Tiểu Luận Thực Tiễn Là Tiêu Chuẩn Của Chân Lý, Tailieuchung

Tiểu luận Triết học với đề tài “Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý” trình bày nội dung về: một số vấn đề về lý luận, sự vận dụng vào đổi mới ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo bài tiểu luận để nắm nội dung cụ thể.

Đang xem: Tiểu luận thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

*

Tiểu luận Triết học LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà n ước, theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấnđề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đốitượng. Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với s ự pháttriển của bất cứ hình thái kinh tế nào. Những vấn đề triết học về lý luậnnhận thức và thực tiễn, phương pháp biện chứng… luôn là cơ sở, là phươnghướng, là tôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát triển xã h ội.Nếu xuất phát từ một lập trường triết học đúng đắn, con người có thể cóđược những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt ra.Việc chấp nhận hay không chấp nhận một lập trường triết học nào đó sẽkhông chỉ đơn thuần là sự chấp nhận một th ế giới quan nh ất đ ịnh, m ộtcách lý giải nhất định về thế giới, mà còn là sự chấp nhận một cơ sởphương pháp luận nhất định chỉ đạo cho hoạt động. Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành củachủ nghĩa Mác. Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chínhlà triết học của chủ nghĩa Mác. Cho đến nay, ch ỉ có triết h ọc Mác là mangtính ưu việt hơn cả. Trên cơ sở nền tảng triết học Mác – Lênin, Đảng vàNhà nước ta đã học tập và tiếp thu tư tưởng tiến bộ, đề ra những mục tiêu,phương hướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để xây dựng và phát triển xãhội, phù hợp với hoàn cảnh đất nước. Mặc dù có những khiếm khuyếtkhông thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hướng trong cải tạo thựctiễn, phát triển kinh tế, từng bước đưa đất nước ta tiến kịp trình đ ộ cácnước trong khu vực và thế giới về mọi mặt. Chính những thành t ựu c ủaxây dựng chủ nghĩa xã hội và qua mười năm đổi mới là minh ch ứng xácđáng cho vấn đề nêu trên. Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùngvới sự nắm bắt các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tế ở nướcta là một vấn ềề còn nhiều xem xét và tranh cãi, nhất là trong quá trình đ ổimới hiện nay.Vì vậy, em quyết định chọn đề tài “Thực tiễn là tiêu chuẩncủa chân lý”.SV: Trần Trung Dũng – Lớp 32ATiểu luận Triết họcI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN 1. Một số khái niệm cơ bản a) Thực tiễn – Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận nh ận th ức, các nhàkinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đã tạo nên một bước chuy ển bi ếncách mạng trong triết học nói chung và trong lý luận nhận th ức nói riêng vàđã đưa ra quan điểm về thực tiễn như sau: – Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất, có mục đích, mangtính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. – Bản chất của hoạt động thực tiễn đó là sự tác động qua lại của ch ủthể và khách thể. – Hoạt động thực tiễn đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phongphú, song có thể chia ra thành ba hình thức cơ bản là: hoạt động s ản xu ấtvật chất, hoạt động chính trị xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học. b) Chân lý: – Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng: Chân lý lànhững tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểmnghiệm. – Chân lý bao giờ cũng là chân lý khách quan t ức là nh ững tri th ức mànội dung của nó không phụ thuộc vào con người. – Chân lý còn có tính tuyệt đối và tính tương đ ối, tính c ụ th ể. Chân lýcòn là một quá trình vì nhận thức của con người là một quá trình. c) Nhận thức: – Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Nhận thức là quá t rìnhphản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo th ế gi ới khách quan vàotrong đầu óc của con người trên cơ sở thực tiễn. – Được dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau: + Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc l ập đối v ới ýthức con người.SV: Trần Trung Dũng – Lớp 32ATiểu luận Triết học + Thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con người, coinhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong b ộ óc con ng ười,là hoạt động tìm hiểu khách thể của chủ thể. + Khẳng định sự phản ánh đó là một quá trình biện chứng tích cực, tựgiác và sáng tạo. Quá trình đó diễn ra theo trình tự từ chưa biết đến biết, từhiện tượng đến bản chất, từ biết ít đến biết nhiều, từ kém sâu sắc đến sâusắc hơn. + Coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nh ất của nh ận th ức, làđộng lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. 