát giai
đoạn 2009 – 2012 để đánh giá thực trạng về công tác hoạt động Truyền thông
nội bộ tại Công ty Thông tin di động VMS giai đoạn 2009 – 2012 và kiến
nghị một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động Truyền thông nội bộ tại
Công ty Thông tin di động VMS từ nay đến năm 2020.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu

10

Để thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, đề tài dự kiến sử dụng
các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
6.1. Phương pháp luận
+ Ngoài việc sử dụng các phƣơng pháp truyền thống trong nghiên cứu
nhƣ: phƣơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, phƣơng pháp phân tích
thực chứng, đề tài còn sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so
sánh. Đề tài kết hợp giữa nguyên lý kinh điển, kiến thức kinh tế hiện đại, quan
điểm chính sách của Đảng và nhà nƣớc vào thực tiễn đổi mới kinh tế ở nƣớc
ta. Các vấn đề của đề tài phải đƣợc phân tích trong mối quan hệ biện chứng
logíc để làm rõ các mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.
+ Phƣơng pháp hệ thống – cấu trúc: Bản thân vấn đề về công tác hoạt
động Truyền thông đều mang tính hệ thống vì nó liên quan đến các yếu tố đầu
vào, đầu ra. Phƣơng pháp hệ thống còn cho phép luận chứng giải pháp mang
tính toàn diện, cụ thể, khả thi.
6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
– Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: thông qua các hệ thống văn
bản pháp luật, các nghiên cứu có liên quan làm căn cứ xác định khung về
công tác hoạt động Truyền thông. Thông qua các số liệu thống kê, các báo
cáo các nghiên cứu đƣợc chắt lọc từ sách, báo, tạp chí, trang web liên quan
đến thực trạng về công tác hoạt động Truyền thông nội bộ tại Công ty Thông
tin di động VMS.
– Phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Đƣợc thực hiện qua 2 hình thức
là phỏng vấn sâu và điều tra khảo sát cụ thể là:
+ Phỏng vấn sâu: Đối tƣợng phỏng vấn là các cán bộ lãnh đạo chủ chốt
cùng một số nhân viên giữ vai trò quan trọng trong hoạt động Truyền thông
nội bộ tại Công ty Thông tin di động VMS và một số khách hàng đang sử
dụng dịch vụ của Công ty, căn cứ vào đó xây dựng mục tiêu cho công tác hoạt

11

động Truyền thông nội bộ tại Công ty Thông tin di động VMS giai đoạn từ
nay đên năm 2020. Nội dung phỏng vấn yêu cầu về công tác hoạt động
Truyền thông nội bộ tại Công ty Thông tin di động VMS.
+ Điều tra khảo sát: Thực hiện điều tra khảo sát toàn bộ các cán bộ
nhân viên đang công tác hoạt động Truyền thông nội bộ Công ty Thông tin di
động VMS và một số khách hàng đang sử dụng dịch vụ của Công ty sau đó
lấy ý kiến và đánh giá kết quả điều tra, Nội dung điều tra đánh giá thực trạng,
hiệu quả công tác hoạt động Truyền thông nội bộ tại Công ty Thông tin di
động VMS.
6.3 Phương pháp phân tích dữ liệu
– Kết quả phỏng vấn đƣợc tập hợp trên các bảng thống kê tổng hợp việc
đánh giá thực trạng, hiệu quả công tác hoạt động Truyền thông nội bộ tại
Công ty Thông tin di động VMS. Kết quả điều tra sẽ đƣợc phân tích trên phần
mềm Excel để tổng hợp số liệu tính điểm trung bình cho các tiêu chí qua đó
đánh giá đƣợc khoảng cách về hiệu quả công tác hoạt động Truyền thông nội
bộ tại Công ty Thông tin di động VMS so với yêu cầu trong công tác hoạt
động Truyền thông nội bộ cần phải thực hiện, các phƣơng pháp so sánh kết
quả điều tra với yêu cầu và công tác hoạt động Truyền thông nội bộ.
7. Đóng góp mới về khoa học của luận văn
– Luận giải và góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận về công tác hoạt
động truyền thông nội bộ.
– Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động truyền thông nội bộ tại Công
ty Thông tin di động VMS giai đoạn 2009 – 2012, rút ra những kết quả đạt
đƣợc, hạn chế và nguyên nhân.
– Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động truyền
thông nội bộ tại Công ty Thông tin di động VMS từ nay đến 2020.

