Tiểu Luận Quy Luật Phủ Định Của.Phủ Định, Lê Thu Trang

Tiểu luận Quy luật phủ định của phủ định và sự vận dụng quy luật này vào việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Đang xem: Tiểu luận quy luật phủ định của.phủ định

*

hướng dẫnVui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn – đề án “tiểu luận quy luật phủ định của phủ định và sự vận dụng quy luật này vào việc xây dựng và phát triển nền văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”, luận văn – báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Xem thêm: Giải Bài Tập Toán Lớp 5 Trang 40 Tập 2, Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5

Nội dung Text: Tiểu luận Quy luật phủ định của phủ định và sự vận dụng quy luật này vào việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Xem thêm: Khóa Học Làm Phim 3D – Học Làm Phim Hoạt Hình 3D Với Maya

MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài: Trải qua hơn 55 năm trên chặng đường phát triển văn hóa, từ văn ki ện đầu tiên “Đềcương văn hoá năm 1943”, Đảng và nhà nước ta đã tích luỹ kinh nghiệm th ực ti ễn và lýluận để lại dấu ấn lịch sử, dấu ấn thời đại về tư duy văn hoá. Không phải ngẫu nhiên mà trong Văn kiện Hội nghị lần th ứ 4 c ủa Ban ch ấp hànhTW khoá VII Đảng ta đã xác định văn hoá không ch ỉ là k ết qu ả mà còn là nguyên nhân c ủaquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Phát tri ển quan đi ểm trên, Hội ngh ị lầnthứ 10 Ban chấp hành TW Đảng khoá IX tiếp tục xác định mục tiêu cần phải đạt tới là tạođược sự phát triển đồng bộ về chất lượng văn hoá “Đảm bảo sự gắn kết gi ữa nhiệm v ụphát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt v ới không ng ừngnâng cao văn hoá – nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên sự phát tri ển đ ồng b ộ c ủa balĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định đảm bảo cho sự phát tri ển toàn di ện và b ềnvững của đất nước” (Văn kiện Hội nghị TW 10 khoá IX). Nghị quyết Đại hội Đảng toànquốc lần thứ X tháng 4 năm 2006 đã tiếp tục khẳng định: “…Xây dựng nền văn hóa Vi ệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu c ầu phát tri ển c ủa xã h ội và conngười trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh t ế qu ốctế. Qua gần 20 năm với đường lối đúng đắn của Đảng, cùng v ới công cu ộc đ ổi m ới vàchủ động hội nhập quốc tế, chúng ta từng bước vững chắc đạt được nh ững thành t ựu r ấtđáng tự hào như: nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang từng b ướcđược xây dựng; nền dân chủ XHCN với nhà n ước pháp quyền c ủa dân, do dân, vì dân đãđược thiết định. Bên cạnh việc hội nhập kinh tế, tiến trình hội nhập văn hóa cũng là m ộttất yếu khách quan. Tiến trình giữa hội nhập kinh tế và hội nhập văn, n ếu coi nh ẹ h ộinhập kinh tế thì đất nước sẽ chậm thoát nghèo. Còn coi nhẹ hội nhập văn hóa đôi khi l ạinguy hiểm hơn bởi có thể bị các nền văn hóa khác đồng hóa. Vì vậy bên c ạnh chi ến l ượcphát triển kinh tế, chúng ta cần có chiến lược phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc dântộc phù hợp với phát triển kinh tế. Tất nhiên đậm đà bản sắc dân tộc không th ể đóng c ửanền văn hóa, mà chủ động chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân lo ại đ ể làm phong phú,giàu có thêm, hiện đại hơn nền văn hóa của dân tộc của đất nước mình. Văn hóa vốn bao giờ cũng là nền tảng quyết định c ủa xã hội, m ột văn hóa cho s ựphát triển mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện nhất toàn cầu hóa và hôi nh ập, toàn c ầu hóa nh ưmột tất yếu. Có thể khẳng định: Văn hóa là cốt hồn c ủa dân tộc, m ột dân t ộc, n ếu khônggiữ được bản sắc văn hóa riêng thì dân tộc đó sẽ bị lu mờ thậm chí không còn dân t ộc đónữa. Vì thế, xây dựng và phát triển nền văn hóa Vi ệt Nam tiên ti ến đậm đà b ản s ắc dântộc không chỉ là trách nhiệm của ngành văn hoá mà còn là trách nhi ệm c ủa toàn đ ảng, toàndân và toàn xã hội. Tôi quan tâm và chọn đề tài: “ Quy luật phủ định của phủ định và sựvận dụng quy luật này vào việc xây dựng và phát tri ển n ền văn hóa Vi ệt Nam tiêntiến đậm đà bản sắc dân tộc” để làm đề tài cho tiểu luận này. 2. Tình hình nghiên cứu: Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập với n ền kinh tế m ở. Tuy nhiên, vi ệc h ộinhập có mặt tích cực và tiêu cực. Nếu chúng ta ti ếp thu không ch ọn l ọc, thì bên c ạnhnhững mặt tích cực của nền văn minh hiện đại, chúng ta dễ bị ti ếp thu những nh ững m ặttiêu cực. Mặt khác, chúng ta còn lo ngại bị đánh m ất truyền th ống dân t ộc, ch ạy theo cácnước trên thế giới, bị ảnh hưởng hoàn toàn bởi nền văn hoá của nước khác. Mỗi một quốc gia đều có những truyền thống, những bản sắc riêng c ủa mình. B ảnsắc riêng của một dân tộc, giúp chúng ta nhận d ạng rõ m ột qu ốc gia đó. Gi ữ gìn và