2. Quá trình nhận thức – Nhận thức là một quá trình biện chứng diễn rất phức tạp, bao g ồmnhiều giai đoạn, trình độ, vòng khâu và hình thức khác nhau. – Chủ nghĩa duy vật biện chứng coi nhận thức không phải là sự ph ảnánh giản đơn, thụ động, mà là một quá trình gắn liền với hoạt động th ựctiễn. Quá trình đó đã được Lênin chỉ ra như sau: “Từ trực quan sinh độngđến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn – đó là conđường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thựckhách quan”. – Tuỳ theo tính chất của sự nghiên cứu mà quá trình đó được phân hoára thành các cấp độ khác nhau như: nhận thức cảm tính và nh ận th ức lýtính, nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận hay nhận thức thôngthường và nhận thức khoa học. Theo Lênin thì quá trình nhận thức trải qua hai khâu sau: a) Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. – Trực quan sinh động hay chính là nhận thức cảm tính là giai đo ạnđầu tiên, gắn liền với thực tiễn và thông qua các giác quan trong đó. + Cảm giác là hình thức đầu tiên của sự ph ản ánh hi ện th ực kháchquan, là sự phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của các s ự vật, hiện t ượngkhi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan của con người nh ư màu s ắc,SV: Trần Trung Dũng – Lớp 32ATiểu luận Triết họcmùi vị, độ rắn… Sự tác động này gây nên sự kích thích của các t ế bào th ầnkinh làm xuất hiện các cảm giác. + Tri giác là hình thành kế tiếp sau cảm giác là hình ảnh tương đ ốitoàn vẹn về sự vật khi sự vật đó đang trực tiếp tác động vào các giác quan.Tri giác nảy sinh dựa trên cơ sở của cảm giác, là sự tổng hợp của nhiềucảm giác. So với cảm giác thì tri giác là hình th ức nhận th ức cao hơn, đ ầyđủ hơn, phong phú hơn về sự vật. Tri giác cũng phản ánh sự vật, hiệntượng một cách trực tiếp thông qua các giác quan. + Biểu tượng: là hình thức phản ánh cao nhất và phức tạp nhất củagiai đoạn trực quan sinh động. Biểu tượng xuất hiện trên cơ sở những hiểubiết về sự thật do tri thức đem lại. Biểu tượng là hình ảnh về sự vật đ ượclưu giữ trong chủ thể nhận thức khi sự vật không còn hiện diện trực tiếptrước chủ thể. Con người không cần quan sát trực tiếp s ự vật mà v ẫn hìnhdung ra chúng dựa trên sự tiếp xúc nhiều lần trước đó. Do đó, ở biểu tượngnhận thức đã chứa đựng những yếu tố gián tiếp. Biểu t ượng là khâu trunggian giữa trực quan sinh động và tư duy trừu tượng. Như vậy: cảm giác, tri giác và biểu tượng là những giai đoạn kế ti ếpnhau của hình thức nhận thức cảm tính. Trong nhận thức cảm tính đã tồntại cả cái bản chất lẫn không bản chất, cả cái tất yếu và ngẫu nhiên, cảcái bên trong lẫn bên ngoài sự vật. Nhưng ở đây, con người chưa phân bi ệtđược cái gì là bản chất với không bản chất, đâu là t ất y ếu v ới ng ẫu nhiên,đâu là cái bên trong với bên ngoài. Yêu cầu của nhận thức đòi h ỏi ph ải táchra và nắm lấy cái bản chất, tất yếu, bên trong, chỉ có chúng mới có vai tròquan trọng cho hoạt động thực tiễ và nhận thức của con người nên nhậnthức sẽ vượt lên một trình độ mới, cao hơn về chất, đó là trình độ nh ậnthức lý tính hay là giai đoạn tư duy trừu tượng. – Tư duy trừu tượng hay là nhận thức lý tính, là giai đoạn phản ánhgián tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộc tính, những đặc điểm bảnchất của đối tượng. Đây là giai đoạn nhận thức thực hiện chức năng quanSV: Trần Trung Dũng – Lớp 32ATiểu luận Triết họctrọng nhất là tách ra và nắm lấy cái bản chất có tính quy luật c ủa các s ựvật, hiện tượng. Vì vậy, nó đạt đến trình độ phản ánh sâu sắc h ơn, chínhxác hơn và đầy đủ hơn cái bản chất của đối tượng, là giai đoạn cao củaquá trình nhận thức khái niệm, phán đoán, suy lý. + Khái niệm: là hình thức cơ bản nhất của tư duy trừu tượng, nóphản ánh, khái quát những đặc tính cơ bản nhất, phổ biến nh ất của mộtlớp các sự vật, hiện tượng nhất định (đó chính là nh ững đ ặc tính b ản ch ấtcủa sự vật). Khái niệm được hình thành trên cơ sở hoạt động th ực ti ễn, làkết quả của sự khái quát những tri thức do trực quan sinh động đem lại.Khái niệm vừa có tính chủ quan vừa có tính khách quan, vừa có mối quanhệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động và phát triển. Nóchẳng những rất linh động, mềm dẻo năng động mà còn là “Đi ểm nút” c ủaquá trình tư duy trừu tượng, là