Kho Sáng Kiến Kinh Nghiệm, Tiểu Luận Toán Tiểu Học Môn Toán Cho Sv Ngành Gdth”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC su” PHẠM HÀ NỘI 2KHOA GIÁO DỤC TIỄU HỌCNGUYÊN THỊ KHAPHAT TRIÊN KI NÀNG GIAI TOÀNCHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUAVIỆC GIẢI CÁC BÀI TẬP PHÂN SỐKHÓA LUẬN TỎT NGHIỆP ĐẠI HỌC••••Chuyên ngành: Phưong pháp dạy học Toán ỏ’ Tiều họcHÀ NỘI – 2015TRƯỜNG ĐẠI HỌC su” PHẠM HÀ NỘI 2KHOA GIÁO DỤC TIỄU HỌCNGUYÊN THỊ KHAPHAT TRIÊN KI NÀNG GIAI TOÀN CHOHỌC SINH TIỂU HỌC QUA VIỆC GIẢICÁC BÀI TẬP PHÂN SỐKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC••••Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán ở Tiều học Người hướng dẫn khoahọc: ThS. Nguyễn Văn ĐệHÀ NỘI – 2LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đõ’ của các thầy, cô giáo trongkhoa Giáo dục Tiểu học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình làm khóaluận này. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Đệ người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi có thế hoàn thành khóa luận.Trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận, dù đã cố gắng nhưng do thời gianvà năng lực có hạn nên tôi vẫn chưa đi sâu khai thác hết được, vẫn còn nhiều thiếu xótvà hạn chế. Vì vậy, tôi mong nhận được sự tham gia đóng góp ỷ kiến của các thầy, côgiáo và các bạn.Tôi xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viênNguyễn Thị KhaĐe tài khóa luận: “Phát triên kĩ năng giải toán cho học sinh Tiếu học qua việcgiải các bài tập Phân số ” được tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy giáoNguyễn Văn Đệ. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhântôi. Ket quả thu được trong đề tài là hoàn toàn trung thực và không trùng với kết quảnghiên cứu của các tác giả khác.Neu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm!LỜI CAM ĐOANHà Nội, thảng 05 năm 2015 Sinh viênNguyễn Thị KhaDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỦ VIẾT TẤT•HSHSTHGD-ĐTGVTHTm7: Học sinh : Học sinh Tiêu học : Giáo dục Đào tạo : Giáo viên : Tự học toánMỤC LỤCMỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………………. 11. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………………………………….. 12. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………………………………….. 23. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………………………………….. 24. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………………. 25. Phạm vi nghiên cún……………………………………………………………………………………. 26. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………..27. Cấu trúc khóa luận……………………………………………………………………………………… 3Phần 2: NỘI DUNG………………………………………………………………………………………… 4Chương 1. Cơ SỠ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN…………………………………………………….41.1……………………………………………………….Tầm quan trọng và vai trò của bài tập toán41.2………………………………………………….Một số vấn đề về kĩ năng giải toán cho HSTH61.2.1.Kĩ năng………………………………………………………………………………………………… 67.2.2.Kỹ năng giải toán………………………………………………………………………………….. 71.3………………………………………………..Nội dung triển khai dạy học phân số ở Tiểu học81.4…………………………………..Khảo sát thực trạng của việc dạy học phân số ở Tiểu học91.4.1.Thực trạng chung………………………………………………………………………………….. 9Chương 2. PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH TIỂU HỌCTHÔNG QUA VIỆC GIẢI CÁC BÀI TẬP PHÂN SỐ……………………………………….122.1.