pháthuy bản sắc dân tộc là một việc tất yếu trong nền kinh tế mở hiện nay. 3. Mục đích nhiệm vụ. – Làm rõ vấn đề văn hoá và bản sắc văn hóa dân tộc ở Việt Nam. – Đánh giá các mặt tích cực và hạn chế trong việc việc xây dựng nền nền văn hoáViệt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong quá trình hội nhập ở nước ta. – Vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền nền văn hoá ViệtNam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. – Thành quả của vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nềnvăn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. – Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nghiên c ứu, đề xuất các gi ải pháp nh ằm xâydựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân t ộc ở nước ta. NỘI DUNG Chương 1Những vấn đề chung về quy luật của phủ định vào việc xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. 1.1. Khái niệm phủ định biện chứng. Theo nghĩa thông thường, phủ định được hiểu là sự không thừa nhận, bác bỏ hay sựthay thế một sự vật, hiện tượng nào đó. Trong Triết học có hai quan điểm: quan điểm siêuhình và quan điểm biện chứng về sự phủ định. Quan điểm siêu hình hiểu sự phủ định là sự can thiệp của những lực lượng bên ngoàidẫn tới thủ tiêu sự vật, chấm dứt sự phát triển của nó. Quan đi ểm bi ện ch ứng cho rằngphủ định là khâu tất yếu của bất kỳ sự phát triển nào. Đó là sự thay th ế sự v ật này b ằngsự vật khác trên cơ sở mất đi của cái cũ và xuất hiện cái mới tiến bộ hơn, là quá trình gi ảiquyết mâu thuẫn nội tại của bản thân sự vật bị phủ định. Vì vậy, phủ định biện chứng là quá trình tự thân phủ định, tự thân phát tri ển dẫn tớisự ra đời của cái mới tiến bộ hơn so với cái bị phủ định (kết quả c ủa quá trình đấu tranhgiữa các mặt đối lập bên trong sự vật ấy quyết định). 1.2. Nội dung quy luật: Quy luật phủ định của phủ định là một trong 3 quy lu ật c ơ bản c ủa phép bi ện ch ứngduy vật. Quy luật này khái quát khuynh hướng phát triển tiến lên theo hình th ức xoáy ốcthể hiện tính chất chu kỳ trong quá trình phát triển. Đó là cơ sở phương pháp luận của nguyên tắc phủ định bi ện chứng, ch ỉ đ ạo m ọiphương pháp suy nghĩ và hành động của con người. Phủ định bi ện ch ứng đòi h ỏi ph ải tôntrọng tính kế thừa, nhưng kế thừa phải có chọn lọc, cải tạo, phê phán, ch ống k ế th ừanguyên xi, máy móc và phủ định sạch trơn, chủ nghĩa hư vô với quá kh ứ. Nguyên t ắc ph ủđịnh biện chứng trang bị phương pháp khoa học để tiếp cận lịch sử và tiên đoán, d ự ki ếnnhững hình thái cơ bản của tương lai. Quy luật phủ định của phủ định biểu hiện sự phát triển của sự vật là do mâu thuẫntrong bản thân sự vật quyết định. Mỗi lần phủ định là kết quả đấu tranh và chuyển hóagiữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật – giữa mặt khẳng định và ph ủ đ ịnh. S ự ph ủđịnh lần thứ nhất diễn ra là do sự vật cũ chuyển thành cái đối lập với mình. S ự ph ủ đ ịnhlần thứ hai được thực hiện dẫn tới sự vật mới ra đời. Sự vật này đối lập với cái đ ượcsinh ra ở lần phủ định thứ nhất. Nó được bổ sung nhiều nhân tố m ới. Như vậy sau hai l ầnphủ định sự vật dường như quay trở lại cái cũ, nhưng trên c ơ sở mới cao h ơn là đ ặc đi ểmquan trọng nhất của sự phát triển biện chứng thông qua phủ định của phủ định. Phủ định của phủ định làm xuất hiện sự vật mới là kết quả của sự tổng hợp tất c ảnhân tố tích cực đã có và đã phát triển trong cái khẳng định ban đầu và trong nh ững l ầnphủ định tiếp theo. Do vậy, sự vật mới với tư cách là kết quả c ủa phủ định của phủ địnhcó nội dung toàn diện hơn, phong phú hơn, có cái kh ẳng đ ịnh ban đ ầu và k ết qu ả c ủa s ựphủ định lần thứ nhất. Kết quả của sự phủ định của phủ định là điểm kết thúc của một chu kỳ phát triển vàcũng là điểm khởi đầu của chu kỳ phát triển ti ếp theo. S ự vật l ại ti ếp t ục ph ủ đ ịnh bi ệnchứng chính mình để phát triển. Cứ như vậy sự vật mới ngày càng mới hơn. Quy luật phủ định của phủ định khái quát xu hướng tất yếu ti ến lên c ủa sự vật – xuhướng phát triển. Song phát triển đó không theo hướng thẳng mà theo đ ường “xoáy ốc”. Sự phát triển “xoáy ốc” là sự biểu thị rõ ràng, đầy đủ các đặc trưng của quá trình pháttriển biện chứng của sự vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính ti ến lên. M ỗi vòng c ủa đ ườngxoáy ốc dường như thể hiện sự lặp lại, nhưng cao hơn, thể hiện trình độ cao h ơn c ủa sựphát triển. Tính vô tận của sự phát triển từ thấp đến cao được thể hi ện ở sự n ối ti ếp nhautừ dưới lên của các vòng trong đường “xoáy ốc”. Trong quá trình vận động của sự vật, những yếu tố m ới xu ất hi ện sẽ thay th ếnhững nhân tố cũ, trong đó những nhân tố tích c ực c ủa s ự v ật cũ đ ược gi ữ l ại. Song s ựvật mới này sẽ lại bị phủ định bởi sự vật mới khác. Sự vật m ới khác ấy d ường nh ư là s ựvật đã tồn tại, song không phải là sự trùng lặp hoàn toàn, mà nó được bổ sung nh ững nhântố mới và chỉ bảo tồn những nhân tố tích cực thích hợp với sự phát tri ển ti ếp t ục c ủa nó.Sau khi sự phủ định 2 lần của phủ định được thực hiện thì sự vật mới hoàn thành một chukỳ phát triển. 