12

Kết quả nghiên cứu của Luận văn có thể áp dụng vào thực tiễn công tác
hoạt động truyền thông nội bộ tại Công ty Thông tin di động VMS và một số
đơn vị hoạt động trong lình vực viên thông của cả nƣớc.
8. Dự kiến kết cấu của luận văn.
Luận văn dự kiến ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội
dung chính của luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở ý luận và thực tiễn hoạt động truyền thông nội bộ của
ngành viễn thông Việt Nam
Chƣơng 2: Phân tích Thực trang công tác hoạt động truyền thông nội bộ
của công ty thông tin di động
Chƣơng 3: Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
truyền thông nội bộ của công ty thông tin di động VMS giai
đoạn từ nay đến 2020

13

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG
TRUYỀN THÔNG NỘI BỘ CỦA NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
1.1. Truyền thông nội bộ
1.1.1. Khái niệm truyền thông nội bộ
Truyền thông nội bộ đƣợc hiểu là việc sử dụng có kế hoạch các hành
động ảnh hƣởng đến hiểu biết, thái độ và hành vi của nhân viên trong doanh
nghiệp. Vấn đề tìm, giữ và duy trì các cán bộ, nhân viên giỏi, nhiệt tình và hết
mình đóng góp cho sự nghiệp phát triển chung cho tổ chức của họ không phải
là việc đơn giản. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý cần hiểu nhu cầu của công
chúng và có những kỹ năng, sách lƣợc, chiến lƣợc quản lý. Hiểu về truyền
thông nội bộ sẽ khiến công tác quản lý trở nên hiệu quả.
Truyền thông nội bộ thực hiện chức năng quản lý nhằm tạo ra và gây
dựng mối quan hệ có lợi và tốt đẹp giữa lãnh đạo của tổ chức, cơ quan với
công chúng nội bộ để đi tới thành công chung của tổ chức, cơ quan đó. Công
chúng nội bộ ở đây là tập thể cán bộ, nhân viên của tổ chức, công ty và họ
đƣợc liên kết với nhau bằng các mối quan hệ chuyên môn và công việc.
Nhiệm vụ của truyền thông nội bộ quan hệ nội bộ và kiểm soát cộng đồng bên
trong nhằm tạo ra sự quản lý hiệu quả nhất. Hiệu quả của một tổ chức hay
công ty – đó là sự tập hợp, sự tin tƣởng, trách nhiệm giữa lãnh đạo và các
nhân viên. Một công chức, một nhân viên phải quan tâm tới thành tựu của tổ
chức, công ty, điều đó cũng có nghĩa là quan tâm tới kết quả lao động của
chính mình.
Truyền thông nội bộ được hiểu là công tác quản trị nhằm tạo dựng và
phát triển mối quan hệ gắn bó và bền vững giữa các thành viên trong nội bộ
doanh nghiệp. Truyền thông nội bộ quan tâm đến việc xây dựng mối quan hệ
14