cơ sở để hình thành phán đoán. + Phán đoán là sự vận dụng các khái niệm trong ý th ức con ng ười đ ểphản ánh mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng cũng như các thu ộc tính,tính chất của chúng hay chính là hình thức của sự liên kết các khái ni ệm l ạivới nhau. Có nhiều loại phán đoán khác nhau. Tuỳ theo cách phân chia ta có:phán đoán khẳng định, phán đoán phủ định, phán đoán phổ bi ến, phán đoánđặc thù và phán đoán đơn nhất. + Suy lý (suy luận) là quá trình lôgic của tư duy tuân theo quy lu ậtnhất định để tạo ra một phán đoán mới từ những phán đoán tiền đề haychính là hình thức của tư duy liên kết các phán đoán lại với nhau để rút ratri thức mới. Tính chân thực của phán đoán két luận phụ thuộc vào tínhchân thực của phán đoán tiền độ cũng như tính hợp quy luật của quá trìnhsuy luận. – Giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính (hay trực quan sinhđộng và tư duy trừu tượng) có sự thống nhất bởi đó là hai giai đo ạn c ủamột quá trình nhận thức, dựa trên cơ sở thực tiễn và hoạt động thần binhcao cấp. Chúng là những nấc thang hợp thành chu trình nh ận th ức, giữaSV: Trần Trung Dũng – Lớp 32ATiểu luận Triết họcchúng có sự tác động qua lại: Nhận thức cảm tính cung c ấp tài li ệu chonhận thức lý tính, nhận thức lý tính tác động trở l ại nh ận th ức c ảm tínhlàm cho nó chính xác hơn, nhạy bén hơn. Nhận thức cảm tính khác nh ậnthức lý tính ở chỗ.Nhận thức cảm tính là giai đoạn th ấp, ph ản ánh kháchthể một cách trực tiếp đem lại những tri thức về bản ch ất và quy lu ật c ủakhách thể. b) Từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn – Nhận thức phải trở về thực tiễn để kiểm tra, khẳng định, kiểmnghiệm là tri thức đúng hay sai lầm, tri thức ấy có chân thực không. – Quay trở về thực tiễn, nhận thức hoàn thành một chu trình biệnchứng của nó. Trên cơ sở hoạt động thực tiễn mới một chu trình nh ận thứctiếp theo lại bắt đầu và cứ như thế mãi mãi. – Xét trong toàn bộ nhận thức của con người về thế giới, th ực ti ễn làyếu tố không thể thiểu được của quá trình nắm bắt chân lý – là vòng khâu”chuyển hoá” kết quả nhận thức thành chân lý khách quan. 3. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý a) Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất của chân lý. Nhờ có thực tiễn, chúng ta phân biệt được chân lý và sai l ầm, t ứcthực tiễn đóng vai trò là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. – Thực tiễn là hoạt động vật chất có tính tất yếu khách quan, di ễn rađộc lập đối với nhận thức, nó luôn luôn vận động, và phát triển trong lịchsử. Nhờ đó là mà thúc đẩy nhận thức cùng vận động, phát tri ển. Mọi s ựbiến đổi của nhận thức suy cho cùng không thể vượt ra ngoài sự kiểm tracủa thực tiễn. Nó thường xuyên chịu sự kiểm nghiệm trực tiếp của thựctiễn. – Chính thực tiễn có vai trò làm tiêu chuẩn, thước đo giá trị của nhữngtri thức đã đạt được trong nhận thức. Đồng thời nó bổ sung, ch ỉnh s ửa,điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nh ận thức. C.Mác đã vi ết”vấn đề tìm hiểu tư duy của con người có thể đạt tới chân lý khách quanSV: Trần Trung Dũng – Lớp 32ATiểu luận Triết họchay không, hoàn toàn không phải là vấn đề lý luận mà là m ột v ấn đ ề th ựctiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý”. – Nhờ có thực tiễn kiểm nghiệm, chứng minh mà ta xác định đâu làcái hợp quy luật, đâu là cái tri thức đúng, đâu là sai l ầm cũng nh ư cái gì nênlàm, cái gì không nên làm, đâu là cái không h ợp v ới quy lu ật mà chân lýchính là cái tri thức đúng, cái hợp quy luật hay là đúng với quy luật. – Thực tiễn chẳng những là điểm xuất phát của nhận th ức, là y ếu t ốđóng vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển của nh ận th ứcmà còn là nơi nhận thức còn phải luôn luôn hướng tới để thể nghiệm tínhđúng đắn của mình. Vì thế mà thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích củanhận thức vừa là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Và khi nh ấn mạnh điềunày thì V.I. Lênin đã viết: “Quan điểm về đời s ống và th ực ti ễn ph ải làquan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận nhận thức”. – Chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực tiễn, quan điểmnày yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ th ực tiễn, dựa trên c ơ s ởthực tiễn, độ sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác t ổng k ết th ực ti ễn,việc nghiên cứu phải liên hệ với thực tiễn tức là “học phải đi đôi vớihành”. Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh ch ủ quan, duy ýchí, giáo điều, máy móc, quan liêu, không xác định được quy luật, khôngphân biệt được quy luật đó có hợp quy luật hay không có là tri th ức đúng(chân lý) hay không nhưng nếu tuyệt đối hóa thì s ẽ rơi vào ch ủ nghĩa th ựcdụng, kinh nghiệm chủ nghĩa nên đòi hỏi chúng ta phải có cái nhìn đúngđắn thì mới xác định được quy luật hợp chân lý. – Những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được th ực ti ễnkiểm nghiệm chính là những tri thức đúng, có đúng th ời mới phù h ợp đ ượcvới hiện thực khách quan còn tri thức sai, sai lầm thì không thể phù hợp vớihiện thực khách quan được. b) Chân lý có tính cụ thể, có đặc tính gắn liền và phù hợp giữa nộidung phản ánh với một đối tượng nhất định cùng các điều kiện, hoàn c ảnhSV: Trần Trung Dũng – Lớp 32ATiểu luận Triết họclịch sử cụ thể. Thực tiễn lại có “tính phổ biến” và là “hi ện th ực tr ực ti ếp”nhờ đó thực tiễn có thể “vật chất hoá” được tri thức, biến tri thức thành cáckhách thể vật chất có tính xác thực cảm tính. – Mỗi tri thức đúng đắn bao giờ cũng có một nội dung nh ất đ ịnh, n ộidung đó luôn gắn liền với đối tượng xác định, diễn ra nên bất kỳ chân lýnào cũng gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể. – Việc nắm vững những nguyên tắc về tính cụ thể của chân lý có ýnghĩa phương pháp luận quan trọng trong hoạt động nhận th ức cũng nh ưhoạt động thực tiễn. Việc xem xét, đánh giá mỗi sự vật, hiện tượng, mỗiviệc làm phải dựa trên quan điểm lịch sử – cụ thể để vận dụng vào thựctiễn và xác định được rõ chân lý. – Nhận thức là những tri thức về bản chất quy luật của hiện thực,của thực tiễn, mà thực tiễn lại còn là cơ sở, động l ực và m ục đích c ủanhận thức để từ đó giúp con người hiểu và biết thêm được về các quy luật,đã là quy luật thì không thể phủ định được và sẽ tồn tại và là chân lý. c) Tiêu chuẩn thực tiễn vừa mang tính tuyệt đối vừa mang tínhtương đối. Tuyệt đối vì nó là tiêu chuẩn khách quan duy nh ất, t ương đ ối vìbản thân thực tiễn luôn luôn biến đổi, phát triển. Sự bi ến đ ổi này d ẫn đ ếnchỗ tiếp tục bổ sung, phát triển những tri thức đã có trước đó.

Xem thêm: Giải Bài Tập Toán Lớp 5 Trang 14 Tập 2, Giải Vbt Toán 5 Tập 2 Bài 98: Luyện Tập

Xem thêm: Cách Tính Điểm Tuyển Sinh Lớp 10 Bình Dương Năm 2020, Tuyển Sinh Lớp 10 Bình Dương 2021

– Chân lý cũng là khách quan, là sự th ống nh ất gi ữa hai trình đ ộ, chânlý tuyệt đối và chân lý tương đối thì điều đó cũng có nghĩa là nh ận th ứcphải trải qua một quá trình đi từ chưa biết đầy đủ đến biết đầy đ ủ h ơn v ềsự vật, hiện tượng. Mà thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp của nh ậnthức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn đ ể ki ểm tra đ ộ chu ẩn xáctrong kết quả nhận thức. Mà nhận thức là một quá trình có tính tích c ực,chủ động và sáng tạo của những hoạt động vật chất có tính mục đích, l ịchsử – xã hội của con người nhằm cải tạo thế giới.SV: Trần Trung Dũng – Lớp 32ATiểu luận Triết học – Một chân lý luôn có tính đích th ực, xác th ực và luôn đ ược th ực ti ễnkiểm nghiệm bởi chân lý là sản phẩm của quá trình nhận thức con người làtri thức đúng. – Chính trong thực tiễn mà con người chứng minh được chân lý, nghĩalà chứng minh tính hiện thực và sức mạnh, tính trần tục của tư duy. – Thực tiễn tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau nên các hình thứckiểm nghiệm bằng thực tiễn đối với tri thức là chân lý cũng khác nhau, có thểlà tiến hành thực nghiệm, là áp dụng những phát minh vào thực tế thànhcông…II. SỰ VẬN DỤNG VÀO ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 1. Tính cấp thiết của đổi mới – Đổi mới để gắn liền với hoạt động thực tiễn phù hợp với nh ữngchủ trương, đường lối hiện nay của Đảng ta, để gắn lý luận, nh ận th ứcvới thực tiễn từ đó giúp cho sự nhận thức của chúng ta v ề các quy lu ật vàtrên cơ sở đó đề ra được đường lối cách mạng đúng đắn trong công cuộcđổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng ta hiện nay. – Chúng ta phải đổi mới để tranh thủ cơ hội, thách thức, biết tậndụng, khai thác sử dụng có hiệu quả những thành tựu mà nh ận th ức dã đ ạtđược để rút ngắn thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. – Nhằm phù hợp với xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá sản xuất nh ằmphù hợp với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đểtiếp thu và vận dụng. – Đổi mới để phù hợp với xu thế của thời đại đi lên ch ủ nghĩa xã h ộimới giữ vững được độc lập, tự do cho dân tộc, mới thực hiện được mụctiêu làm cho moi người dân được ấm no, tự do, hạnh phúc. – Nhằm tạo nên vị thế mới, phù hợp giữa tính ch ất và trình độ c ủalực lượng sản xuất mới cũng như để đáp ứng cho phù hợp giữa nhận th ức,lý luận thực tiễn để từ đó tìm ra quy luật phù h ợp với b ước phát tri ển c ủathời đại mới.SV: Trần Trung Dũng – Lớp 32ATiểu luận Triết học- Điều quan trọng của đổi mới ở Việt Nam hiện nay là để đảm bảo giữvững định hướng xã hội chủ nghĩa nhưng sự lãnh đạo của Đ ảng ph ải kiêntrì, kiên định và phát triển nền tảng thị trường, lý luận cách mạng và khoahọc. 