1.3. Ý nghĩa: Quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu hướng pháttriển của sự vật. Quá trình phát triển của bất kì một sự vật nào cũng không bao gi ờ đitheo một đường thẳng, nó gồm có nhiều chu kỳ khác nhau. Chu kỳ sao bao gi ờ cũng ti ếnbộ hơn chu kỳ trước. Do đó, chúng ta phải hiểu những đặc đi ểm đó đ ể có cách tác đ ộngphù hợp với yêu cầu phát triển. Theo đó, mọi sự vật luôn xuất hiện cái mới thay thế cái cũ, cái ti ến bộ thay thế cáilạc hậu, cái mới ra đời trên cơ sở kế thừa tất cả những nhân tố tích cực của cái cũ. Do đó,trong hoạt động của mình, con người phải biết kế thừa tinh hoa c ủa cái cũ, tránh thái đ ộphủ định sạch trơn. Trong giới tự nhiên cái mới phát triển một cách tự phát, còn trong xã h ội cái m ới rađời gắn liền với hoạt động có ý thức của con người. Chính vì th ế trong ho ạt đ ộng c ủachính mình con người phải biết phát hiện cái mới và ủng hộ nó. Chương 2 Vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. 2.1. Những thành tựu và hạn chế trong quá trình hội nhập văn hóa và thế giới. Toàn cầu hóa là một xu thế không thể cưỡng lại đối v ới t ất c ả các qu ốc gia. Ch ủđộng để hội nhập là một thái độ tích cực, khôn ngoan, là khẳng đ ịnh đ ường h ướng cóchiến lược, có chiến thuật, có kế hoạch cho từng bước đi. Chủ động h ội nh ập s ẽ khaithác được nhiều nhất những thuận lợi, những cơ hội để dân tộc có nhiều lợi ích nhất, hạnchế được đến mức thấp nhất những thách thức, những tiêu cực nảy sinh. Công cuộc đổi mới của đất nước ta hai mươi năm qua chính là sự chủ động h ộinhập quốc tế, từng bước vững chắc đạt được những thành t ựu rất đáng t ự hào. V ề kinhtế, Việt Nam là một trong những nền kinh tế có tốc đ ộ phát tri ển khá cao (t ừ 7,5 – 8%năm), cơ cấu kinh tế được chuyển địch theo hướng tích cực phát triển công nghiệp và dịchvụ, tốc độ hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, khoa học công ngh ệ v ới nh ững b ước đi dài… t ấtcả đã tạo điều kiện chín muồi để Việt Nam vững bước trên ti ến trình hòa nh ập Th ươngmại Quốc tế WTO. Chiến lược là vậy, nhưng 20 năm hội nhập văn hóa thế gi ới qu ả là cu ộc đ ấu tranhquyết liệt. Đánh giá về thành tựu hội nhập văn hóa có nhiều ý ki ến khác nhau, khôngđược đồng thuận như khi chúng ta đánh giá về thành tựu đ ổi m ới kinh t ế. Đi ều này ch ứngtỏ quá trình hội nhập văn hóa của chúng ta còn có nh ững v ấn đ ề non y ếu. Không ai ph ủnhận sau 20 năm đổi mới, đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân ta được nâng cao, đượcmở rộng, phong phú đa dạng và giàu có hơn nhiều. Nhưng cũng phải th ừa nh ận rằng, bêncạnh những mặt tốt đó, thì nhiều mặt tiêu cực của đời sống xã hội cũng n ảy sinh. Đ ạođức xã hội xuống cấp nghiêm trọng, đời sống văn hóa b ị lai căng, nhi ều chu ẩn m ực xã h ộikhông còn được tôn trọng, một số mặt xấu được duy trì công khai không có ng ười lêntiếng, nhiều tệ nạn không ngăn chặn được. Riêng về lĩnh vực văn học nghệ thuật, 20 năm h ội nhập thì văn ch ương ngh ệ thu ậtthế giới ồ ạt tràn vào nước ta, cả những tác phẩm hay và những tác phẩm d ở. Văn hóabạo lực, tình dục ngang nhiên thách thức những thuần phong m ỹ tục, những món hàng ănliền rẻ tiền tấn công những giá trị sâu sắc, thâm nghiêm… Những tính ch ất văn ch ươngnghệ thuật ngoại lai đó đôi khi còn có sức mạnh chiếm lĩnh hắn được m ột b ộ ph ận làmnhiệm vụ sáng tạo, biểu diễn và một bộ phận công chúng nh ất là khá đông đ ảo gi ới tr ẻhoan hô môt cách vô tội vạ, “đồng thanh tương ứng đồng khí tương cầu” khá rầm rộ. Hội nhập thế giới, nghĩa là ra với đại dương với nhiều sóng to gió l ớn. Ở lĩnh v ựcnào cũng cần phải có người cầm lái có bản lĩnh và có tầm nhìn xa trông r ộng. Trên th ếgiới đã có nhiều bài học về sự phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa hóa. Nh ững bàihọc nào cũng chỉ có những giá trị nhất định chứ không th ể là chìa kh ỏa v ạn năng. Chi ếnlược xây dựng nền văn hóa Việt Nam phong phú, đậm đà bản sắc dân t ộc là hoàn toànđúng đắn, nhưng triển khai xây dựng quản lý văn hóa toàn xã hội là vô cùng khó khăn phứctạp, là thách thức lớn cần có sức mạnh của nhiều cấp nhiều ngành m ới có th ể làm đ ược.Với quyết tâm cao thì cuối cùng căn bệnh nào cũng tìm ra đ ược thu ốc đ ặc tr ị, cũng tìmđược giải pháp giải quyết đúng đắn. Nền văn hóa Việt Nam trong 4000 năm lịch sử tồn tại và phát tri ển đã th ể hi ện s ứcsống mãnh liệt. Âm mưu đồng hóa của những nền văn hóa l ớn h ết đ ợt sóng này đ ến đ ợtsóng khác cũng không xóa được bản