Đe xuất một số biện pháp phát triển kĩ năng giải toán cho học sinh tiêuhọc thông qua việc giải các bài tập phân số……………………………………………………….122.1.1.Biện pháp 1: Bồi dường động cơ tự học Toán cho học sinh tiều học…………..122.7.2.Biện pháp 2: Tô chức các hoạt động cho học sinh thực hành trảinghiệm thông qua hoạt động giải toán phân số….15 2.1.3. Biện pháp 3: Xây dựng cácchuyên đề hướng dẫn học sinh tự học mô đun “Phân số”……………………………………………………………………………………………… 202.2.Xây dựng hệ thống bài tập phát triển kĩ năng giải toán cho học sinhtiêu học thông qua việc giải các bài tập phân……………………………………..số232.2.1……………………………………………………………….Bài tập rút gọn phân số……………………………………………………………………………………………… 232.2.2.Bài tập quy đồng phân…………………………………………………..so272.2.3………………………………………………………………Bài tập so sánh phân số……………………………………………………………………………………………… 322.2.4………………………………….Bài tập thực hiện các phép tỉnh trên phản số……………………………………………………………………………………………… 35KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………….. 38TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………. 41MỞ ĐÀU1. Lý do chọn đề tàiGiáo dục là chìa khóa vàng cho mọi quốc gia, mọi dân tộc tiến tói tương lai.Chính vì vậy Đảng và nhà nước ta rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục của nước nhà.Coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Ngày nay, tất cả các Quốc gia trên thế giới đềuquan tâm tới giáo dục, trong đó có giáo dục Tiểu học.Tiểu học được xem là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành,phát triển toàn diện nhân cách con người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phốthông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.Trong chưong trình ở Tiểu học môn Toán có vị trí và ỷ nghĩa quan trọng. Nhiệmvụ cơ bản của môn Toán là giúp học sinh nắm được hệ thống kiến thức toán học ở phốthông và những kĩ năng cơ bản về toán học. Trên cơ sở đó phát triển năng lực trí tuệ chohọc sinh.Các kiến thức toán học được đưa vào chương trình Tiểu học, gồm 5 tuyến kiếnthức cơ bản sau:1. Số học2. Đại lượng và đo đại lượng3. Các yếu tố đại số4. Hình học5. Giải bài toán có lời vănCác tuyến kiến thức này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong đó, trọng tâmvà đồng thời cũng là hạt nhân của nội dung môn Toán bậc Tiêu học là các kiến thức, kĩnăng số học. Trong nội dung dạy học số học thì phân số là một chủ đề quan trọng gópphần không nhỏ vào việc hình thành, củng cố kiến thức cho học sinh, rèn luyện cho cácem kĩ năng giải toán, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, bồi dưỡng cho học sinhnăng lực tư duy sáng tạo, những phẩm chất người lao động.8Chính vì nhũng lí do trên mà tôi chọn đề tài “Phát tríến kĩ năng giải toán chohọc sinh tiếu học thông qua việc giải các bài tập phân so”.2. Mục đích nghiên cúnĐề xuất biện pháp phát triển kĩ năng giải toán cho HSTH thông qua việc giải cácbài tập phân số.3. Nhiệm vụ nghiên cún- Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc phát triển kĩ năng giải toán cho HSTH.- Nghiên cứu nội dung, chương trình dạy học phân số ở Tiếu học.