tốt giữa các phòng ban trong doanh nghiệp, các công ty con trong tập đoàn,
quan hệ giữa cấp lãnh đạo quản lý với nhân viên để toàn doanh nghiệp đều
có chung một hướng nhìn, một ý chí phát triển.
Ngoài ra, Jane Johnston và Clara Zawawi còn đƣa ra một khái niệm
truyền thông nội bộ khác cô đọng hơn Truyền thông nội bộ là thiết lập và
củng cố mối quan hệ với những thành viên trong tổ chức.
1.1.2. Đặc điểm truyền thông nội bộ
Truyền thông nội bộ có những đặc điểm khác biệt so với những hình
thức truyền thông khác của doanh nghiệp hoặc truyền thông trong các tổ chức
chính phủ.
– Phạm vi truyền thông của truyền thông nội bộ:
Chủ yếu trong nội bộ công ty, giữa lãnh đạo với nhân viên, giữa nhân
viên với nhân viên
– Công chúng truyền thông của truyền thông nội bộ:
Là bộ phận công chúng rất đặc trƣng. Trong một tổ chức, công chúng
nội bộ là tất cả những ngƣời làm việc trong tổ chức đó, từ chủ tịch hội đồng
quản trị đến nhân viên tập sự, từ cán bộ chính thức đến những cộng tác viên
làm việc bán thời gian, nhân viên ký hợp đồng tạm thời, thậm chí cả tình
nguyện viên. Nhƣ vậy, đối với ngƣời lãnh đạo, công chúng nội bộ chính là
nhân viên của mình.
Ngoài ra, truyền thông nội bộ còn có những đặc điểm sau:
– Tính lan tỏa:
Một thông điệp của ban lãnh đạo công ty đƣợc truyền tải qua nhiều hình
thức truyền thông phong phú trong tổ chức, doanh nghiệp sẽ có tính lan tỏa
rất lớn trong công chúng nội bộ. Nhân viên nghe, nhìn, thấu hiểu, lĩnh hội và
tuyên truyền, lan tỏa sang các nhân viên khác tạo thành hiệu ứng lan tỏa.

15

Trong một số trƣờng hợp, tính lan tỏa của hoạt động PR nội bộ góp phần tạo
nên dƣ luận – yếu tố quan trọng có ảnh hƣởng đến hoạt động PR nội bộ.
– Tính gắn kết:
Hoạt động truyền thông nội bộ tạo nên một môi trƣờng thuận lợi có khả
năng kết nối, gắn bó các nhân viên của tổ chức, doanh nghiệp trong các hoạt
động tập thể chung. Từ đó tạo nên một môi trƣờng làm việc thân thiện, tạo
tâm lý thoải mái khi làm việc, nâng cao hiệu quả công việc cũng nhƣ khuyến
khích và cổ vũ nhân viên gắn bó lâu dài với tổ chức, doanh nghiệp.
– Tính xuyên suốt, nhất quán:
Thông điệp của ban lãnh đạo trong tổ chức, doanh nghiệp muốn truyền
tải đến nhân viên trong nội bộ của họ phải có tính xuyên suốt và nhất quán.
Điều này góp phần làm nên văn hóa mỗi doanh nghiệp và vì thế nó ít biến
động. Đặc tính này của truyền thông nội bộ sẽ là kim chỉ nam dẫn đƣờng cho
các hoạt động truyền thông nội bộ phối kết hợp thống nhất với nhau để đạt
hiệu quả cao hơn.
– Tính liên tục:
Hoạt động truyền thông nội bộ cần phải tiến hành liên tục, thƣờng
xuyên, bám sát các hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp để hiểu rõ và phổ
biến cho nhân viên hiểu, tin và làm theo. Nếu hoạt động truyền thông nội bộ
gián đoạn thì hiệu quả sẽ không cao và không huy động đƣợc sức mạnh của
tập thể.
1.1.3. Vai trò truyền thông nội bộ
1.1.3.1 Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp
Xây dựng thƣơng hiệu nội bộ nhằm mục tiêu giúp nhân viên chia sẻ hệ
thống tôn chỉ (tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị), cốt lõi thƣơng hiệu, những chuẩn
mực về văn hóa và hành vi ứng xử phù hợp với cốt lõi và hình ảnh thƣơng
hiệu, mọi ngƣời hiểu rõ các chính sách và thủ tục làm việc, thấu hiểu và biết