lĩnh văn hóa Việt Nam. Có th ể nói n ền văn hóa Vi ệtNam đã được tôi luyện và có sức đề kháng cao. Điều này cho chúng ta tin tu ởng vào ch ặngđường phát triển sắp tới của nền văn hóa dân tộc. Một vấn đề lớn và quan trọng đ ặt ra là:Nền văn hoá tiên tiến, hiện đại do hội nhập quốc tế hình thành có mâu thu ẫn, có th ủ tiêunền văn hoá truyền thống và làm mất đi bản sắc dân tộc của văn hoá truyền thống? Phép biện chứng duy vật và thực tiễn xã hội cho thấy, đời sống tinh th ần có cu ộcsống độc lập của nó so với nền tảng vật chất xã hội. Văn hoá, m ột khi ra đ ời, dù là xu ấtphát từ tồn tại kinh tế, từ đời sống vật chất, nó trở thành thực thể độc lập v ới c ơ sở kinhtế – xã hội. Thực tế đã chứng minh, những hệ tư tưởng, chính tr ị, văn hoá đã đóng vai tròđiều chỉnh và qui định chiều hướng vận động của xã hội. Ngày nay, loài ng ười càng nh ậnrõ rằng, văn hoá không chỉ là cái phái sinh c ủa đi ều ki ện kinh t ế – xã h ội, mà còn là đ ộnglực nội sinh của sự phát triển đó. Văn hoá Việt Nam với bản sắc của mình, qua bao lần tiếp biến vẫn không bị sai l ạc,phai mờ, thậm chí qua bao lần đất nước bị xâm lăng, dân tộc bị thôn tính, nh ưng b ản s ắcđó không bao giờ mất, không những không mất mà nó ngày càng đ ược kh ẳng đ ịnh và pháttriển. Mỗi lần tiếp biến, văn hoá Việt Nam với bản lĩnh và sức sống c ủa mình, l ấy b ảnsắc dân tộc làm tiêu chí, nó gạn lọc, tiếp thu những tinh hoa t ốt đ ẹp c ủa các n ền văn hoákhác trên khắp thế giới, làm giàu có và đậm đà thêm, phong phú thêm cho b ản s ắc c ủamình. Nói như vậy không có nghĩa hội nhập văn hóa chỉ có đem lại những thuận l ợi, t ạo ratất cả những yếu tố tích cực cho và giữ gìn bản sắc văn hoá Việt Nam. Chúng ta dể dàng nhận thấy: “Toàn cầu hoá và hội nhập” một m ặt làm nâng caochất lượng sống, mặt khác cũng hình thành nên những chuẩn m ực m ới l ạ trong đ ời s ốngtinh thần, có thể dẫn đến “sự va chạm” giữa lối sống, lối tư duy hi ện đại với lối sống vàtư duy truyền thống: Lối sống và cách tư duy hoà với thiên nhiên, tình cảm c ộng đ ồng tìnhlàng nghĩa xóm dường như “mặc cảm” với lối sống đô thị và toán tính kinh t ế có tính cánhân, nếp sống thanh bình dễ “dị ứng” với nhịp độ gấp gáp c ủa tác phong công nghi ệp,ứng xử tình cảm nghiêng về đạo đức thường tương phản với văn hoá trí tu ệ và n ền pháplý chặt chẽ, lối sống tiêu xài không mấy phù hợp v ới truyền th ống thanh đ ạm c ủa conngười Việt Nam… Hội nhập quốc tế không chỉ là nhập công nghệ mà là hoạt động toàn di ện khoa h ọckỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất – quản lý kinh tế – xã hội. Sự hội nhập sẽ làm tăng nhanhnhiều loại sản phẩm văn hoá, trong đó, bên cạnh các yếu tố tốt đ ẹp, có c ả nh ững y ếu t ốkhông phù hợp với văn hoá truyền thống, thậm chí độc hại nữa. Chúng ta chủ động lựa chọn chính sách trong ti ếp bi ến c ủa công nghi ệp hoá – hi ệnđại hoá. Những thế mạnh trong đối sách đó là tương đối bởi trình độ kinh tế – xã hội nướcta rất thấp so với các nước đầu tư vào ta. Trong bi ết bao lo ại đầu tư, ở đó đ ồng th ời cũngkèm theo những dạng văn hoá nhất định. Cái ta c ần, nói chung là v ượt h ẳn cái ta có kh ảnăng cho. Trong một xã hội nghèo, sự thâm nhập ồ ạt từ bên ngoài làm đ ảo l ộn nhi ều thóiquen, nếp sống, kể cả suy nghĩ của nhân dân ta trên một bình diện rộng hơn bao giờ hết. Vài năm gần đây, không chỉ ở thành thị mà cả ở nông thôn, đi ều kiện sống, ti ện nghisinh hoạt, lối sống đã có sự thay đổi lớn, sự thay đổi đó di ễn ra không ch ỉ ở b ề ngoài màcả ở chiều sâu. Sự khủng hoảng một số mặt trong nhiều phương di ện đời sống đang hìnhthành liên quan đến từng gia đình. Trước đây một số người đi tìm sự thoả mãn lối sốngcủa họ ở nước ngoài, thì nay lối sống đó đã n ảy n ở tại Việt Nam, trên m ột s ố lĩnh v ực l ốisống đó đã khống chế lối sống truyền thống Vi ệt Nam, nhi ều cách sinh ho ạt, cách s ống,cách nghĩ… thực sự đã xung đột với những chuẩn mực mà nhân dân ta cho là lành m ạnh.Nhiều hiện tượng trước đây hoàn toàn xa lạ thì nay ở không ít người đ ược xem nh ư làchuyện bình thường: bạo lực, kích dâm, xem tiền là tối th ượng, xem h ưởng th ụ v ật ch ấtlà mục đích của cuộc đời. Đồng minh của lối sống buông th ả là lu ận đi ệu t ự do, dân ch ủkhông ranh giới. Tất cả những cái đó nếu không kịp thời ngăn chặn, đến m ột lúc, an ninhquốc gia, thậm chí độc lập dân tộc sẽ là cái bia bắn phá, lối sống dân t ộc, văn hoá dân t ộcsẽ bị coi là lạc hậu, lạc lõng. 2.2. Sự vận dụng quy luật phủ định của ph ủ định vào vi ệc xây d ựng và pháttriển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tôc. Hiện nay, vấn đề bản sắc văn hóa dân tộc và những biến thể của nó đang là m ộttrong những vấn đề được đặc biệt quan tâm ở Việt Nam. Nỗi ám ảnh về bản sắc hiệndiện ở khắp nơi, từ những diễn ngôn chính trị