-Xây dựng quy trình, hệ thống bài tập đế phát triển kỹ năng giải toán choHSTH thông qua nội dung phân số.4. Đối tượng nghiên cửuMột số biện pháp phát triển kỹ năng giải toán cho HSTH thông qua việc giải cácbài tập phân số.5. Phạm vi nghiên cứuNghiên cứu một số biện pháp phát triển kỹ năng giải toán cho HSTH thông quaviệc giải các bài tập phân số.6. Phương pháp nghiên cứu6.1.Phương pháp nghiên cứu cơ sở lí luận+ Nghiên cún các tài liệu về giáo dục học môn Toán, tâm lí học, lí luận dạy họcmôn Toán.+ Các sách báo, các bài viết về khoa học toán phục vụ cho đề tài.+ Các sách tham khảo, Toán tuôi thơ, Giúp em vui học Toán,…6.2.Phươngpháp thực nghiệm sư phạmTiến hành thực nghiệm sư phạm với lớp học thực nghiệm và lớp học đối chứngtrên cùng một lóp đối tượng.6.3.Phươngpháp điều tra – Quan sát9+ Trao đổi và thảo luận về những thuận lợi, khó khăn khi tổ chức hoạtđộng học tập giúp phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong việc học tập mônToán ở Tiểu học.+ Dự giờ, quan sát việc dạy học của giáo viên và việc học của học sinh trongquá trình khai thác các bài tập trong sách giáo khoa.7. Cấu trúc khóa luậnNgoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 2 chưong:Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn.Chương 2. Phát triển kĩ năng giải toán cho học sinh tiếu học thông qua việcgiải các bài tập phân số.NỘI DUNG Chương 1. Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỤC TIỄN1.1.Tầm quan trọng và vai trò của bài tập toánBài toán là một tình huống kích thích đòi hỏi một lời giải đáp không có sẵn ởngười giải tại thời điểm bài toán được đưa ra.Môn Toán có vai trò hết sức quan trọng với sự phát triển tư duy, hình thành kiếnthức cho học sinh Tiêu học. Với HS có thê xem giải toán là hình thức chủ yếu của hoạtđộng toán học. Các bài tập toán ở trường Tiêu học là một phương tiện rất hiệu quả vàkhông thể thay thế được trong việc giúp học sinh nắm vững tri thức, phát triển tư duy,hình thành kĩ năng kĩ xảo, ứng dụng toán học vào thực tiễn.Ta đã biết bài toán là một dạng của bài tập toán học cho nên để hiểu được vai tròcủa việc giải bài toán về phân số ta sẽ đi tìm hiểu về vị trí cũng như vai trò, chức năngcủa bài tập toán học ở trường Tiếu học. Bài tập có vai trò quan trọng trong môn Toán,dạy toán là dạy hoạt động toán học. Điều căn bản là bài tập có vai trò là giá mang hoạtđộng của học sinh, các bài tập toán ở trường tiểu học là một phương tiện rất có hiệu quảvà không thế thay thế được trong việc giúp học sinh nắm vững tri thức, phát triển tư duy10và hình thành kỹ năng, kỹ xảo, ứng dụng toán học vào thực tiễn.

Đang xem: Tiểu luận toán tiểu học

Xem thêm: Cách Tạo Word Trên Máy Tính Win 10 Nhanh Chóng, Tạo Thư Mục Mới

Xem thêm: đồ án vải đóng hộp

Thông qua việc giảiquyết bài tập, học sinh phải thực hiện những hoạt động nhất định, bao gồm cả nhận dạngvà thể hiện định nghĩa, quy tắc hay phương pháp những hoạt động toán học phức tạp,những hoạt động trí tuệ phổ biến trong toán học, những hoạt động trí tuệ chung vànhững hoạt động ngôn ngữ. Hoạt động của học sinh liên hệ mật thiết với mục tiêu, nộidung và phương pháp dạy học, chính vì vậy mà vai trò của bài tập toán học được thểhiện trên cả ba bình diện.Thứ nhất: Trên bình diện mục tiêu dạy học, bài tập toán học ở trường Tiểu học làgiá mang nhũng hoạt động mà việc thực hiện các hoạt động đó thể hiện mức độ đạt mụctiêu.Mặt khác, những bài tập