16

cách vận dụng cốt lõi thƣơng hiệu vào thực tiễn để đối thoại và phát triển hình
ảnh thƣơng hiệu thành công, mọi ngƣời cùng hợp tác với cùng mục đích
chung và hỗ trợ nhau làm việc hiệu quả.
1.1.3.2 Kết nối chiến lược kinh doanh, thúc đẩy phát triển DN.
Truyền thông nội bộ xuất sắc không chỉ nhắm đến việc thông báo hay
truyền đạt đƣợc thông điệp mà còn nhắm đến mục tiêu cao hơn là kết nối
chiến lƣợc kinh doanh với vai trò và hiệu quả của từng nhân viên. Doanh
nghiệp truyền thông nội bộ sẽ tạo sự khác biệt, gia tăng năng suất và sử dụng
hiệu quả nguồn lực tốt hơn.
Cải thiện các hoạt động giao tiếp nội bộ sẽ giúp nhân viên tăng cƣờng hiểu
biết, cam kết gắn bó chặt chẽ với nhau trên tinh thần hợp tác đồng đội và luôn
nỗ lực để đạt đến tầm nhìn và sứ mệnh công ty thể hiện qua công việc hàng
ngày. Việc truyền thông nói chung hay truyền thông nội bộ nói riêng cần thể
hiện tính tƣơng tác hai chiều. Mọi doanh nghiệp đều mong muốn lôi cuốn
nhân viên tham gia tích cực, ngƣợc lại mọi nhân viên cần nhiều hơn là thông
tin thuần túy, nghĩa là họ cần sự tƣơng tác và đối thoại hai chiều để có cơ hội
phản biện và đóng góp ý kiến cho doanh nghiệp. Làm thỏa mãn và lôi cuốn
nhân viên tham gia nên từ hai góc độ: giúp họ hiểu về doanh nghiệp, mối
quan hệ giữa nhân viên và doanh nghiệp thể hiện qua sự hiểu biết về vai trò
hay ý nghĩa của cá nhân và đội nhóm đối với mục tiêu của doanh nghiệp (góc
độ lý trí), gia tăng hài lòng của cá nhân và lòng say mê với tƣ cách là một
thành viên tích cực (góc độ cảm xúc). Bƣớc kế tiếp là hƣớng dẫn nhân viên
chuyển hóa cốt lõi thƣơng hiệu thành những mục tiêu và hành động cụ thể
cho từng bộ phận chức năng và từng cá nhân – điều mà công ty quốc tế hay
gọi là làm thế nào để đƣa thƣơng hiệu vào cuộc sống. Việc thấu hiểu sâu sắc ý
nghĩa và cách ứng dụng vào thực tiễn để giúp hỗ trợ nhân viên ra quyết định