như “xây dựng nền văn hóa tiên ti ến, hi ệnđại, đậm đà bản sắc dân tộc”, “hội nhập nhưng không hòa tan” cho đ ến các ho ạt đ ộngkinh tế, văn hóa xã hội như xây dựng thương hi ệu Vi ệt, tự kiểm đi ểm tính cách dân t ộchay phê bình văn học nghệ thuật. Không thể phủ định, đây là một đ ịnh h ướng đúng đ ắn,một mối quan tâm lành mạnh của toàn xã hội khi Vi ệt Nam ngày càng tham gia m ột cáchtoàn diện hơn vào quá trình toàn cầu hóa nhưng tự bản thân những khát vọng bảo tồn, pháthuy bản sắc dân tộc cũng đặt ra những câu hỏi hóc búa đ ối v ới toàn xã h ội, tr ước h ết làtrong việc xác định bản sắc văn hóa dân tộc và sau đó là vi ệc ứng xử v ới b ản s ắc văn hóađó. «Bản» là cái gốc, cái căn bản, cái lõi, cái hạt nhân của m ột sự vật; «Sắc» là thể hiệnra ngoài. Nói bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam tức là nói những giá tr ị gốc, căn bản,cốt lõi, những giá trị hạt nhân của dân tộc Việt Nam. Nói những hạt nhân giá tr ị h ạt nhântức là không phải nói tất cả mọi giá trị, mà chỉ là nói những giá tr ị tiêu bi ểu nh ất, b ản ch ấtnhất, chúng mang tính dân tộc sâu sắc đến nỗi chúng bi ểu hiện trong m ọi lĩnh v ực nh ư:văn học nghệ thuật, sân khấu, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, trong sinh hoạt, giao tiếp, ứngxử hằng ngày của người Việt Nam. Những giá trị hạt nhân đó không phải tự nhiên mà có, nó đ ược t ạo thành dần d ần vàđược khẳng định trong quá trình lịch sử xây dựng, c ủng c ố và phát tri ển c ủa nhà n ướcViệt Nam. Những giá trị đó không phải là không thay đ ổi trong quá trình l ịch s ử. Có nh ữnggiá trị cũ, lỗi thời bị xóa bỏ, và có những giá trị mới, ti ến b ộ đ ược b ổ sung vào. Có nh ữnggiá trị tiếp tục phát huy tác dụng, dưới những hình thức mới. Dân tộc Việt Nam, v ới t ưcách là chủ thể sáng tạo, thường xuyên kiểm nghiệm những giá tri hạt nhân đó, quyết địnhnhững thay đổi và bổ sung cần thiết, tái tạo những giá trị đó từ thế hệ này sang th ế h ệkhác. Không nên có tư tưởng tĩnh và siêu hình đối với những giá trị hạt nhân đó, thậm chí đốivới những giá trị mà chúng ta vốn cho là thiêng liêng nh ất. N ếu dân t ộc không có ý th ứcgiữ gìn, bồi dưỡng, tái tạo để trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì chúng cũng b ịmai một và tàn lụi đi theo năm tháng. Chúng ta thử so sánh bản sắc chủ nghĩa yêu nước Vi ệt Nam trong những ng ười cu ộcCách mạng Tháng tám sôi sục, trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Nhật, M ỹ v ới cái g ọilà “Bản sắc” chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trong những năm tháng cu ối đ ời nhà Nguy ễnthì thấy rõ. Hay là đối với chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời kỳ Lê Mạt với chủ nghĩa yêunước Việt Nam thời Lý -Trần. Không thể nói, đấy là cùng m ột b ản s ắc ch ủ nghĩa yêunước được! Có người hỏi có thể có những giá trị bản sắc là tiêu c ực, hay là đã nói b ản s ắc là nóicái gì tiến bộ, tích cực, xứng đáng được trao truyền và thừa kế. Như trên vừa nói, không nên có cái nhìn tĩnh tại và siêu hình đ ối v ới b ản s ắc dân t ộc.Cái gì sống đều thay đổi và phải thay đổi. Bản sắc dân tộc cũng v ậy. Giai c ấp lãnh đ ạophải sáng suốt và chủ động đối với quá trình diễn biến của b ản sắc dân t ộc. Nh ững giá tr ịnào lỗi thời phải xóa bỏ, những giá trị mới nào cần bổ sung thêm vào, những giá tr ị nàocần kế thừa, nhưng dưới một hình thức mới, và hình thức m ới đó thêm ra sao? Trongnhững bước chuyển cách mạng, những sự kiện đổi đời c ủa dân t ộc ta nh ư cu ộc cáchmạng Tháng tám, chiến thắng của Ngô Quyền kết thúc đêm dài m ười th ế k ỷ B ắc thu ộc,sự kiện Tây Sơn…, bộ phận lãnh đạo của dân tộc thời bấy gi ờ phải nghiêm túc ki ểmnghiệm lại những giá trị bản sắc đương thời của dân tộc. Không ph ải không có lý do màsau 10 thế kỷ Bắc thuộc, bộ phận lãnh đạo của dân tộc thời bấy gi ờ đã gạt b ỏ Nho giáovà chấp nhận tư tưởng Phật giáo. Cũng với những lý do xác đáng, dân tộc ta kinh qua cu ộccách Mạng tháng tám đã chấp nhận hệ tư tưởng Mác-Lênin như là dòng t ư t ưởng ch ủ l ưuhiện nay của mình. Những cuộc kiểm nghiệm như thế cũng cần được ti ến hành khi xảy ra giao ti ếp vănhóa rộng rãi giữa các nền văn hóa khác nhau, ví dụ gi ữa văn hóa Vi ệt Nam và văn hóa XôViết, văn hóa Việt Nam và văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa, văn hóa Vi ệt Nam và văn hóa Âu,Mỹ… không có biên giới. Thời đại hiện nay là thời đại c ủa kỹ thu ật giao thông liên l ạc vàthông tin cực kỳ phát triển. Trái đất như bị thu nhỏ lại hàng m ấy trăm l ần, so v ới ch ụcnăm về trước. Do đó sự tiếp xúc văn hóa giữa các dân tộc sống cách xa nhau là t ất nhiênvà tất yếu. Qua những cuộc tiếp xúc đó, bản sắc văn hóa c ủa các dân t ộc đ ều có s ự thayđổi, bên cạnh những cái khẳng định. Thật là vô lý n ếu chúng ta gạt b ỏ m ọi y