cũng thể hiện những chức năng khác nhau hướng đếnviệc thực hiện các mục tiêu dạy học môn toán cụ thể là: Hình thành củng cố tri thức, kỹnăng, kỹ xảo ở những khâu khác nhau của quá trình dạy học, kế cả kỹ năng ứng dụngtoán học vào thực tiễn. Phát triển năng lực trí tuệ: rèn luyện nhũng hoạt động tư duyhình thành nhũng phẩm chất trí tuệ, trí tưởng tượng không gian.Thứ hai: Trên bình diện nội dung dạy học, những bài tập toán học là giá manghoạt động liên hệ với những nội dung nhất định để người học kiến tạo những tri thứcnhất định trên cơ sở đó thực hiện những mục tiêu dạy học khác. Những bài tập toán cònlà một phương tiện cài đặt nội dung đế hoàn chỉnh hay bố sung cho những tri thức nàođó đã được trình bày trong phần lí thuyết.Thứ ba: Trên bình diện phương pháp dạy học, bài tập toán học là giá mang hoạtđộng để người học kiến tạo những tri thức nhất định và trên cơ sở đó thực hiện các mụctiếu dạy học khác. Khai thác tốt những bài tập như vậy sẽ góp phần tố chức cho học sinhhọc tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo đượcthực hiện độc lập, linh hoạt trong giao lưu. Trong thực tiễn dạy học, bài tập được sử11dụng với những dụng ý khác nhau về phương pháp dạy học. Đảm bảo trình độ xuất phát,gợi động cơ, làm việc với nội dung mới, củng cố hoặc kiêm tra. Đặc biệt là về mặt kiêmtra, bài tập là phương tiện đánh giá mức độ, kết quả dạy và học, khả năng làm việc độclập và trình độ phát triển của HS. Một bài tập cũng có thế nhằm vào một hay nhiều dụngý trên, nhưng cũng có thể bao hàm những ý đồ nhiều mặt.1.2.Một số vấn đề về kĩ năng giải toán cho HSTH1.2.1.Kĩ năngỉ.2.1.1. Khải niệmKỹ năng là năng lực sử dụng các dữ kiện, các tri thức hay khái niệm đã có, nănglực vận dụng chúng để phát hiện những thuộc tính bản chất của các sự vật và giải quyếtthành công nhiệm vụ lỷ luận hay thực hành xác định.Kỹ năng là một nghệ thuật, là khả năng vận dụng hiểu biết có được ở bạn đê đạtđược mục đích của mình, kỹ năng còn có thể đặc trung như toàn bộ thói quen nhất định,kỹ năng là khả năng làm việc có phương pháp.Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận trong một lĩnh vực nàođó vào thực tế.Trong toán học kỹ năng là khả năng giải các bài toán, thực hiện các chứng minhcũng như phân tích có phê phán các lời giải và chứng minh nhận được.Như vậy dù phát biểu dưới góc độ nào, kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức(khái niệm, cách thức, phương pháp…) đế giải quyết nhiệm vụ đặt ra. Nói đến kỹ năng lànói đến cách thức thủ thuật và trình tự thực hiện các thao tác hành động để đạt được mụcđích đã định. Kỹ năng chính là kiến thức trong hành động.1.2.1.2.Đặc điếm của kỹ năngTrong vận dụng, ta thường chú ý đến những đặc điểm của kỹ năng:Bất kỳ kỹ năng nào cũng phải dựa trên cơ sở lý thuyết, đó là kiến thức, bởi vì cấutrúc của kỹ năng bao gồm: hiểu mục đích – biết cách thức đi đến kết quả – hiếu nhữngđiều kiện đê triển khai các cách thức đó.12Kiến thức là cơ sở của các kỹ năng khi các kiến thức đó phản ánh đầy đủ cácthuộc tính bản chất của đối tượng, được thử nghiệm trong thực tiễn và tồn tại trong ỷthức với tư cách của hành động.1.2.1.3.Sự hình thành kỹ năngĐe hình thành được kỹ năng trước hết cần có kiến thức làm cơ sở cho việc hiếubiết, luyện tập từng thao tác