2. Những nội dung của công cuộc đổi mới * Đổi mới tư duy trong sự gắn liền với hoạt động thực tiễn là mộttrong những chủ trương lớn hiện nay của Đảng ta. Chỉ có đổi mới tư duy lýluận, gắn lý luận với thực tiễn thì mới có thể nhận thức được các quy luậtkhách quan và cách mạng đúng đắn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xãhội ở nước ta hiện nay. – Đại hội IX (tháng 4 – 2001) là đại hội mở đầu th ế kỷ XXI ở Vi ệtNam đã nhìn lại một cách tổng quát quá trình cách mạng Việt Nam trongthế kỷ XX và định ra chiến lược phát triển đất nước trong hai tập niên đ ầucủa thế kỷ XXI với phương hướng tổng quát là “Phát huy sức mạnh toàndân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xâydựng và bảo vệ tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Đại hội xác định mụctiêu chung của cách mạng nước ta hiện nay là: “Độc lập dân tộc gắn liềnvới chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã h ội công b ằng, dân ch ủ vănminh”. – Đại hội IX đã khẳng định phát triển nền kinh tế thị trường, địnhhướng xã hội chủ ghĩa là một mô hình kinh tế tổng quát của thời kỳ quá độ.Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đaphương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, làđối tác tin cậy của cả nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình,độc lập và phát triển”. – Hội nghị trung ương 5 khoá IX (tháng 2 – 2002) đã ra một số nghịquyết sau: Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh t ế t ậpthể; Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiệnđại hoá nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2001 – 2010. Phát triển kinh tế t ưSV: Trần Trung Dũng – Lớp 32ATiểu luận Triết họcnhân là chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, công tác tư tưởng, lý luận phải góp phần gi ảiquyết những vẫn nhân, tư tưởng cơ hội, thực dụng… – Hội nghị trung ương 7 khoá IX (tháng 1 – 2003) khẳng định vai tròđộng lực chủ yếu của đại đoàn kết. – Hội nghị trung ương 9 khoá IX (tháng 1 – 2004) lại nhấn m ạnh v ấnđề tạo bước tiến rõ rệt về chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nềnkinh tế, xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa, chủ động và khẩn trương hơn trong hội nhập kinh tế quốc tế,phát triển văn hoá, xã hội nh đồng bộ hơn với tăng trưởng kinh tế, tạo sựchuyển biến toàn diện và sâu sắc trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng… – Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển đường lối đổi mới c ủaĐảng ta có thể rút ra một số kết luận là: + Đường lối đổi mới không phải tự nhiên mà có mà phải tìm tòi trongmột quá trình, quá trình đó phải được thử nghiệm, đổi mới từng bước từthấp đến cao, từ từng bộ phận đến toàn diện. + Trong quá trình đổi mớ, ý kiến, cách làm sáng tạo của nhân dân cácđịa phương là cực kỳ quan trọng. Biết lắng nghe, chắt lọc, tổng kết, kháiquát thì sẽ có những quyết sách đúng, chủ trương phù hợp,nhất là vàonhững thời điểm khó khăn hoặc có tính bước ngoặt. + Đổi mới là đấu tranh giữa căn cứ và cái mới nhiều khi diễn ra ngaytrong mỗi con người trong từng tổ chức. Thành công của Đảng ta là ở chỗđã kiên quyết đổi mới, dám nhìn thẳng vào sự thật, dám thoả thuận sailầm. Đảng xác định đổi mới phải kiên quyết nhưng phải làm từng bướcvững chắc, thận trọng, có nguyên tắc, không xa rời mục tiêu. + Đường lối đổi mới được hình thành trên cơ sở độc lập t ự ch ủ,sáng tạo, xuất phát từ thực tế Việt Nam, đồng thời có tham khảo kinhnghiệm các nước khác một cách chọn lọc, hợp quy luật, thu ận lòng người,rễ, nhanh chóng đi vào cuộc sống.SV: Trần Trung Dũng – Lớp 32ATiểu luận Triết học * Nhìn lại 20 năm đổi mới là cả một chặng đường ta có thể rút ramột số bài học sau: – Quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc l ập dân t ộc và ch ủnghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh. – Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình hức vàcách làm phù hợp. – Đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huyvai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn luônnhạy bén với cái mới. – Phát huy cao độ nội lực, đồng thời khai thác ngoại l ực, k ết h ợp s ứcmạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới. – Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, khôngngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước hoàn thiện nềndân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. * Đổi mới là động lực, ổn định là điều kiện ti ền đ ề phát tri ển nhanhvà bền vững là mục đích để đưa đất nước phát triển mạnh m ẽ và v ữngchắc theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì: “Phương h ướng chung” đ ẩymạnh công cuộc đổi mới ở nước ta trong thời gian tới là “Nắm vững th ờicơ, vượt qua thử thách, đẩy lùi nguy cơ, huy động mọi nguồn l ực trong vàngoài nước, tạo ra những động lực mới, những đột phá mới, từ t ư duy đ ếntổ chức và hành động thực tiễn để sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng bánphát triển và cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hi ện đ ạivào năm 2020”. Để thực hiện phương hướng nêu trên, cần quán triệt và thực hiệnđồng bộ các định hướng cơ bản sau: – Giải phóng và phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, thực hiệnphát triển nhanh và bền vững; phát triển nền kinh tế th ị trường đ ịnh h ướngSV: Trần Trung Dũng – Lớp 32ATiểu luận Triết họcxã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tích cực và ch ủđộng hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế thị trường . – Đổi mới hệ thống chính trị đồng bộ với đổi mới kinh t ế, trên c ơ s ởđổi mới kinh tế làm trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, đẩy m ạnh đ ổimới tổ chức, phương thức hoạt động và cơ chế vận hành của hệ thốngchính trị. – Gắn kết chặt chẽ kinh tế với xã hội, th ống nhất chính sách kinh t ếvới chính sách xã hội, phát triển kinh tế đi đôi với th ực hi ện ti ến b ộ vàcông bằng xã hội ngay trong từng bước đi và từng chính sách phát triển. – Phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, chăm lo pháttriển nhân tố con người, làm cho văn hoá thực sự là nền tảng tinh thần của xãhội. – Giữ vững môi trường hoà bình vì sự phát triển của đất nước. – Tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc, giữ vững an ninh chính trị,trật tự an toàn xã hội. – Không ngừng đổi mới, chỉnh đốn, nâng cao năn lực lãnh đạo và sứcchiến đấu của Đảng, chúng ta phải kiên định sự lãnh đạo c ủa Đ ảng, làvấn đề nguyên tắc, sống còn đảm bảo sự phát triển của đất nước. Đổi mớiphương thức lãnh đạo của Đảng là làm cho Đảng lãnh đạo có hiệu qu ảhơn, Nhà nước quản lý có hiệu lực hơn. * Vậy: Để đi lên chủ nghĩa xã hội chúng ta phải phát triển kinh t ế th ịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hi ện đ ạihoá, xã hội nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làmnền tảng tinh thần cho xã hội, xây dựng nền dân ch ủ xã h ội ch ủ nghĩa,thực hiện đại đoàn kết dân tộc, xây dựng Nhà nước pháp quy ền xã h ội ch ủnghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, xây dựng Đảng trong sạch,vững mạnh, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, tích cựcvà chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, vì hoà bình, độc lập, h ợp tác và pháttriển.SV: Trần Trung Dũng – Lớp 32ATiểu luận Triết học 3. Những thành tựu cơ bản của đổi mới Qua 20 năm đổi mới, nhận thức về chủ nghĩa xã h ội và con đ ường đilên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng sáng tỏ. Cho đ ến nay, Đ ảng ta đãbước đầu hình thành được trên những nét cơ bản một h ệ th ống quan đi ểmlý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam, làm cơ sở khoa học cho đường lối của Đảng, góp phần bổ sung vàphát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và t ư t ưởng H ồ Chí Minhvề chủ nghĩa xã hội. Công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo bắtđầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến nay đã thu được nh ững k ết qu ả bướcđàu khả quan, giữ vững ổn định chính trị, tạo môi trường hợp tác đầu tư,phát triển kinh tế đời sống nhân dân được cải thiện, điều đó đã c ủng c ố vàkhẳng định con đường lựa chọn lên chủ nghĩa xã hội của chúng ta là đúngđắn a) Về nhận thức thì sau 20 năm đổi mới với sự phấn đấu của toànĐảng, toàn dân, toàn quân công cuộc đổi mới đã đạt được: – Về kinh tế: Đã chuyển dịch được từ nền kinh tế thành phần, nềnkinh tế khép kín sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,phù hợp với đặc điểm dân tộc, phát triển lực lượng sản xuất, xây d ựng c ơsở vật chất. – Kỹ thuật, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. + Phát