ếu t ố ti ến b ộvà cái hay, đẹp của văn hóa nước khác chỉ vì chúng ta sợ b ị ngo ại lai. Nh ưng cũng s ẽ là vôlý hơn, nếu chúng ta tiếp thu hàng loạt không có phê phán m ọi y ếu t ố c ủa văn hóa n ướcngoài, chỉ vì chúng là mới lạ, tân kỳ. Những yếu tố tiến bộ của văn hóa nước ngoài, một khi đã được dân tộc ta chấp nh ậnvà biến thành sở hữu của mình rồi, thì chúng có th ể tr ở thành m ột b ộ ph ận c ủa giá tr ị b ảnsắc văn hóa Việt Nam, của dân tộc Việt Nam. Không ai có thể ph ủ nhận r ằng, nhi ều yếutố Phật giáo, Nho giáo, mặc dù bắt nguồn từ nước ngoài, nhưng đã tr ở thành b ộ ph ậnkhăng khít của bản sắc dân tộc và văn hóa Vi ệt Nam, đã đ ược dân t ộc Vi ệt Nam bi ếnthành sở hữu thật sự của mình. Nói tóm lại, cái lỗi thời nhưng không được cải ti ến, cái t ốt nh ưng l ại b ị c ường đi ệu,cái tốt ngoại lai nhưng không được bản địa hóa nhuần nhuyễn đều có th ể bi ến thành tiêucực và tạo trở ngại cho sự phát triển bình thường của nền văn hóa dân tộc. Vì v ậy, màchúng tôi khẳng định, những giá trị bản sắc của dân tộc Vi ệt Nam, c ủa n ền văn hóa Vi ệtNam cần phải được bộ phận lãnh đạo của dân tộc thường xuyên ki ểm nghi ệm, theo dõi,gìn giữ, cải tiến, bổ sung, gạt bỏ những cái lỗi thời, đ ổi m ới nh ững hình th ức không cònthích hợp, tiếp thu và bản địa hóa mọi tinh hoa c ủa văn hóa n ước ngoài… khi ến cho nh ữnggiá trị gọi là bản sắc văn hóa của dân tộc ta phát huy tới mức cao nh ất c ủa hai tác d ụngxúc tác và hội tụ, đối với sự phát triển toàn diện và m ọi m ặt c ủa dân t ộc Vi ệt Nam chúngta. Tác dụng xúc tác là tác dụng thúc đẩy mạnh m ẽ sự phát tri ển. Tác d ụng h ội t ụ là tácdụng gắn bó, kết hợp với mặt, các yếu tố thành một hệ thống nhất. 2.3. Thành quả của việc vận dụng vào xây dựng và phát tri ển n ền văn hóa Vi ệtNam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Đối với nước ta những năm vừa qua, trong quá trình m ở cửa giao l ưu v ới th ế gi ới,chúng ta không chỉ tiếp thu những giá trị hiện đại, tiên ti ến mà còn b ổ sung, đi ều ch ỉnhmột số nét của các giá trị truyền thống cho phù hợp v ới th ời đ ại, th ẩm th ấu và làm đadạng thêm bản sắc của dân tộc. Chúng ta ngày càng ý thức rõ h ơn v ề quá trình h ội nh ập.Trong quá trình thực tiễn phát triển đất nước, chúng đã được những thành quả trong việcxây dựng và phát huy bản sắc văn hóa đó là: Quá trình hội nhập văn hóa đã làm cho các quốc gia đang ngày càng xích l ại g ần nhauhơn bởi những giá trị truyền thống chung, đồng thời tạo đi ều kiện cho m ỗi dân t ộc pháthuy nét độc đáo, đặc trưng của mình. Quá trình này cũng sẽ t ạo đi ều ki ện cho th ế gi ớiluôn tồn tại trong sự thống nhất chung c ủa tất c ả nh ững cái riêng, cái đ ặc thù; cái chungkhông bài trừ cái riêng mà cùng với cái riêng làm tiền đ ề cho nhau đ ể cùng thúc đ ẩy nhauphát triển và tiến bộ. Vận dụng quy luật phủ định của phủ định, ta không thể bảo vệ thụ động bản sắcmà chỉ hòa nhập cọ sát và biến đổi bản sắc mới xuất hiện và chói sáng. T ừ Truyện Ki ều,thơ Nôm hay tranh khắc gỗ dân gian, tuồng chèo, nhã nhạc Cung Đình Hu ế, Quan Họ hayCa trù… chứa đựng bản sắc dân tộc vì từng là sự giao thoa, c ọ sát, khai thác l ẫn nhau c ủacác dòng văn nghệ, văn hóa khác nhau. Gần đây thì chiếc áo dài, cái nón tới tranh sơn mài,lụa, sơn dầu từ thời Đông Dương tới Đổi Mới, Thơ Mới, ti ểu thuyết, ki ến trúc “ĐôngDương”, cải lương… đều là những suối nguồn, và “kho chứa” của b ản sắc dân t ộc. Nótrừu tượng song không chung chung mà nằm ở các tác phẩm cụ thể của các tác giả cụ thể.Nếu có những nghiên cứu nhận dạng được những nét chung nào đó c ủa các tác ph ẩm, tácgiả đó thì ta có thể gọi tên “bản sắc dân tộc” ta. Giữ gìn bản sắc không co vào cố thủ trong tính riêng bi ệt , kh ước t ừ giao l ưu vănhoá. Trên thế giới này không có một nền văn hoá nào có tính thuần nhất b ản đ ịa. S ự thayđổi giữa các nền văn hoá là do trao đổi. Khi trao đ ổi ngừng thì c ả hai đ ịa bàn đ ều ch ữnglại trong phát triển. Đây là phép biện chứng của nhân tố ngo ại sinh trong sự phát tri ển n ộisinh. Tuy nhiên sự hội nhập các giá trị văn hóa khác với sự tha hóa v ề văn hóa cũng nh ư s ựlai giống tốt khác với lai ghép vào cơ thể những gien lạ ho ắc, gây nên s ự bi ến d ị , th ậmchí những quái thai. Chẳng nói gì xa. Nửa đầu thế kỷ XX, văn hoá và lối sống Pháp, theo đó là Âu châu,xâm nhập vào ta nhanh và mạnh, tưởng như ngự trị, trong khi văn hoá dân t ộc có d ấu hi ệusuy yếu. Thế mà những năm 20 – 30 và đầu 40, dưới sự tác động của làn sóng ấy và cùngvới vốn liếng văn hoá giàu bản sắc có sẵn, đã n ảy n ở c ả m ột n ền văn h ọc – ngh ệ thu ậtViệt Nam mới hầu như chỉ tầng lớp tiểu tư sản mới hình thành tạo ra, với văn xuôi và thica, âm nhạc, hội hoạ, sân khấu, phê bình văn học… còn âm vang đến tận ngày nay. Cu ộchội họa đầu