riêng rẽ cho đến khi thực hiện được hành động theo đúngmục đích yêu cầu… Kỹ năng chỉ được hình thành thông qua quá trình tư duy để giảiquyết những nhiệm vụ đặt ra.1.1.1.4.Các yếu tô ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năngNội dung bài toán: Nhiệm vụ đặt ra được trùn tượng hoá hay bị che phủ bởinhững yếu tố phụ làm lệch hướng tư duy có ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng.Tâm thế và thói quen cũng ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng. Việc tạo ra tâmthế thuận lợi trong học tập sẽ giúp học sinh dễ dàng trong việc hình thành kỹ năng.Kỹ năng khái quát nhìn đối tượng một cách toàn thế ở mức cao hay thấp.1.2.2. Kỹ năng giải toán1.2.2.1.Khải niệmGiải một bài toán là tiến hành một hệ thống hành động có mục đích, do đó chủthế giải toán còn phải nắm vững tri thức về hành động, thực hiện hành động theo các yêucầu cụ thể của tri thức đó, biết hành động có kết quả trong nhũng điều kiện khác nhau.Trong giải toán, theo tôi quan niệm về kỹ năng giải toán của học sinh như sau: “Đó làkhả năng vận dụng có mục đích những tri thức và kinh nghiệm đã có vào giải những bàitoán cụ thể, thực hiện có kết quả một hệ thống hành động giải toán để đi đến lời giải bàitoán một cách khoa học”.1.1.2.2.Các yêu cầu rèn luyện kỹ năng giải toán cho HSTruyền thụ tri thức, rèn luyện kỹ năng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của mônToán. Rèn luyện kỹ năng toán học và kỹ năng vận dụng toán học vào thực tiễn mà trướctiên là kỹ năng giải toán nhằm đạt được những yêu cầu cần thiết sau:13-Giúp học sinh hình thành và nắm vững những mạch kiến thức cơ bảnxuyên suốt chương trình.- Giúp học sinh phát triển năng lực trí tuệ.-Coi trọng việc rèn luyện khả năng tính toán trong giờ học, đó làsự phát triển trí tuệ cho học sinh qua môn Toán gắn bó với việc rèn luyện các kỹnăng thực hành.-Giúp học sinh rèn luyện các phấm chất đạo đức và thâm mỹ: tínhkiên trì, cẩn thận, chính xác, các thói quen tự kiểm tra, đánh giá để tránh sai lầmcó thể gặp.1.3.Nội dung triển khai dạy học phân số ở Tiểu họcNội dung dạy học phân số chính thức dạy ở lóp 4, nhưng ngay ở lóp 2, 3 phân sốđược giới thiệu một cách ẩn tàng.Sau mỗi lần dạy học bảng chia 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 học sinh được làmquen chủ yếu dựa trên hình ảnh trực quan với 2’3’4’5’6’7’8’9 ’viết như vậy đọc là “một phần hai ”, “một phần ba ”,… chưa giới thiệu tên gọi chung làphân số, chưa giới thiệu tử số, mẫu số.Sau khi dạy học bài “Tìm một trong các phần bằng nhau của một số” (xem <3>, tr.28) HS được sử dụng kiến thức này trong thực hành tính, giải toán có lời văn. Đen lóp 4,nội dung phân số mới được chính thức dạy. Kiến thức chủ yếu của học kì II lớp 4 làphân số và các phép tính phân số. Đầu học kì I của lóp 5 có bồ sung thêm về phân sốthập phân, hỗn số đế chuấn bị cho dạy học số thập phân.Nội dung dạy học phân số trong toán 4 sắp xếp thành hai nhóm bài:+ Nhóm bài thứ nhất gồm các bài học về:-Giới thiệu khái niệm ban đầu về phân số. Phân số và phép chiasố tự nhiên.- Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản về phân số.14- Rút gọn phân số.- So sánh phân số (trườnghọpcó cùng mẫu số và trường hợp khácmẫu số).