17

một cách linh hoạt, phù hợp với mục đích và lời hứa thƣơng hiệu, hạn chế
mâu thuẫn phát sinh trong công việc hàng ngày.
1.1.3.3 Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp
Truyền thông và giao tiếp chính là yếu tố nền tảng giúp xây dựng và
phát triển văn hóa doanh nghiệp, một môi trƣờng đƣợc xây dựng dựa trên hệ
thống tôn chỉ, thƣơng hiệu, quy trình và môi trƣờng làm việc. Truyền thông
nếu kém hiệu quả tất yếu dẫn đến tình trạng doanh nghiệp không có bản sắc
và văn hóa vững vàng, làm giảm tác động lôi cuốn và tập hợp nhân viên gắn
bó trung thành với doanh nghiệp. Truyền thông nội bộ tốt góp phần tạo ra
niềm cảm hứng, lôi cuốn và gắn kết nối lâu dài nhân viên với doanh nghiệp,
đồng thời đảm bảo từ cấp lãnh đạo cao nhất đến nhân viên cấp thấp nhất đều
truyền thông nhất quán chiến lƣợc và hình ảnh thƣơng hiệu. Truyền thông
thƣơng hiệu nhất quán giúp gia tăng trải nghiệm tích cực cho thƣơng hiệu tại
mọi điểm tiếp xúc với khách hàng, từ đó cải tiến hiệu quả của doanh nghiệp
và dẫn dắt thành công cho kinh doanh.
Văn hóa doanh nghiệp là sự kết tinh của những giá trị tinh thần đƣợc
hình thành trong quá trình lao động sáng tạo của toàn bộ cán bộ công nhân
viên của doanh nghiệp. Nó giống nhƣ một sợi dây xích với mỗi mắt xích là
một bộ phận, cá nhân trong công ty. Nếu mỗi mắt xích đó không có sự liên
kết và thông suốt thì sợi dây đó có thể đứt bất cứ lúc nào. Ví dụ trong một
doanh nghiệp, có những nhân viên bất bình về công việc họ đang làm mà
không nhận đƣợc một lời giải thích nào từ cấp trên rất dễ gây ra sự bất mãn,
mất đoàn kết trong nội bộ cơ quan. Chƣa kể đến việc nếu thông tin này bị lọt
ra ngoài sẽ làm xấu hình ảnh của doanh nghiệp.
Những yếu tố cơ bản để giữ nhân viên trong một tổ chức đó là môi
trƣờng làm việc, cơ hội thăng tiến, đồng lƣơng và thu nhập. Tuy nhiên, giữ
chân thôi không đủ mà điều quan trọng là nhân viên cần phải thấy phấn khởi

18

và tự hào về tổ chức mà họ làm việc. Văn hóa công ty hay nói cách khác là
phong cách làm việc của một tổ chức, mối quan hệ giữa nhân viên và lãnh
đạo, giữa các nhân viên và giữa các phòng ban đóng vai trò cốt lõi trong việc
tạo động lực khuyến khích mọi ngƣời làm việc. PR nội bộ là một phƣơng thức
quan trọng để xây dựng văn hóa của một tổ chức.
Một điểm chung của “100 công ty tốt nhất” do tạp chí Fortune (Mỹ)
bình chọn là những ngƣời lãnh đạo đều chú trọng đến các chƣơng trình xây
dựng thƣơng hiệu nội bộ. Họ hiểu rằng lợi nhuận của công ty có liên quan
trực tiếp đến nhân viên là những ngƣời hiện thực hóa tầm nhìn và sứ mệnh
của công ty qua công việc hàng ngày. Nói cách khác, ban lãnh đạo các doanh
nghiệp nên tăng cƣờng đối thoại, lôi cuốn và quan tâm chăm sóc nhân viên
nhiều hơn. Nhân viên vui vẻ và hài lòng sẽ dẫn đến việc thỏa mãn thành công
và kinh doanh sẽ có nhiều cơ hội thành công.
1.1.3.4. Xây dựng, thiết lập và duy trì mối quan hệ có lợi giữa các tổ
chức và nhân viên
Mục đích của truyền thông nội bộ là để xây dựng, thiết lập và duy trì
mối quan hệ có lợi giữa các tổ chức và nhân viên – ngƣời quyết định sự thất
bại hay thành công của doanh nghiệp. Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp,
truyền thông hai chiều với nhóm công chúng bên trong tăng cƣờng tính ảnh
hƣởng của doanh nghiệp đối phó với khủng hoảng. Truyền thông nội bộ đƣợc
hiểu là việc sử dụng có kế hoạch các hành động ảnh hƣởng đến hiểu biết, thái
độ hành vi của nhân viên trong doanh nghiệp.
Hoạt động truyền thông nội bộ đóng vai trò quan trọng trong công tác
truyền thông doanh nghiệp, việc sử dụng hiệu quả truyền thông nội bộ sẽ giúp
doanh nghiệp phát huy sức mạnh đoàn kết, thống nhất, không tạo điều kiện
cho những thông tin sai lệch lan truyền trong nội bộ doanh nghiệp, đồng thời

19

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tiểu luận