của thời mới bị đứt quãng ấy đã làm cho văn hoá Vi ệt, con người Vi ệt phongphú hơn, bổ túc những nét mới cho bản sắc. Ta chối bỏ những cái gì đó, ta ti ếp thu và s ảnsinh ra những cái gì đó mới hơn, phù hợp hơn, có sức nâng cao ta lên. Cuộc hội nhập thời nay mạnh mẽ hơn, toàn diện và toàn c ục, s ức chi ph ối, s ức tácđộng của nó không thể so sánh với trước được. Song ta sở h ữu c ả m ột v ốn li ếng gien,vốn liếng bản sắc của ta vô cùng sâu lắng, vô cùng dai bền, không việc gì phải e ngại!Thử xem, mình bắt chước ăn cá sống với mù tạt theo ki ểu Nh ật, nhưng thêm vào đ ấy làrau diếp cá, lá cải xanh, củ cải sống. Mình hát nhạc pop, nh ạc rock, song giai đi ệu và cáchthể hiện thì chẳng giống ai. Thậm chí, ở những sân bay qu ốc t ế này n ọ, c ứ gặp dăm bađồng bào mình túm tụm, là nhận ra ngay. Ấy là trong cuộc sống thường nhật, ch ứ ở nh ữngphạm trù lớn lao như cách nghĩ, cách sống, cách phấn đấu… mình chẳng giống ai hết. Một thành quả vững chắc nữa trong giữ gìn bản sắc là chúng ta không s ợ toàn c ầuhóa tấn công mà còn tấn công ngược lại nó. Xin nêu hai ví dụ: thức ăn và y phục. Thức ăn là yếu tố mạnh nhất trong bản sắc, cho nên nó phát tri ển v ới toàn c ầu hóa.Su-si của Nhật ngày nay toàn cầu hóa thực đơn khắp năm châu b ốn bi ển. Mà đ ơn gi ảnquá: chỉ chút cơm bọc rau câu. Thế giới nhà giàu càng chán mỡ càng chuộng su-si. N ắmyếu điểm đó, su-si tiến công trên thị trường chuộng thức ăn nh ẹ: nó đùa v ới cái bao t ử, h ưhư thực thực, ăn vào như có như không. Phở của ta bây giờ cũng thế, cũng toàn cầu hóa trong nhu c ầu “fastfood”. Trái v ới susi, nó thực chất, làm một tô bự là giải quyết xong bữa trưa, mà mùi v ị l ại đậm đà, kíchthích. Chưa nói đến chả giò (nem rán) chẳng những đi vào các nhà hàng sang tr ọng mà cònđi vào tận căn-tin của các trường học, các xe đẩy trên đ ường ph ố. H ọc trò th ấy nem rán,chưa ăn đã thèm chảy nước miếng. Nhưng dù là nem rán hay phở, dù phở do bếp Tàu nấu hay dù nem rán đang lai gi ốngvới bánh tráng Thái Lan, cái đặc biệt, cái khác với Tàu, với Thái của Việt Nam, cái làm chomón ăn Việt Nam được ưa chuộng trên thế giới, cái làm cho con người Vi ệt Nam muônđời vẫn tự định nghĩa mình là Việt Nam bất chấp không gian, bất chấp luật quốc tịch, vẫnlà cái đó, cái mùi thum thủm, cái vị mặn mặn, mà n ếu thi ếu nó cuộc đ ời nhạt nhẽo nh ưthiếu tố quốc: “cái chai nước mắm”, nước mắm là đại nguyên soái bách chiến bách thắng.Thực dân, đế quốc, bá quyền, Bắc thuộc, Tây thuộc… ch ẳng coi nó ra gì. Nh ưng đ ối v ớiViệt Nam đó là “bản sắc”. “Áo dài” là y phục của dân tộc, là yếu tố then chốt th ứ hai c ủa b ản s ắc. Áo dài tuykhông phải là truyền thống lâu đời, chỉ là y phục c ải cách t ừ nh ững năm 1930 thôi, cũng làthời trang chế biến để thích nghi với thời đại mới. Nhưng nó thành công bao nhiêu, thânthương bao nhiêu, yêu kiều ban nhiêu, thích hợp bao nhiêu! Nó đi vào lòng dân t ộc nh ư th ểnó đã được khai sinh từ thuở dân tộc còn nằm nôi. Và nó hãnh di ện ph ất ph ới trên th ếgiới, thế giới thán phục nó. Ngày nay, dù thời trang tha hồ vẽ vời, thêm b ớt, nhân lênnhiều kiểu mới, nhưng nó vẫn là nó, vẫn được tôn vinh ca ngợi. Cái gì h ợp v ới dân t ộctrải qua bao nhiêu thử thách, cái ấy là bản sắc, chúng ta không sợ lu m ờ, ai l ấy, ai c ướpcả! Như vậy thì chẳng sợ ai. Như chén nước m ắm. Như chiếc áo dài. Thì muôn đ ời c ủadân tộc Việt Nam. 2.4. Những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng và giữ gìn bản sắc dân tộc trongquá trình toàn cầu hoá và hội nhập văn hóa hiện nay. Để khắc phục những hạn chế, yếu kém, tiếp tục giữ gìn và phát huy bản sắc vănhóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và con người trong đi ều ki ện đ ẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế qu ốc t ế, tr ước m ắt chúng ta c ầnthực hiện một số nhiệm vụ cơ bản, cấp thiết sau: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà n ước, phát huy sức m ạnh t ổnghợp của đất nước, tạo sự chuyển biến cơ bản và bước phát triển mạnh m ẽ trong xâydựng, nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đồng bộ với sự phát tri ểnkinh tế – xã hội. Chúng ta nhất định phải đẩy mạnh hơn nữa phong trào “”Toàn dân đoàn k ết, xây d ựngđời sống văn hoá”” gắn chặt với cuộc vận động chính trị sâu rộng trong toàn Đ ảng, toàndân, toàn quân học tập và thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, lối sống, làmchuyển biến mạnh mẽ công tác giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống trong cán b ộ, đ ảngviên và nhân dân, nhất là đối với cán bộ chủ chốt các cấp và thanh niên. Chúng ta phải gắn chặt nhiệm vụ xây dựng văn hoá với nhi ệm v ụ trung tâm xâydựng kinh tế và nhiệm vụ then chốt xây dựng Đảng, b ảo đảm ho ạt đ ộng văn hoá ti ếnhành đồng bộ với hoạt động kinh tế, hình