+ Nhóm bài bài thứ hai bao gồm các bài học và luyện tập liên quan đến các phéptính về phân số:-Phép cộng và phép trù” phân số (trường họp có cùng mẫu số và trườnghọp có mẫu số khác nhau).- Phép nhân và phép chia phân số.Trong sách giáo khoa Tiểu học, các tính chất của phân số được đưa vào phầnluyện tập thực hành:- Tính chất giao hoán của phép cộng, phép nhân.- Tính chất kết họp của phép cộng, phép nhân.- Một tống nhân với một số, một số nhân với một tống.1.4.Khảo sát thực trạng của việc dạy học phân số ở Tiếu học1.4.1.Thực trạng chungBắt đầu từ năm học 2005 – 2006 chưong phân số và các phép tính về phân sốđược đưa xuống dạy ở lớp 4. Đây là một nội dung tương đối khó đối với học sinh lớp 4các em mới bắt đầu học khái niệm và phải thực hành luôn. Theo chưong trình cũ thì cácem học các phép tính ở lóp 5, khi các em đã học ôn lại những kiến thức về số tự nhiênrất kĩ. Chương “Phân số – Các phép tính về phân số” gồm các nội dung sau:+ Hình thành khái niệm về phân số: HS cần nắm được mỗi số tự nhiên đều có thểviết dưới dạng phân số có mẫu số là 1. số 1 có thể viết dưới dạng phân số có tử số vàmẫu số bằng nhau và khác 0.+ Hình thành khái niệm và các tính chất, tác dụng cơ bản về phân số bằng nhau,rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.15+ Hình thành quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số, so sánhphân số với 1,… Vận dụng để sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc từ lớnxuống bé).+ Hình thành quy tắc phép cộng, phép trù”, phép nhân, phép chia hai phân số, kếthợp giải các bài toán bốn phép tính về phân số và các dạng toán có liên quan đến nộidung đại lượng, đo đại lượng, các yếu tố đại số, hình học,… Đây là nội dung mà HSthường mắc sai lầm trong khi thực hành luyện tập nhưng cũng là những dạng toán giúphọc sinh rèn luyện tư duy, bộc lộ về năng khiếu toán của mình.Như vậy đế học sinh có được những kiến thức, kỹ năng về phân số và vận dụngvào giải các bài toán bốn phép tính về phân số là rất quan trọng. Vị trí của việc dạy họcgiải toán lại càng quan trọng hơn.1.4.1.2.Những hạn chế, khó khăn gặp phải khi dạy phần phân so-Cấu trúc nội dung, chương trình sách giáo khoa mới của Tiêuhọc nói chung, của lóp 4 nói riêng có những thay đôi so với nội dung, chươngtrình cũ. Đối với môn toán lớp 4 hiện nay thì chương “Phân số – Các phép tínhvề phân số” đã được đưa vào dạy một cách đầy đủ. Đây là một nội dung khó đốivới GV và HS. Trước khi học phần này các em đã được học về dấu hiệu chia hếtcho 2;3;5 và 9. Nhưng đến chương “Phân số” với các tính chất và các phép toáncủa “Phân số”. Đặc biệt là vận dụng các phép toán đê giải các bài toán bốn phéptính về phân số, các bài toán có lời văn liên quan đến phân số, học sinh còn gặpnhiều khó khăn. Sau khi hình thành quy tắc đối với mỗi phép tính (ở phần lýthuyết) các em đều vận dụng tốt. Nhưng khi học đến các phép tính về sau các emrất dễ nhầm lẫn sang phép tính trước mói học và những sai lầm này trở nên phốbiến ở nhiều học sinh.*Khó khăn: Môn Toán lớp 4 là một bước chuyên từ tư duy cụ thểcủa lóp 1,2,3 sang tư duy tống quát trùn tượng ở lóp 4. Đối với chương trình16toán ở Tiểu học từ khối 1 đến khối 3 HS được học những kiến thức sơ giản banđầu về toán học nên HS dễ nắm bắt kiến thức, vận dụng kiến thức vào để rèn kỹnăng tính toán. Bắt đầu từ lớp 4, kiến thức toán học được nâng cao lên rõ rệt ởtất cả các mạch kiến thức như đại lượng, yếu tố hình học, số học,… Nhưng mớinhất đối với học sinh khối lớp 4 đó là mạch kiến thức về phân số.