triển công nghiệp, dịch vụ gắn công nghiệp hoá, hi ện đại hoávới từng bước phát triển kinh tế tri thức. + Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. – Về hệ thống chính trị: Vận hành theo cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làmchủ”. + Từ hội nghị trung ương 6 khoá VI Đảng ta sử dụng khái niệm hệthống chính trị thay cho hệ thống chuyên chính vô s ản. Báo cáo chính tr ịSV: Trần Trung Dũng – Lớp 32ATiểu luận Triết họcĐại hội VII chỉ rõ: thực chất của công cuộc đổi mới và kiện toàn h ệ th ốngchính trị nước ta là xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảmquyền làm chủ của nhân dân. + Trong đổi mới tư duy về hệ thống trị, vấn đề cơ bản mới nhậnthức về Nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt, xây dựng Nhà n ước c ủanhân dân, do nhân dân vì nhân dân, tất cả quyền lực Nhà nước đều thuộcvề nhân dân, thực hành dân chủ. + Có nhận thức sâu sắc hơn vai trò của dân ch ủ hoá toàn b ộ đ ờisống xã hội, phát triển kinh tế thị trường, hội nh ập kinh t ế quốc t ế vớiviệc phát huy dân chủ ở nước ta. – Về đối ngoại về tình hình thế giới, thời đại và chính sách đối ngoạicó nhiều đổi mới. + Cách tiếp cận về vấn đề nội dung, tính ch ất thời đ ại có nhi ều m ặtsách hợp và rõ nét hơn, đầy đủ hơn. + Đảng ta đã tỉnh táo đánh giá những thành tựu mà chủ nghĩa xã h ộihiện thực đã giành được cho dù chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô vàĐông Âu sụp đổ. + Đã nhận thức rõ hơn mưu toan của Mỹ thiết lập “một trận tự mới”thực chất là trật tự thế giới tư bản chủ nghĩa do Mỹ khống chế. + Nhận thức rõ hơn, đúng hơn sự phát triển của cách mạng khoa h ọccông nghệ, có đường lối đối ngoại phù hợp góp phần củng cố môi trườngquốc tế để phát triển kinh tế nhưng phải sáng tạo, tư tưởng quan trọng ch ỉđoạ công tác đối ngoại, rõ ràng, sáng suốt về lợi ích dân t ộc, t ự ch ủ, t ựcường, hợp tác… – Về quốc phòng an ninh cũng có sự phát triển và đổi mới + Nhận thức về mối quan hệ giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và b ảovệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. + Nhận thức về mục tiêu, nhiệm vụ, sức mạnh, lực lượng bảo vệtổ quốc.SV: Trần Trung Dũng – Lớp 32ATiểu luận Triết học + Phương thức bảo vệ, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, bảo vệan ninh quốc gia, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. – Về xây dựng Đảng. + Làm rõ được yêu cầu, nhiệm vụ của Đảng cần tìm tòi mô hình, conđường, bước đi xây dựng chủ nghĩa xã hội phù hợp với quy luật kháchquan. + Đã xác định được vị trí của tư tưởng Hồ Chí Minh trong nền t ảngtư tưởng của Đảng, khẳng định chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh là nền tảng tư tưởng của Đảng, kim chỉnam cho hành động cáchmạng. + Đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết th ực tiễn, nângcao trình độ nắm bắt, vận dụng phát triển sáng tạo ch ủ nghĩa Mác – Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh. + Phát triển và từng bước làm sáng tỏ lý luận về vai trò c ủa Đ ảnglãnh đạo, luận chứng một cách sâu sắc có sức thuyết phục, có tính đ ồngbộ, toàn diện trong xây dựng Đảng. – Về văn hoá, xã hội, con người. + Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xãhội. Đã có tính năng động chủ động và tính tích cực xã hội, khuyến khích làmgiàu. +Về văn hoá và con người: vừa là mục tiêu vừa là động l ực c ủa pháttriển kinh tế xã hội nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, với lòngyêu nước nồng nàn, ý chí tự cường. + Khẳng định con người là vốn quý nhất nền văn hoá Việt Namthống nhất, đa dạng các giá trị sắc thái bổ sung cho nhau, khẳng định xâydựng và phát triển văn hoá xã hội sự nghiệp của toàn dân do Đ ảng lãnhđạo. + Có sự tự do về tôn giáo, tín ngưỡng giúp cho hoạt động tinh thần b) Về hoạt động thực tiễnSV: Trần Trung Dũng – Lớp 32ATiểu luận Triết học – Về kinh tế + Đã đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội kinh tế tăngtrưởng nhanh, cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường, đời s ống của cáctầng lớp nhân dân không ngừng được cải thiện. Tốc độ tăng trưởng GDPbình quân 10 năm (1990 – 2000) đạt 7,5% năm 2000, so với năm 1990 GDPtăng gấp 2lần, có vốn kinh tế chuyển dịch đáng kể, năng l ực c ạnh tranhcủa nền kinh tế được cải thiện. +Thực hiện có kết quả chính sách phát triển kinh tế nhiều thànhphần, kinh tế tập thể nòng cốt là hợp tác xã, kinh tế tư nhan được phát huy,kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cũng có bước phát triển – Về hệ thống chính trị + Quán triệt nguyên tắc quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân,thực hành dân chủ, phát huy tính sáng tạo của nhân dân + Quốc hội có bước biến đổi mới quan trọng từ khâu bầu c ử đ ạibiểu đến hoàn thiện về cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động. + Có phương hướng chiến lược lập pháp, chỉ đạo sửa đổi hiến phápphù hợp các thời đại mới +Kiện toàn tổ chức, bộ máy chính phủ và cơ quan chính quyền địaphương. + Có sự phân định rõ ràng hơn các cơ quan tư pháp thực hiện ch ứcnăng, nhiệm vụ, phương thức hoạt động. +Tiến hành cải cách hành chính và thê chế bộ máy, phương thứchoạt động. Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể ngày càng phát huy được vaitrò, có nhiều chủ trương, biện pháp đúng đắn – Về đối ngoại + Phá thế bị bao vây, cấm vạn, mở rộng quan hệ đối ngoại theohướng đa phương hoá, đa dạng hoá, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia,ra nhậ ASEAN năm 1995, bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc nămSV: Trần Trung Dũng – Lớp 32ATiểu luận Triết học1991 với Hoa Kỳ năm 1995 có quan hệ ngoại giao với 167 nước trong sốhơn 200 quốc gia. + Xác lập được quan hệ ổn định với các nước lớn đã ký hiệp định vềhợp tác với EU năm 1995, tuyên bố về quan h ệ đối tác chi ến l ược với Nganăm 2001. + Giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh th ổ biển, đối vớicác nước liên quan, giữ vững môi trường hoà bình. + Tranh thủ ODA thu hút FDI mở rộng thị trường ngoài nước chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, đã ra nhập AFTA và APEC. – Về an ninh, quốc phòng + Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ củađất nước, giữ vững an ninh chính trị, xã hội củng cố lòng tin nhân dân… + Xây dựng được thế trận quốc phòng toàn dân, nêu cao tinh th ầnsẵn sàng chiến đấu, tạo tiềm lực an ninh, quốc phòng, bố trí lực lượng hợplý + Nêu cao ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ, tinh thần cảnh giác… – Về xây dựng Đảng + Đảng vẫn luôn giữ vững, cơ bản lĩnh chính trị, bản ch ất cáchmạng và khoa học, kiên định về mục tiêu, lý tưởng độc lập. + Công tác tư tưởng chính trị của Đảng có nhiều đổi mới, nhằm nângcao nhận thức, đổi mới tư duy, thống nhất tư tưởng. + Công tác tổ chức và cán bộ được đổi mới, th ể hiện nguyên t ắc t ậptrung dân chủ, công tác củng cố tổ chức cơ sở Đảng và xây dựng đội ngũĐảng viên có chuyển biến tích cực. + Phương thức lãnh đạo của Đảng có bước tiến bộ đã có đổi mớitrong việc ra quyết định, tổ chức học tập nghị quyết và triển khai theohướng cần thiết, ngắn gọn. – Về văn hoá, xã hội, con người.SV: Trần Trung Dũng – Lớp 32ATiểu luận Triết học + Công tác giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo đạt kết quảtốt. Từ 2000 đến 2005 tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động. + Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển mới, khoa học công nghệ vàtìm lực khoa học công nghệ có bước phát triển nhất định. + Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân có tiến bộ, tu ổi th ọ trungbình của người dân từ 63 tuổi năm 1990 tăng lên71,3 năm 2005, văn hoá cótính chủ động sáng tạo, tích cực xã hội. + Cơ cấu xã hội, nước ta có những biến đổi theo hướng ti ến b ộ, đ ộingũ trí thức hiện nay nước ta có 1,8 triệu người với trình độ từ cao đảng,đại học trở nên trong đó có 14 nghìn Tiến sĩ và Tiến sĩ khoa học. + Năm 2004 có 22,5% số người lao động đã qua đào tạo, trong đó s ốđược đào tạo nghề là 13,3%.SV: Trần Trung Dũng – Lớp 32ATiểu luận Triết học KẾT LUẬN Những bước phát triển gì nữa sẽ đặt ra cho nền kinh tế Việt Namtrước thềm thiên niên kỷ mới? Đổi mới kinh tế, công nghi ệp hoá, hi ện đ ạihoá phải chăng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thời đại ? Tất nhiên,những câu trả lời cho vấn đề ấy còn đang nằm ở phía trước. Song ch ắcchắn, với con đường đi đúng đắn và sự lựa chọn quyết đoán của Đảng vàNhà nước, chúng ta sẽ gặt hái được rất nhiều thành t ựu m ới. Nhà n ước s ửdụng các đòn bẩy kinh tế trong kế hoạch hoá trực tiếp và k ế hoach hóagián tiếp để đảm bảo thực hiện những phương hướng, mục tiêu của k ếhoạch kinh tế quốc dân. Khi đi đúng vào tiến trình lịch sử của nhân loại, tấtyếu chúng ta sẽ không bị lạc hậu, tụt lùi mà ngày càng có v ị th ế, phát tri ểnmạnh mẽ hơn. Hy vọng chỉ một thời gian không lâu nữa nền kinh tế ViệtNam sẽ phát triển vượt bậc, phát triển có cơ sở vững chắc, đ ứng vào v ị trínhững nước có nền kinh tế tăng trưởng mạnh trên thế giới.SV: Trần Trung Dũng – Lớp 32A

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tiểu luận