thành nền tảng tinh th ần v ững ch ắc cho xã h ội.Cũng cần nói thêm rằng, để thực hiện tốt các nhiệm vụ cụ thể về xây dựng và phát tri ểnvăn hoá, trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng con người v ới nh ững đ ức tính c ơbản, tốt đẹp, chúng ta phải xây dựng và phát triển hài hoà các nhi ệm vụ khác, từ xây d ựngmôi trường văn hoá, phát triển văn học – nghệ thuật, thông tin đại chúng, bảo t ồn và pháthuy các di sản văn hoá đến việc bảo tồn và phát triển văn hoá các dân t ộc thi ểu s ố, chínhsách văn hoá đối với tôn giáo và hợp tác quốc tế về văn hoá… Chúng ta tiếp tục tăng cường các nguồn lực và phương ti ện cho ho ạt đ ộng văn hoá,trước hết và tăng mức đầu tư từ ngân sách cho phát triển sự nghi ệp văn hoá đi đôi v ớiviệc huy động sự đóng góp của các tầng lớp nhân dân và sử d ụng m ột cách có hi ệu qu ảnhất các nguồn lực đó; sớm xây dựng và thực hiện chi ến lược tuyển ch ọn, đào t ạo, pháttriển các tài năng văn hoá, nghệ thuật; tăng cường và đổi m ới mạnh mẽ ph ương th ức lãnhđạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với văn hoá. Để làm được điều đó, trước hết là cán bộ, đảng viên, c ần nâng cao nh ận th ức vàtrình độ lãnh đạo trên lĩnh vực văn hoá, song song với các lĩnh vực chính tr ị, kinh t ế, xã h ội…; nêu cao tinh thần gương mẫu về tư tưởng, đạo đức, lối sống; nâng cao ch ất l ượng,hiệu quả công tác tư tưởng theo phương châm “”nói đi đôi với làm”, đã nói là làm đ ể chocác quyết định lần này được quán triệt trong từng cán b ộ, đảng viên, nh ất và cán b ộ ch ủchốt, và mọi tầng lớp nhân dân. Các cấp, các ngành c ần có ngay các ch ương trình, k ếhoạch và biện pháp cụ thể để đưa những nội dung đó thấm sâu vào từng địa phương, từngngành, từng đơn vị, từng cộng đồng, từng gia đình, t ừng con ng ười, t ạo thành phong tràothi đua sôi nổi, xây dựng con người mới và môi trường văn hoá mới phong phú, lành mạnh,phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc ta. N ếu như m ỗi ngày, m ỗingười chúng ta đều làm được một việc tốt hay vài ba việc tốt, và toàn xã h ội đ ều làm nh ưvậy thì chắc chắn chúng ta sẽ đẩy lùi được các hiện tượng tiêu c ực, làm cho xã h ội tangày càng tốt đẹp hơn, nền văn hoá của chúng ta ngày càng được nâng cao hơn . KẾT LUẬN. Quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu h ướng pháttriển của sự vật. quá trình phát triển của bất kỳ sự vật nào cũng không bao gi ờ đi theođường thẳng mà diễn ra quanh co, phức tạp trong đó bao gồm nhi ều chu kỳ khác nhau.Chu kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chu kỳ trước. Vì vậy, quá trình đổi m ới c ủa n ước tacùng đều diễn ra theo chiều hướng đó. Nền kinh tế nhiều thành phần theo định h ướng xãhội chủ nghĩa đặt dưới sự quản lý điều tiết của nhà n ước tạo ti ền đề ph ủ đ ịnh n ền kinhtế tập trung, bao cấp đặt nền móng cho xã hội phát triển cao hơn nó trong tương lai đó làxã hội xã hội chủ nghĩa. Như vậy, trong thời đại ngày nay, hội nhập đang trở thành một xu thế khách quan.Dân tộc Việt Nam, hay bất cứ một dân tộc nào khác không th ể n ằm ngoài quĩ đ ạo đó. H ộinhập là con đường tất yếu, là lẽ sống còn của c ả dân t ộc. V ấn đ ề đ ặt ra là chúng ta h ộinhập như thế nào. Rõ ràng, chúng ta với tư thế chủ động, hội nhập trên c ơ s ở t ự kh ẳngđịnh mình, nổ lực để vượt lên chính mình, nghĩa là, thông qua quá trình h ội nh ập, chúng tacó thể nhận thức đầy đủ hơn, có ý thức hơn trong vi ệc b ảo t ồn, phát huy b ản s ắc c ủa dântộc mình. Đồng thời trong quá trình đó, chúng ta sẽ thấy được nh ững h ạn ch ế c ủa nh ữngtruyền thống có khả năng cản trở sự tiến bộ để tìm cách khắc phục. Một khi đã nhận thứcđược như vậy, chắc chắn chúng ta sẽ kết hợp hài hoà các giá tr ị truyền th ống v ới các giátrị hiện đại, trên cơ sở bảo tồn bản sắc dân tộc, giữ lấy những gì là tinh hoa, lo ại b ỏ d ầncác yếu tố lỗi thời, tăng cường giao lưu, học hỏi với bên ngoài thì s ẽ v ượt qua đ ượcnhững thử thách, sẽ khơi dậy được vai trò động lực của các giá trị truyền th ống. Với tinhthần và bản lĩnh của người Việt Nam, chúng ta sẽ “phát huy tối đa n ội l ực, nâng cao hi ệuquả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã h ội ch ủ nghĩa”, k ết h ợpsức mạnh dân tộc với những ưu thế của thời đại để phát tri ển đất n ước và t ừng b ướckhẳng định vị thế bản lĩnh của dân tộc mình trước cộng đồng./. TÀI LIỆU THAM KHẢO1/ Công nghiệp hóa – hiện đại hóa và vấn đề gi ữ gìn bản sắc văn hóa dân t ộc – Nguy ễnVăn Huyên.2/ Bản sắc và toàn cầu hóa – GS. Cao Huy Thuần3/ Đừng quá sợ đánh mất bản sắc dân tộc – Kim Hạnh4/ Một văn hóa mới cho hội nhập hôm nay – Nguyên Ngọc5/ Bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam – GS. Minh Chi (Học viện Phật giáo Việt Nam)

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tiểu luận