-Học sinh còn chịu nhiều “sức ép” , học quá tải mà chưa phát huyđược trí lực của mình.-Quá nhiều các loại sách tham khảo trên thị trường sách, điều nàyđã khiến cho học sinh và phụ huynh gặp khó khăn trong việc lựa chọn cho mìnhnhững cuốn sách phù hợp.Tiểu kết chương 1Trong chương này, tôi đã trình bày các khái niệm về kỹ năng, kỹ năng giải toánvà cơ sở lí luận của việc phát triển kĩ năng giải toán cho HSTH.Các kiến thức về phân số được giảng dạy ở giai đoạn cuối Tiểu học, các bài toánliên quan đến nội dung Phân số chủ yếu ở trong chương trình lóp 4 và một phần ở lớp 5.Đây là giai đoạn đế học sinh hoàn thiện kiến thức và kĩ năng giải toán của mình đế cóthể chuẩn bị tốt cho các bậc học tiếp theo.Chính vì vậy giáo viên cần phải chuấn bị cho mình những kiến thức cần thiết choviệc dạy học các nội dung phân số. Nó có ý nghĩa quan trọng và người giáo viên cầnhướng dẫn học sinh thông qua các hoạt động cụ thể đế rèn luyện và phát triển kỹ nănggiải toán cho học sinh Tiếu học.Chương 2PHÁT TRIẺN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THỒNGQUA VIỆC GIẢI CÁC BÀI TẬP PHÂN SỐ172.1.Một số biện pháp phát triến kĩ năng giải toán cho học sinh tiếu học thôngqua việc giai các bài tập phân sốSau khi nghiên cún và hiểu được đặc điểm của học sinh Tiểu học, đặc biệt là vềkĩ năng giải toán của học sinh Tiểu học chúng tôi đề xuất những biện pháp sau đê pháttriên kĩ năng giải toán cho học sinh tiếu học qua việc giải các bài tập phân số.2.1.1.Biện pháp 1: Bôi dưỡìĩg động cơ tự học Toán cho học sinh tiêu họcĐe HS có một kĩ năng giải toán tốt trong tất cả các bài tập thì cần phải có nhiềuyếu tố, một yếu tố quan trọng và không thể thiếu đó chính là khả năng tự học của HS.Nhưng không phải HS nào cũng có khả năng và ý thức tự học tốt. Chính vì vậy mà tôiđưa ra biện pháp: “Bồi dưỡng động cơ tự học Toán cho học sinh Tiêu học2.1.1.1.Nội dung và tô chức thực hiện biện phápa, Phát triển kỹ năng xác định mục đíchĐe đạt được hiệu quả trong quá trình THT, điều kiện tiên quyết là người học cầncó kỹ năng xác định mục đích THT. Mục đích được hiểu là cái đích cần phải đạt đượctrong quá trình THT. Trong quá trình THT, việc đầu tiên người học cần xác định đượcmình cần đạt được mục đích gì khi học về phần nội dung cụ thể. Đe xác định mục đíchmột cách hiệu quả người học cần xác định mục đích THT theo các nguyên tắc sau:Nguyên tắc 1: Mục đích phải cụ thể, rõ ràng, càng chi tiết càng tốt.Nguyên tắc 2: Mục đích có thể đo lường và đánh giá một cách rõ ràng. Ví dụ, khitự học về nội dung môn Toán học nào đó, mục đích đạt được là phải nắm vững kiếnthức và vận dụng trong các bài tập để đạt được mức độ khá trở lên.Nguyên tắc 3: Mục đích đề ra phải có thách thức phù họp. Tức là mục đích đề raphải cho thấy người học cần phải nỗ lực và cần phải có kỉ luật mới có thể đạt được. Vídụ, khi người học đã hiểu sâu sắc về nội dung bài học thì mục đích đề ra không phải làđế giải quyết những bài toán vận dụng đon giản mà phải đặt ra những mục đích cao hơnnhư vận dụng những bài toán phức tạp hơn. Tuy nhiên những mục đích đề ra phải phù18họp với khả năng của bản thân, nếu mục đích quá khó và vượt ngoài khả năng thì tínhthách thức ở đây cũng trở nên vô nghĩa.Nguyên tắc 4: Mục đích đề ra phải đảm bảo thời gian để hoàn thành. Cần xácđịnh thời hạn hoàn thành đối với từng mục đích. Ví dụ, xác định thời gian đạt được mụcđích trong quá trình THT cả học phần và mục đích đạt được khi THT một nội dung cụthể.Vì vậy GV cần giúp HS hiểu rõ:-Khái niệm tự học, các hình thức tự học, các cấp độ tự học, nhữngtiêu chí xác định cấp độ tự học của bản thân, cách tiến hành các giai đoạn tự học.-Ý nghĩa của việc tự học cá nhân cũng như đối với xã hội trongthời đại hiện nay.-Những nhân tố tác động không tốt đến tự học và những nhân tốthúc đẩy việc tự học.-Một số tấm gương và kết quả tự học tiêu biểu (thế giới, trongnước, trong trường, trong lóp,…)b,Phát triển kĩ năng tạo động cơ tự học ToánMột trong những kỹ năng quan trọng quyết định hiệu quả của việc THT là kỹnăng tạo động cơ THT. Đe có kĩ năng tạo động cơ trong quá trình THT, người học cầnthực hiện nhiệm vụ THT theo các nguyên tắc sau:Nguyên tắc 1: Lạc quan nhìn thấy sự thành công: thể hiện ở sự thỏa mãn của bảnthân khi hoàn thành một nhiệm vụ THT và nhìn thấy những thành quả từ nỗ lực củamình.Nguyên tắc 2: Sự công nhận: ghi nhận kết quả đã đạt được trong quá trình THTkể cả những kết quả nhỏ nhất.Nguyên tắc 3: Tìm thấy húng thú trong nhiệm vụ, thực hiện công việc một cáchvui vẻ, yêu thích thấy được sự thú vị, sáng tạo và thách thức trong đó.19Nguyên tắc 4: Tính trách nhiệm: khi thực hiện công việc với một tinh thần tráchnhiệm cao.Nguyên tắc 5: Tìm thấy tính phát triển của công việc. Khi thực hiện công việcthấy được ỷ nghĩa và lợi ích của việc hoàn thành công việc đó.Nguyên tắc 6: Tìm kiếm sự họp tác: khi thực hiện công việc cần có sự giao lưutrao đổi cùng bạn bè, thầy cô,…Nguyên tắc 7: Thế hiện mình: khi thực hiện công việc nên có những hoạt độngthể hiện kết quả mình đã làm được như giảng bài cho bạn hay hướng dẫn lại nội dung đãhọc.Nguyên tắc 8: Tạo phần thưởng cho bản thân: khi thực hiện công việc đạt kếtquả, nên có những phần thưởng nho nhỏ cho bản thân đê thư giãn như: nghe một bảnnhạc, đọc một câu chuyện vui, tự cho mình nghỉ ngơi một chút,…Đế giúp người học tạo động cơ THT, trong quá trình giảng dạy, GV cần có cáchình thức:+ Làm cho HS thấy được những mâu thuẫn nội tại trong bài học, ý thức được làchúng cần phải học, HS cần phải thấy rằng chúng đang thiếu tri thức mới. GV phải làngười tạo ra và thực hiện hóa nhu cầu này. Cảm nhận thiếu hụt sẽ là một yếu tố kíchthích HS tìm một sự cân đối mới. Mặt khác, xuất hiện mâu thuẫn trong nội tại vấn đề làmột động lực kích thích HS đi tìm hiểu tri thức để giải quyết mâu thuẫn đó. Do đó, HStrở thành người chủ động, mong muốn thỏa mãn nhu cầu tri thức của mình.+ Phương pháp dạy học của thầy phải làm cho quan hệ giữa HS và đối tượng phùhợp đến mức nó khơi dậy ở HS một hứng thú thực thụ. Sự hứng thú đó sẽ chuyên thànhđộng cơ cho HS.+ GV có thể đưa ra các giải pháp tình huống chứa đựng mâu thuẫn để kích thíchsự bác bỏ của HS. Lúc đó HS sẽ nỗ lực huy động vốn tri thức, hiểu biết của mình đế giảiquyết mâu thuẫn đó.+ GV chỉ ra sự tiến bộ của HS, giúp HS điều chỉnh nếu chưa đi đúng hướng.20

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tiểu luận